TÓM LƯỢC:Với đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất khẩucủa Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Prosimex” luận văn đã baotrùm được ba vấn đề c
Trang 1TÓM LƯỢC:
Với đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất khẩucủa Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Prosimex” luận văn đã baotrùm được ba vấn đề cơ bản: “nghiên cứu về vấn đề gì? Phân tích được những vấn đềnào? Và đề xuất được đưa ra cho những hạn chế của vấn đề nghiên cứu”
Trong đó, bài nghiên cứu đã đưa ra được hệ thống lý luận về tỷ giá, chính sách tỷgiá, xuất khẩu, những nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu… và một số vấn đề liên quanđến tỷ giá và xuất khẩu như mục tiêu chính sách tỷ giá là gì? Các nhân tố tác động đếnxuất khẩu trong đó tỷ giá có ảnh hưởng như thế nào đến xuất khẩu… từ đó có nhữnghiểu biết cơ bản về lý thuyết tỷ giá, lý thuyết xuất khẩu Đồng thời thông qua việcphân tích các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp được cung cấp trong quá trình thực tập tạiCông ty, bài nghiên cứu sẽ giải đáp được phần nào mối quan hệ giữa biến động tỷ giáhối đoái với hoạt động xuất khẩu
Mặt khác bài nghiên cứu cũng phân tích được một số vấn đề như:
- Đánh giá tổng quan những nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu của doanhnghiệp nói chung và Công ty cổ phần sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu Prosimexnói riêng, từ đó xác định được những điểm mạnh điểm yếu để Công ty tiếp tục pháthuy hay khắc phục hạn chế của mình
- Từ những nhân tố tác động đến tình hình xuất khẩu, bài nghiên cứu đã chỉ rađược ảnh hưởng của tỷ giá đến hoạt động xuất khẩu của Công ty là không nhỏ Và từ
đó bài nghiên cứu đã phân tích tình hình biến động của tỷ giá hối đoái trong nhữngnăm gần đây, đưa ra thực trạng hoạt động của Công ty và mối liên hệ của kết quả hoạtđộng kinh doanh và tỷ giá
Thông qua việc tìm hiểu lý thuyết, nghiên cứu thực tiễn hoạt động, tìm mối liên
hệ giữa tỷ giá và hoạt động xuất khẩu bài nghiên cứu đã đưa ra những đề xuất đối vớiCông ty và một số kiến nghị đối với nhà nước đặc biệt là kiến nghị với ngân hàng nhànước nhằm hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu nói chung và Công ty cổ phần sản xuấtkinh doanh xuất nhập khẩu Prosimex nói riêng hạn chế sự biến động của tỷ giá đếnhoạt động xuất khẩu
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Sau hơn hai tháng viết luận văn tốt nghiệp để hoàn thành chương trình học cuốicùng trước khi ra trường, em đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều người, vì vậy em xinđược viết lời cảm ơn gửi đến những người đã giúp đỡ em và sẽ giúp đỡ em Em xincảm ơn
Đầu tiên em xin cảm ơn Ban giám hiệu cùng tập thể cán bộ, giảng viên và cán bộcông nhân viên của trường Đại học Thương Mại, đặc biệt là các thầy cô trong khoakinh tế thương mại đã tận tình chỉ bảo cho chúng em trong suốt thời gian ngồi trên ghếnhà trường
Đồng thời nhờ sự giúp đỡ tận tình của bác Đoàn Thanh Bình (phó tổng giámđốc ) Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Prosimex nên quá trìnhthực tập em đã học được nhiều điều, những kiến thức thực tế, ứng dụng Đó là khoảngthời gian có ích cho việc làm của em sau này Em xin cảm ơn Ban giám đốc, cùng toảnthể cán bộ công nhân viên của Công ty cổ phần sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩuProsimex
Điều đặc biệt hơn là em xin chân thành cảm ơn cô Đặng Thanh Bình đã giúp đỡ
em trong việc định hướng đề tài Chính nhờ sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình tận tâm của
cô mà em có thể hoàn thành bài khóa luận tốt nhất trong khả năng của mình Nhờ cô
mà em đã học được nhiều hơn từ việc tìm kiếm thông tin cũng như khả năng địnhhướng đi cho mình, khả năng kết hợp giữa lý thuyết và thực tế, khả năng tư duy lô-gic,khả năng sử dụng ngôn ngữ lưu loát em xin chân thành cảm ơn cô rất nhiều
Một lần nữa em xin được gửi lời cảm ơn đến toàn bộ sự giúp đỡ từ tất cả mọingười đã dành cho em trong suốt thời gian qua và trong thời gian sắp tới
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiệnNgô thị Mỹ Nga
Trang 3MỤC LỤC
TÓM LƯỢC: i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU: vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Tổng quan các công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp 2
3 Xác lập và tuyên bố vấn đề về ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất khẩu 3
4 Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu 4
CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 6
1.1 Một số khái niệm cơ bản về tỷ giá hối đoái và hoạt động xuất khẩu 6
1.1.1Khái niệm của tỷ giá hối đoái 6
1.1.2Khái niệm chính sách tỷ giá 7
1.1.3Khái niệm hoạt động xuất khẩu 7
1.2Một số lý thuyết về tỷ giá hối đoái và hoạt động xuất khẩu 7
1.2.1 Một số lý thuyết về tỷ giá hối đoái 7
1.2.1.1 Nhân tố tác động đến tỷ giá 7
1.2.1.2 Các chính sách TGHĐ 9
1.2.1.3 Mục tiêu của chính sách TGHĐ 10
1.2.2 Một số lý thuyết cơ bản về hoạt động xuất khẩu 11
1.2.2.1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu 11
1.2.2.2 Các hình thức xuất khẩu 12
1.2.2.3Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp 13
1.3 Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp 17
1.3.1 Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến kim ngạch xuất khẩu 17
1.3.2 Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 18
1.3.3 Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến cơ cấu thị trường xuất khẩu 18
Trang 4CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT KINH
DOANH XNK PROSIMEX 19
2.1 Tổng quan tình hình biến động của tỷ giá và ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hoạt động xuất khẩu của Công ty 19
2.1.1 Tổng quan tình hình biến động của hệ thống tỷ giá 19
2.1.2 Tổng quan tình hình ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu Prosimex 21
2.1.2.1 Các nhân tố vi mô 21
2.1.2.2 Nhân tố vĩ mô 22
2.2 Thực trạng ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần sản xuất kinh doanh XNK Prosimex giai đoạn 2011-2014 25
2.2.1 Giới thiệu sơ lược về công ty cổ phần sản xuất kinh doanh XNK Prosimex 25
2.2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh và ảnh hưởngcủa tỷ giá đến hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần sản xuất kinh doanh XNK Prosimex giai đoạn 2011-2014 26
2.2.2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2011-2014 26
2.2.3 Ảnh hưởng của tỷ giá đến hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần sản xuất kinh doanh XNK Prosimex giai đoạn 2011-2014 28
2.2.3.1 Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến kim ngạch xuất khẩu 28
2.2.3.2 Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến cơ cấu thị trường 31
2.2.3.3 Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến cơ cấu mặt hàng 32
2.3 Kết luận và phát hiện qua nghiên cứu 33
2.3.1 Những thành công đạt được của Công ty 33
2.3.2 Những tồn tại hạn chế đối với Công ty 34
2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế 34
CHƯƠNG III: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT KINH DOANH XNK PROSIMEX 36
3.1 Quan điểm, định hướng giải quyết sự biến động của tỷ giá đến hoạt động xuất khẩu của Công ty Prosimex 36
3.2 Các đề xuất đối với Công ty 36
3.2.1 Sử dụng phương pháp dự báo biến động tỷ giá 36
3.2.2 Lựa chọn một số công cụ phòng ngừa ảnh hưởng của biến động tỷ giá 37
Trang 53.3 Các kiến nghị đối với các cơ quan chức năng nhằm khắc phục biến động của
tỷ giá đến hoạt động xuất khẩu 38
3.1.1 Các kiến nghị với NHNN và các cơ quan có thẩm quyền 38
3.1.1.1 Tăng cường công tác dự báo biến động tỷ giá trong tương lai 38
3.1.1.2 Hoàn thiện công tác quản lý ngoại hối 38
3.1.1.3 Nâng cao vị thế đồng tiền Việt Nam 39
3.1.1.4 NHNN cần có nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu 39
3.1.1.5 Thắt chặt cơ chế quản lý 39
3.1.1.6 Hoàn thiện thị trường tiền tệ liên ngân hàng 39
3.4 Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu 40
KẾT LUẬN 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU:
Bảng 1: Tình hình họat động sản xuất
kinh doanh Prosimex
Biểu đồ 1: Tỷ giá VNĐ /USD năm 2014
2011-Bảng 2: Kim ngạch XK của Công ty
Prosimex giai đoạn 2011-2014
Biều đồ 2: Mối quan hệ giữa tỷ giá vàdoanh thu
Bảng 3: Giá trị xuất khẩu từng mặt hàng Biểu đồ 3: Mối liên hệ giữa tỷ giá và tổng
kim ngạch xuất khẩuBảng 4: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang
thị trường Trung Quốc
Biểu đồ 4: Mối quan hệ giữa tỷ giá và kimngạch xuất khẩu
Biểu đồ 5: Tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu
Trang 7DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NHTW Ngân hàng trung ương CBCNV Cán bộ công nhân viênNHTM Ngân hàng thương mại XKLĐ Xuất khẩu lao động
CNY Đồng tiền Trung Quốc
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Hoạt động xuất khẩu là một trong những họat động chính đem lại nguồn ngoại tệlớn cho nước ta Từ năm 1989 đến nay, nước ta bắt đầu mở cửa nền kinh tế và ngànhhàng lớn nhất mà nước ta có thể cạnh tranh với quốc tế bắt đầu bằng những mặt hàngnông sản Đến nay nước ta đã có chỗ đứng trên thị trường quốc tế cho mặt hàng này.Tuy nhiên với yêu cầu khách quan của nền kinh tế thế giới, khi các nước muốn giaothương với nhau trong khi đặc điểm kinh tế của mỗi nước là khác nhau thì buộc phải
có sự thỏa thuận về vấn đề sức mua đồng tiền của từng quốc gia Cho nên một thuậtngữ đã được hình thành và ra đời được gọi là tỷ giá hối đoái Trong giai đoạn hiện nay,khi mà công cuộc toàn cầu hóa được diễn ra mạnh mẽ thì tỷ giá hối đoái không chỉđược đánh giá là sức mua đồng tiền mà trong kinh tế nó được xem với tư cách là tươngquan kinh tế quốc gia và thế giới Vì vậy, tỷ giá có ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuấtkhẩu và nền kinh tế của mỗi quốc gia
TGHĐ là một thuật ngữ được sử dụng phổ biến trong quan hệ kinh tế quốc tế.Hiện nay nó đóng vai trò quan trọng trong thương mại, đầu tư và tín dụng quốc tế,trong việc xác định tính toán cán cân thanh toán nói riêng cũng như sức mạnh kinh tếđối ngoại của quốc gia nói chung TGHĐ giúp chúng ta so sánh giá cả của các hànghóa và dịch vụ sản xuất trên các nước khác nhau Chính vì điều này mà tỷ giá hối đoáiđược sử dụng để điều tiết chính sách khuyến khích xuất khẩu hay nhập khẩu của hànghóa một nước Đối với một công ty hoạt động kinh doanh chủ yếu bên xuất nhập khẩunhư Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Prosimex thì tỷ giá hối đoái
có ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động xuất khẩu của Công ty Vì là một Công tyxuất nhập khẩu, thường xuyên mua bán hàng hóa với Công ty nước ngoài, khi tỷ giáthay đổi sẽ làm cho dòng tiền của Công ty thay đổi ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thucủa Công ty Ngoài ra Công ty không chỉ xuất khẩu hàng nông sản mà còn thực hiệngia công quốc tế, kinh doanh bất động sản Công ty có nhiều chi nhánh nằm rải rác ởmột số quốc gia như Mỹ, Nga, Châu Phi, và đặc biệt là Trung Quốc Gần đây tình hìnhhoạt động của Công ty không tốt Quy mô bị thu hẹp, chính nhánh họat động trên một
số thị trường không tốt kinh doanh thua lỗ, khiến cho công ty buộc phải đóng cửa.Hiện nay chi còn lại chi nhánh ở thị trường Trung Quốc, một số họat động kinh doanhQuảng Ninh, Hải Phòng, Hồ Chí Minh họat động không mấy hiệu qua đã cho ngừnghọat động Hiện nay lĩnh vực chính mà công ty đang kinh doanh là hoạt động xuấtkhẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc Chính vì vậy việc phân tích tình hình kinh
Trang 9kinh doanh xuất khẩu như Prosimex việc dự đoán và hạn chế được biến động của tỷgiá là một trong những điều quan trọng để tối đa hóa lợi nhuận.
Đứng trên phương diện là một sinh viên kinh tế, em luôn muốn tìm ra hướng đitốt nhất cho doanh nghiệp, chính những lí do trên đã thôi thúc em đi đến quyết định
chọn đề tài “Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Prosimex”
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp
Đề tài 1: Nguyễn thị Thanh Thảo : “Phân tích tác động của tỉ giá hối đoái đếnhoạt động xuất nhập khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm An giang”luận văn tốt nghiệp năm 2004
Thành công của đề tài có hệ thống lý luận hoàn chỉnh Có hệ thống và kết cấu bàinghiên cứu lô-gic, hợp lý Phân tích và đánh giá số liệu cũng như tình hình khá tốt
Đề tài 2: Nguyễn thị Hà: “Ảnh hưởng của chính sách TGHĐ đến hoạt động XKhàng may mặc của Tổng công ty Đức Giang” Luận văn tốt nghiệp, khoa kinh tế ,trường đại học Thương Mại năm 2010 Luận văn đã đưa ra các vấn đề cơ bản về chínhsách TGHĐ , thực trạng tác động của chính sách TGHĐ đến hoạt động XK hàng maymặc của Tổng công ty Đức Giang, từ đó đề ra các giải pháp để hạn chế sự ảnh hưởngcủa TGHĐ đến hoạt động XK của công ty
Đề tài 3: Nguyễn thị Hoa: “ Một số giải pháp nhằm hạn chế tác động của TGHĐđến XK mặt hàng dệt kim sang thị trường Mỹ và Nhật của công ty TNHH dệt VĩnhPhúc” luận văn tốt nghiệp khoa kinh tế , trường đại học Thương Mại năm 2010 Luậnvăn đã xây dựng được hệ thống lý thuyết về các chính sách TGHĐ các yếu tố vĩ mô, vi
mô , ảnh hưởng đến hoạt động XK mặt hàng dệt kim của công ty TNHH dệt VĩnhPhúc
Đề tài 4: Nguyễn Minh Dương: “Giải pháp điều hành chính sách tỷ giá ở ViệtNam” luận văn thạc sĩ, đại học kinh tế thành phố HCM năm 2009, luận văn đưa ra các
dự báo về giải pháp đề xuất nhằm hạn chế tác động xấu của chính sách TGHĐ giaiđoạn năm 2006-2009
Đề tài 5: Trần Trung Nhân: “Ảnh hưởng của BĐTG đến hoạt động xuất khẩu sảnphẩm hạt nhựa của công ty cổ phần PDC Cương Việt” Luận văn tốt nghiệp, khoa kinh
tế trường đại học thương mại năm 2013
Đề tài 6: Trần Trung Thu: “Tỷ giá hối đoái tác động lên xuất nhập khẩu” tiểuluận khoa kinh tế - luật trường đại học quốc gia TP.HCM năm 2010
Đề tài 7: Nguyễn thị Thu Hường: “Ảnh hưởng của chính sách tỷ giá hối đoái đếnhoạt động xuất khẩu mặt hàng máy cưa vòng sang thị trường sec của công ty TNHH
Trang 10nhà nước 1 thành viên cơ khí Hà Nội trong giai đoạn hiện nay” luận văn tốt nghiệp,khoa kinh tế, trường Đại học Thương Mại 2010.
Đề tài 8: Vũ Thị Duyên: “Ảnh hưởng của biến động tỷ giá hối đoái đến hoạtđộng xuất khẩu của công ty TNHH may Đông Tám” khóa luận tốt nghiệp, khoa kinh
tế trường Đại học Thương Mại năm 2013
3 Xác lập và tuyên bố vấn đề về ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất khẩu.
Đề tài tập trung nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của chính sách tỷ giá hối đoáitới hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam Từ đó phân tích ảnh hưởngcủa các chính sách đó đến mặt hàng nông san sang thị trường Trung Quốc và đánh giámức độ phản ứng của các doanh nghiệp xuất khẩu và để ra các biện pháp nhăm hạnchế ảnh hưởng tiêu cực và phát huy mặt tích cực của chính sách tỷ giá hối đoái tới cácdoanh nghiệp xuất khẩu nông san Đồng thời đánh giá mức độ ảnh hưởng của chínhsách tỷ giá hối đoái tới công ty cổ phần sản xuất kinh doanh XNK Prosimex Và đềxuất một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của chính sách tỷ giá hối đoái đến
công ty Chính vì những lý do trên nên em đã chọn đề tài nghiên cứu“ảnh hưởng của
tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Prosimex”
Đề tài của em nghiên cứu những vấn đề sau:
a Tình hình biến động tỷ giá qua các năm , nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt
động XK
b Thực trạng xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Trung Quốc và ảnh hưởng của
biến động tỷ giá đến tình hình xuất khẩu
c Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và ảnh hưởng của tỷ giá
đến hoạt động xuất khẩu
4. Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
a Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu về tỷ giá hối đoái, tình hình biến động của hệ thống tỷ giá, và ảnhhưởng của chính sách tỷ giá hối đoái tới hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp
b Mục tiêu nghiên cứu
Với tính chất quan trọng và cấp thiết của đề tài nên mục tiêu nghiên cứu tập trung
ở một số nội dung sau :
Về lý thuyết:
Tập hợp hệ thống hoá một số vấn đề lý luận liên quan đến tỷ giá, chính sách tỷgiá , hoạt động xuất khẩu và những tác động của tỷ giá đến hoạt động xuất khẩu
Trang 11 Về thực tiễn
+ Tìm hiểu xu hướng biến động của tỉ giá trong giai đoạn 2011-2014
+ Sự biến động của tỉ giá đã tác động đến tình hình tài chính của doanh nghiêpnhư: doanh thu xuất khẩu, lợi nhuận của hoạt động xuất khẩu nói riêng và lợi nhuậnkinh doanh của doanh nghiệp nói chung trong giai đoạn 2011-2014
+ Phân tích các ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái tới hoạt động xuất khẩu của công
ty cổ phần sản xuất kinh doanh XNK Prosimex
+ Những vấn đề của doanh nghiệp xuất khẩu gặp phải trước sự thay đổi của cácchính sách tỷ giá
+ Đưa ra một số giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu hạn chế các tác độngtiêu cực của chính sách tỷ giá
c Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi thời gian nghiên cứu: Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh XNK
Prosimex Do công ty họat động xuất khẩu mặt hàng nông sản là chủ yếu cho nênphạm vi của bài nghiên cứu là họat động xuất khẩu nông sản và ảnh hưởng của tỷ giáhối đoái đến họat động xuất khẩu nông sản trong 4 năm (2011 – 2014)
Phạm vi không gian nghiên cứu: Công ty họat động xuất khẩu sang nhiều thị
trường trên thế giới Tuy nhiên trong những năm gần đây do tình hình biến động tàichính thế giới khiến công ty họat động không mấy hiệu qủa, thua lỗ nghiêm trọngkhiến Công ty phải thu hẹp quy mô cũng như thị trường họat động Chủ yếu là xuấtkhẩu sang thị trường Trung Quốc trong một vài năm trở lại đây Cho nên phạm vikhông gian cua bài nghiên cứu là thị trường Trung Quốc
5 Phương pháp nghiên cứu
a Phương pháp tham khảo
Tham khao hệ thống lý luận, các bài viết , giáo trình có liên quan đến tỷ giá hốiđoái và xuất khẩu và tham khảo số liệu thống kê từ các trang web của tổng cục thống
kê, tổng cục hải quan
b Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu từ Bảng báo cáo XNK, Báo cáo kết quả kinh doanh, Bảng tổngkết tài sản, của Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh XNK Prosimex qua các năm.Thu nhập số liệu từ các nguồn bên ngoài, từ các trang web trên tổng cục thống
kê, gov.com ….Qua đó thống kê doanh thu, lợi nhuận , chi phí, kim ngạch xuất khẩucủa Công ty trong giai đoạn 2011-2014, dự báo được khả năng mở rộng thị trường mặthàng cũng như thị trường xuất khẩu trong thời gian tới đồng thời quyết định phươnghướng của Công ty trong thời gian tới
Trang 12c Phương pháp xử lí số liệu và phân tích số liệu
Sử dụng một số phương pháp xử lý số liệu:
+ Phương pháp so sánh : Sắp xếp số liệu thu được dưới dạng bảng số liệu quatừng năm và sử dụng một số chỉ tiêu so sánh nhằm thấy được sự biến động số liệu quatừng năm
+ Phương pháp chỉ số: Sử dụng phương pháp so sánh sau đó dùng phương phápchỉ số để phân tích, đánh giá sự tăng lên hay giảm đi qua từng năm và dự báo chonhững năm tiếp theo về mục tiêu tăng trưởng
+ Phương pháp khác: phương pháp đồ thị, biểu đồ… sử dụng phần mềm excel,
để từ đó đánh giá tổng quát về tình hình Công ty qua các năm
Phân tích số liệu :
+ Phân tích tình hình họat động xuất khẩu của Công ty qua các năm
+Phân tích chỉ số doanh thu, lợi nhuận,… Phản ánh hiệu quả quản trị của doanhnghiệp.Các chỉ số này thường được dùng để so sánh với các chỉ số trung bìnhngành.Trong điều kiện nước ta khi các các chỉ số trung bình ngành chưa được thống
kê, nên khi phân tích sẽ dựa vào những tỉ số tài chính mẫu mà được đánh giá là tốt để
so sánh Đồng thời, so sánh các chỉ số này theo thời gian 4 năm để nhận thấy nhữngthay đổi mang tính thuận lợi hay bất lợi
6. Kết cấu bài khóa luận.
Chương I: Một số lý luận cơ bản về tỷ giá hối đoái và ảnh hưởng của tỷ giá hốiđoái đến hoạt động xuất khẩu
Chương II Thực trạng ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất khẩucủa công ty cổ phần sản xuất kinh doanh XNK Prosimex
Chương III: Các đề xuất và kiến nghị nhằm hạn chế sự biến động của tỷ giá đếnhoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần sản xuất kinh doanh XNK Prosimex
Trang 13CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1.1 Một số khái niệm cơ bản về tỷ giá hối đoái và hoạt động xuất khẩu
1.1.1 Khái niệm của tỷ giá hối đoái.
Có hai khái niệm về tỷ giá hối đoái:
- Khái niệm 1: Các phương tiện thanh toán quốc tế được mua và bán trên thị
trường hối đoái bằng tiền tệ quốc gia của một nước theo một giá cả nhất định Vì vậy,giá cả của một đơn vị tiền tệ này thể hiện bằng một số đơn vị tiền tệ nước kia gọi là tỷgiá hối đoái.( giáo trình kinh tế học vĩ mô; trường đại học kinh tế quốc dân năm 2008)
- Khái niệm 2: Tỷ giá hối đoái còn được định nghĩa ở một khía cạnh khác, đó là
quan hệ so sánh giữa hai tiền tệ của hai nước với nhau theo tiêu chuẩn nào đó
+ Trong chế độ bản vị vàng, tiền tệ trong lưu thông là tiền đúc bằng vàng và giấy
bạc ngân hàng được tự do đổi ra vàng căn cứ vào hàm lượng vàng của nó Tỷ giá hốiđoái là quan hệ so sánh hai đồng tiền vàng của hai nước với nhau hoặc là so sánh hàmlượng vàng của hai đồng tiền hai nước với nhau
So sánh hàm lượng vàng của hai tiền tệ với nhau gọi là ngang giá vàng Hay nóimột cách khác, ngang giá vàng của tiền tệ là cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái trong chế
độ bản vị vàng
+ Trong chế độ lưu thông tiền giấy, tiền đúc trong lưu thông không còn nữa, giấy
bạc ngân hàng không còn tự do đổi ra vàng theo hàm lượng vàng của nó, do đó, nganggiá vàng không còn làm cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái
Việc so sánh hai đồng tiền với nhau được thực hiện bằng so sánh sức mua của haitiền tệ với nhau, gọi là ngang giá sức mua của tiền tệ.( Giáo trình Thanh toán quốc tế -
TS Trần Hoàng Ngân; trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh năm 2003)
Có 2 loại tỷ giá :
- Tỷ giá hối đoái (e): là tỷ giá đổi từ đồng nội tệ ra đồng ngoại tệ Khi tỷ giá nàytăng có nghĩ là có nghĩ đồng nội tệ ngày càng cao hơn đồng ngoại tệ điều này dẫn đếnhạn chế xuất khẩu thúc đẩy nhập khẩu và ngược lại Khi tỷ giá này giảm thì tạo điềukiện thúc đẩy xuất khẩu hạn chế nhập khẩu
- Tỷ giá hối đoái (E) :
Tỷ giá hối đối thực là tỷ giá phản ánh tương quan khi quy đổi từ đồng ngoại tệsang đồng nội tệ Khi tỷ giá này tăng có nghĩa đồng ngoại tệ có xu hướng tăng so vớiđồng nội tệ điều này khiến cho hàng hóa trong nước rẻ hơn so với hàng hóa nướcngoài tạo điều kiện thúc đẩy xuất khẩu trong khi đó hàng hóa nước ngoài cao hơn sovới hàng hóa trong nước nên hạn chế nhập khẩu Và ngược lại khi tỷ giá này giảm tạođiều kiện thúc đẩy nhập khẩu và hạn chế nhập khẩu Và bài nghiên cứu của em phântích theo tỷ giá này
Trang 141.1.2 Khái niệm chính sách tỷ giá.
Chính sách tỷ giá hối đoái là một thể thống nhất những định hướng và giải phápcủa nhà nước đảm bảo ổn định tỷ giá và thị trường ngoại hối nhằm đạt được nhữngmục tiêu kinh tế-xã hội đã dự định.( giáo trình thanh toán quốc tế)
Chính sách tỷ giá của Việt Nam
Chính sách tỷ giá của Việt Nam hiện nay đang theo đuổi là chính sách tỷ giá hốiđoái thả nổi neo theo đồng đô la USD NHNN ấn định một mức tỷ giá nào đó rồi sửdụng các công cụ hành chính (biên độ cho phép) hay bằng cộng cụ thị trường (muabán ngoại tệ) để giữ tỷ giá quanh mức mục tiêu
1.1.3 Khái niệm hoạt động xuất khẩu.
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc giakhác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiên thanh toán, với mục tiêu là lợi nhuận.Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hoặc với cả hai quốc gia Mụcđích của hoạt động này là khai thác được lợi thế của từng quốc gia trong phân công laođộng quốc tế Khi việc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia đều có lợi thì các quốc giađều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này
1.2 Một số lý thuyết về tỷ giá hối đoái và hoạt động xuất khẩu.
1.2.1 Một số lý thuyết về tỷ giá hối đoái
1.2.1.1 Nhân tố tác động đến tỷ giá
- Cân bằng cung-cầu trên thị trường ngoại hối.
Cung ngoại tệ là lượng ngoại tệ mà thị trường muốn bán ra để thu về nội tê Cầungoại tệ là lượng ngoại tệ mà thị trường muốn mua vào bằng các đồng nội tê Giá cảngoại tệ, tỷ giá hối đoái cũng được xác định theo quy luật cung cầu như đối với hànghóa thông thường Khi cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ sẽ làm cho giá ngoại tệgiảm, tức tỷ giá hối đoái giảm Ngược lại, khi cầu ngoại tệ lớn hơn cung ngoại tệ giángoại tệ sẽ tăng, tức tỷ giá tăng Ở vị trí cung cầu ngoại tệ cân bằng , không có áp lựclàm cho tỷ giá thay đổi Ta có thể hình dung cơ chế hình thành tỷ giá được biểu thị từkhi có sự khác nhau về cung và cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối Khi cung ngoại
tệ lớn hơn cầu ngoại tệ, lượng ngoại tệ mà thị trường cần bán ra nhiều hơn lượng ngoại
tệ cần mua vào, khi đó có một số người không bán được sẽ sãn sàng bán với mức giáthấp hơn và làm cho giá ngoại tệ trên thị trường giảm Ngược lại khi cầu lớn hơn cung,một số người không mua được ngoại tệ sẵn sàng trả giá cao hơn và gây sức ép làmtăng giá ngoại tệ Chúng ta có thể thấy , tỷ giá hối đoái trên thị trường luôn thay đổi docung và cầu về ngoại tệ luôn thay đổi
Trang 15-Mức chênh lệch lạm phát của hai nước.
Khi tỷ lệ lạm phát ở một quốc gia tăng lên hay giảm xuống sẽ làm giá trị củađồng tiền nước đó thay đổi dẫn tới tỷ giá hối đoái của đồng tiền nước đó so với nướcngoài bị biến động Nếu mức lạm phát của một nước này cao hơn mức lạm phát củanước khác thì sức mua của nội tệ sẽ giảm so với ngoại tệ Lạm phát cao càng kéo dài,đồng tiền càng mất giá, sức mua của nó càng giảm nhanh,sức mua của tiền trong nướcgiảm thì sức mua đối ngoại của nó cũng giảm làm cho tỷ giá hối đoái tăng lên
- Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước
Ở thị trường nào có mức lãi suất ngắn hạn cao hơn thì những luồng vốn ngắn hạn
có xu hướng đổ về thị trường đó làm cho cung về ngoại tệ tăng lên, cầu về ngoại tệgiảm do đó tỷ giá hối đoái có xu hướng giảm
- Tình hình cán cân thanh toán quốc tế
Cán cân thanh toán của một quốc gia có thể rơi vào một trong ba trạng thái sau:Cân bằng, thâm hụt hay thặng dư, ảnh hưởng trực tiếp hay nhạy bén đến tỷ giá Dovậy, nếu cán cân thanh toán quốc tế dương thì tỷ giá hối đoái đồng nội tệ so với ngoại
tệ có chiều hướng giảm hoặc giữ vững Ngược lại nếu BOP âm thì tỷ giá hối đoái có
xu hướng tăng
- Sự can thiệp của nhà nước
Sự can thiệp của nhà nước có thể làm tỷ giá hối đoái ổn định, song cũng có thểlàm tỷ giá đang ổn định bỗng trở thành bất ổn Mặc dù sự can thiệp ấy là vô cùng cầnthiết song điều đó không đồng nghĩa với việc can thiệp liên tục trên thị trường ngoạihối; giải pháp can thiệp khi cần thiết thực tế cho đến nay vẫn luôn là biện pháp tốt nhấtcho các nhà quản lý tỷ giá
-Kỳ vọng về tỷ giá hối đoái trong tương lai.
Người dân, các nhà đầu cơ, các ngân hàng và tô chức kinh doanh ngoại tệ là cáctác nhân trực tiếp giao dịch trên thị trường ngoại hối họat động mua bán cua họ tạonên cung cầu ngoại tệ trên thị trường Các họat động đó lại bị chi phối bơi yếu tố tâm
lý, các tin đồn cũng như kỳ vọng vào tương lai Điều này giai thích tại sao , giá ngoại
tệ hiện tại phan ánh các kỳ vọng cua dân chúng trong tương lai Nếu mọi người kỳvọng tỷ giá hối đoái tăng trong tương lai , mọi người sẽ đô xô đi mua ngoại tệ khiếncho giá ngoại tệ ơ hiện tại tăng thay vì tương lai; mặt khác giá ngoại tệ cũng nhạy camvới thông tin cũng như các chính sách cua chính phu Nếu có tin đồn Chính phu hỗ trợxuất khâu , hạn chế nhập khâu đê giam thâm hụt thương mại, mọi người sẽ đồng lọatbán ngoại tệ và ty giá sẽ giam nhanh chóng
Trang 16- Các nhân tố khác
Các nhân tố khác:Khủng hoảng kinh tế, đình công,thiên tai, đầu cơ…
Nếu có sự đình công, biểu tình thì các nhà đầu tư nước ngoài sẽ rút vốn làm chongoại tệ trở nên khan hiếm làm cho cung ngoại tệ giảm do vậy tỷ giá giảm
Hoạt động của những người đầu cơ ngoại tệ tác động mạnh đến tỷ giá hối đoái.Khi nhà đầu cơ dự đoán giá của một loại ngoại tệ nào đó sẽ lên, họ sẽ dùng nội tệ đểmua một số lượng lớn ngoại tệ, làm cho ngoại tệ này ở trên thị trường trở nên khanhiếm, cung sẽ nhỏ hơn cầu về ngoại tệ đó dẫn đến giá của loại ngoại tệ đó tăng do đó
tỷ giá hối đoái tăng lên
1.2.1.2 Các chính sách TGHĐ
Chế độ tỷ giá hối đoái là các loại hình tỷ giá được các quốc gia áp dụng, lựachọn Bao gồm các quy tắc xác định phương thức mua bán ngoại tệ giữa các thể nhânhay pháp nhân trên thị trường
a Chính sách tỷ giá hối đoái cố định.
Tỷ giá cố định là tỷ giá được cố định (giữ không đổi) hoặc chỉ được cho phépdao động trong một phạm vi rất hẹp Nếu tỷ giá bắt đầu dao động quá nhiều thì cácchính phủ có thể can thiệp để duy trì tỷ giá hối đoái trong vòng giới hạn của phạm vinày - Chế độ tỷ giá hối đoái cố định là một chế độ tỷ giá hối đoái được nhà nước công
bố sẽ duy trì không thay đổi tỷ giá giữa đồng nội tệ với một đồng ngoại tệ nào đó.Đặc điểm của chế độ tỷ giá cố định: Về cơ bản, những lực cung-cầu vẫn tồn tạitrong thị trường ngoại tệ và chi phối số lượng cung-cầu ngoại tệ trên thị trường Nhànước cam kết sẽ duy trì tỷ giá hối đoái ở mức độ cố định nào đó bằng cách nếu cungtrên thị trường lớn hơn cầu ở mức tỷ gía cố định thì nhà nước đảm bảo mua hết số dưcung ngoại tệ Nếu cung trên thị trường nhỏ hơn cầu ở mức tỷ giá cố định đó thì nhànước sẽ đảm bảo cung cấp một lượng ngoại tệ bằng đúng lượng dư cầu Nhà nước sẽthực hiện hoạt động mua bán lượng dư cung hay cầu đó với tư cách là người mua báncuối cùng, người điều phối
b Chính sách tỷ giá hối đoái thả nổi.
TGHĐ được xác định hoàn toàn dựa trên tương quan (mối quan hệ) cung cầugiữa các đồng tiền trên thị trường ngoại hối mà không cần đến bất kỳ sự can thiệp nàocủa NHTW Chế độ tỷ giá thả nổi là chế độ mà trong đó tỷ giá hối đoái được xác định
và vận động một cách tự do theo quy luật thị trường mà trực tiếp là quy luật cung - cầungoại tệ trên thị trường ngoại tệ
Đặc điểm của chế độ tỷ giá thả nổi: Tỷ giá hối đoái được xác định và thay đổihoàn toàn tùy thuộc vào tình hình cung cầu ngoại tệ trên thị trường Nhà nước hoàn
Trang 17toàn không có bất cứ một tuyên bố, một cam kết nào về điều hành và chỉ đạo tỷ giá.Nhà nước không có bất kỳ sự can thiệp trực tiếp nào vào thị trường ngoại tệ.
c Cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi có điều tiết của nhà nước.
Về cơ bản tỷ giá do thị trường quyết định nhưng có sự can thiệp của nhà nướcvào những lúc cần thiết nhằm tránh những cơn sốc về tỷ giá, hạn chế sự biến động
Tỷ giá được xác định và thay đổi hoàn toàn phụ thuộc tình hình quan hệ cung cầutrên thị trường Ngân hàng nhà nước tuyên bố một mức biến động cho phép đối với tỷgiá và chỉ can thiệp vào thị trường với tư cách là người mua bán cuối cùng khi tỷ giá
có sự biến động mạnh vượt mức cho phép Nếu tình hình kinh tế có những thay đổi lớnthì mức tỷ giá hối đoái, biên độ dao động cho phép được nhà nước xác định và công
bố lại
Do những ưu điểm của chế độ này nên chế độ này được nhiều nước áp dụng đặcbiệt là các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam
1.2.1.3 Mục tiêu của chính sách TGHĐ
- Giúp ổn định giá cả trên thị trường
Với các yếu tố khác không đổi, khi tỷ giá tăng làm cho giá hàng hóa nhập khẩutính bằng nội tệ tăng Giá hàng hóa nhập khẩu tăng làm cho mặt bằng giá cả chung củanền kinh tế tăng, gây lạm phát Tỷ giá tăng càng mạnh và tỷ trọng hàng hóa nhập khẩucàng lớn thì tỷ lệ lạm phát càng cao Ngược lại, khi tỷ giá giảm làm cho giá hàng hóanhập khẩu tính bàng nội tệ giảm, tạo áp lực giảm lam phát Muốn duy trì giá cả ổnđịnh NHTW phải sử dụng chính sách tỷ giá ổn định và cân bằng
- Giúp tăng trưởng kinh tế và tạo công ăn việc làm cho người lao động
Khi các yếu tố khác không đổi, tỷ giá tăng sẽ kích thích tăng xuất khẩu và hạnchế nhập khẩu, trực tiếp làm tăng thu nhập quốc dân và tăng công ăn việc làm Ngượclại với các yếu tố khác không đổi , khi tỷ giá giảm sẽ tác động làm giảm tăng trưởngkinh tế và gia tăng thất nghiệp
- Giúp cân bằng cán cân thanh toán
Có thể nói chính sách tỷ giá tác động trực tiếp đến cán cân thanh toán Với chínhsách tỷ giá đinh giá thấp nội tệ sẽ có tác dụng thúc đẩy xuất khẩu và hạn chế nhậpkhẩu, giúp cải thiện được cán cân thanh toán từ trạng thái thâm hụt trở về trạng tháicân bằng hay thặng dư Với chính sách tỷ giá định giá cao nội tệ sẽ có tác dụng kìmhãm xuất khẩu và kích thích nhập khẩu, giúp điều chỉnh cán cân vãng lai từ trạng tháithặng dư về trạng thái cân bằng hay thâm hụt với chính sách tỷ giá cân bằng sẽ có tácdụng làm cân bằng xuất khẩu và nhập khẩu, giúp cán cân thanh toán tự động cân bằng
Trang 181.2.2 Một số lý thuyết cơ bản về hoạt động xuất khẩu
1.2.2.1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu
a Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế
Xuất khẩu là một trong những tố tạo đà, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triểnkinh tế của mỗi quốc gia
- Xuất khẩu tạo nguồn vốn
Đối với quốc gia đang phát triển như Việt Nam thì bước đi thích hợp nhất là phảicông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậuchậm phát triển Tuy nhiên quá trình công nghiệp hoá phải có một lượng vốn lớn đểnhập khẩu công nghệ thiết bị tiên tiến
Bởi vì vậy xuất khẩu là một hoạt động tạo một nguồn vốn rất quan trọng nhất.Xuất khẩu tạo tiền đề cho nhập khẩu, nó quyết định đến qui mô tốc độ tăng trưởng củahoạt động nhập khẩu
- Xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển
Dưới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới đã vàđang thay đổi mạnh mẽ Xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc gia từnông nghiệp chuyển sang công nghiệp và dịch vụ
+ Xuất khẩu tạo tiền đề cho các ngành cùng có cơ hội phát triển Điều này có thểthông qua ví dụ như khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu, các ngành khác như bông,kéo sợi, nhuộm, tẩy…sẽ có điều kiện phát triển
+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, góp phần ổn định sảnxuất, tạo lợi thế nhờ quy mô
+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, mởrộng thị trường tiêu dùng của một quốc gia
+ Xuất khẩu góp phần thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cường hiệu quả sản xuấtcủa từng quốc gia
- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại.
Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, ngoại giao có tác động qua lại,phụ thuộc lẫn nhau Hoạt động xuất khẩu là cơ sở tiền đề vững chắc để xây dựng cácmối quan hề kinh tế đối ngoại sau này, từ đó kéo theo các mối quan hệ khác phát triểnnhư du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế… ngược lại sự phát triển củacác ngành này lại tác động trở lại hoạt động xuất khẩu làm cơ sở hạ tầng cho hoạt độngxuất khẩu phát triển
Trang 19b Vai trò của xuất khẩu đối với doanh nghiệp.
Cùng với sự bùng nổi của nền kinh tế toàn cầu thì xu hướng vươn ra thị trườngquốc tế là một xu hướng chung của tất cả các quốc gia và các doanh nghiệp Xuất khẩu
là một trong những con đường quen thuộc để các doanh nghiệp thực hiện kế hoạchbành trướng, phát triển, mở rộng thị trường của mình
Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ cho các doanh nghiệp, tăng dự trữ qua đó nâng caokhả năng nhập khẩu, thay thế, bổ sung, nâng cấp máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu…phục vụ cho quá trình phát triển
Xuất khẩu phát huy cao độ tính năng động sáng tạo của cán bộ XNK cũng nhưcác đơn vị tham gia như: tích cực tìm tòi và phát triển các mặt trong khả năng xuấtkhẩu các thị trường mà doanh nghiệp có khả năng thâm nhập
Xuất khẩu tất yếu dẫn đến cạnh tranh, theo dõi lần nhau giữa các đơn vị tham giaxuất khẩu trong và ngoài nước Đây là một trong những nguyên nhân buộc các doanhnghiệp tham gia xuất khẩu phải nâng cao chất lượng hàng hoá xuất khẩu, các doanhnghiệp phải chú ý hơn nữa trong việc hạ giá thành của sản phẩm, từ đó tiết kiệm cácyếu tố đầu vào, hay nói cách khác tiết kiệm các nguồn lực
Xuất khẩu giúp đời sống cán bộ của công nhân viên và tăng thêm thu nhập ổnđịnh cho đời sống cán bộ của công nhân viên và tăng thêm lợi nhuận
1.2.2.2 Các hình thức xuất khẩu
a Xuất khẩu trực tiếp
Khái niệm xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu các loại hàng hoá và dịch vụ dochính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước tớikhách hàng nước ngoài thông qua các tổ chức cuả mình
Trong trường hợp doanh nghiệp tham gia xuất khẩu là doanh nghiệp thương mạikhông tự sản xuất ra sản phẩm thì việc xuất khẩu bao gồm hai công đoạn:
+ Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu với các đơn vị, địa phương trong nước.+ Đàm phán ký kết với doanh nghiệp nước ngoài, giao hàng và thanh toán tiềnhàng với đơn vị bạn
b Xuất khẩu tại chỗ
Đây là hình thức kinh doanh mới nhưng đang phát triển rộng rãi, do những ưuviệt của nó đem lại
Đặc điểm của loại hình xuất khẩu này là hàng hoá không cần vượt qua biên giớiquốc gia mà khách hàng vẫn mua được Do vậy nhà xuất khẩu không cần phải thâmnhập thị trường nước ngoài mà khách hàng tự tìm đến nhà xuất khẩu Mặt khác doanhnghiệp cũng không cần phải tiến hành các thủ tục như thủ tục hải quan, mua bảo hiểmhàng hoá …do đó giảm được chi phí khá lớn
Trang 20Trong điều kiện nền kinh tế như hiện nay xu hướng di cư tạm thời ngày càng trởnên phổ biến mà tiêu biểu là số dân đi du lịch nước ngoài tăng nên nhanh chóng Cácdoanh nghiệp có nhận thức đây là một cơ hội tốt để bắt tay với các tổ chức du lịch đểtiến hành các hoạt động cung cấp dịch vụ hàng hoá để thu ngoại tệ Ngoài ra doanhnghiệp còn có thể tận dụng cơ hội này để khuếch trương sản phẩm của mình thông quanhững du khách.
Mặt khác với sự ra đời của hàng loạt khu chế xuất ở các nước thì đây cũng là mộthình thức xuất khẩu có hiệu quả được các nước chú trọng hơn nữa Việc thanh toánnày cũng nhanh chóng và thuận tiện
c Gia công quốc tế
Đây là một phương thức kinh doanh trong đó một bên gọi là bên nhận gia côngnguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) đểchế biến ra thành phẩm giao cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công).Đây là một trong những hình thức xuất khẩu đang có bước phát triển mạnh mẽ vàđược nhiều quốc gia chú trọng
có mà là vốn vay Sự trường vốn cũng là điều kiện để cho giám đốc thể hiện tài năngcủa mình Ngoài ra nó còn cho phép doanh nghiệp thực hiện tốt các công cụ marketingthương mại một cách linh họat mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho doanh nghiệp
Nguồn lực con người
Trình độ chuyên môn, năng lực làm việc của mỗi thành viên là yếu tố quyết định
sự thành công của doanh nghiệp Nói về tiềm lực thì yếu tố con người là quan trọngnhất từ khâu sản xuất, cho đến tiếp thị, tiêu thụ, mở rộng thị trường đều được thựchiện bởi những cán bộ nhanh nhạy, năng lực và trình độ chuyên môn cao sẽ mang lạihiệu qua cao
Trang 21Trình độ quản lý
Trình độ quản lý là một trong những nhân tố cơ bản góp phần đẩy nhanh tốc độ cải tiến, chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp Các yếu tố sản xuất như nguyên vật liệu, kỹ thuật – công nghệ thiết bị và người lao động dù có ở trình độ cao nhưng khôngbiết tổ chức quản lý tạo ra sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng ăn khớp giữa các khâu thì không thể điều hành tốt hoạt động kinh doanh của Công ty cũng như không thể mở rộng và phát huy hết tiềm lực vốn có của người lao động
Tiềm lực vô hình của doanh nghiệp
Uy tín của doanh nghiệp được tạo ra thông qua những lần giao dịch trước, mốiquan hệ của doanh nghiệp với bạn hàng như chất lượng hàng hóa , giá cả, uy tín, tinhthần phục vụ… tạo ra sức hấp dẫn đối với các khách hàng về các sản phẩm của họ.Việc tạo ra được mối quan hệ tốt sẽ giúp các doanh nghiệp ổn định được thị trường vàtạo điều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu
Nhà cung ứng.
Đó là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước mà cung cấphàng hoá cho doanh nghiệp, người cung ứng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh cuadoanh nghiệp không phải nhỏ ,điều đó thể hiện trong việc thực hiện hợp đồng cungứng, độ tin cậy về chất lượng hàng hoá, giá cả, thời gian, điạ điểm theo yêu cầu …
Yếu tố khách hàng
Khách hàng là những người có nhu cầu và khả năng thanh toán về hàng hoá vàdịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh Khách hàng là nhân tố quan trọng quyết định sựthành bại của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Khách hàng có nhu cầu rấtphong phú và khác nhau tuỳ theo từng lứa tuổi, giới tính mức thu nhập, tập quán …Mỗi nhóm khách hàng có một đặc trưng riêng phản ánh quá trình mua sắm của họ Do
đó doanh nghiệp phải có chính sách đáp ứng nhu cầu từng nhóm cho phù hợp
Đối thủ cạnh tranh.
Bao gồm các nhà sản xuất, kinh doanh cùng sản phẩm của doanh nghiệp hoặckinh doanh sản phẩm có khả năng thay thế Đối thủ canh tranh có ảnh hưởng lớn đếndoanh nghiệp, doanh nghiệp có cạnh tranh được thì mới vó khả năng tồn tại ngược lại
sẽ bị đẩy lùi ra khỏi thị trường , Cạnh tranh giúp doanh nghiệp có thể nâng cao hoạtđộng của mình phục vụ khách hàng tốt hơn ,nâng cao được tính năng động nhưng luôntrong tình trạng bị đẩy lùi
Trang 22để bù lại chi phí sản xuất cao hơn Các nhà xuất khẩu các sản phẩm chế tạo có thể làmtăng giá cả xuất khẩu của họ để bù đắp lại chi phí nội địa cao hơn, nhưng kết quả khảnăng chiếm lĩnh thị trường sẽ giảm Họ chỉ có thể giữ nguyên mức giá tính theo ngoạihối và lợi nhuận thấp Nếu tình trạng ngược lại là tỷ giá hối đoái thực tế giảm so với tỷgiá hối đoái chính thức, khi đó sẽ có lợi cho các nhà xuất khẩu nhưng lại bất lợi chocác nhà nhập khẩu.
Chính sách thương mại
-Chính sách thuế quan.
Thuế quan là công cụ quan trọng cua nhà nước đối với họat động xuất khẩu cuaquốc gia mình Thuế xuất khâu được chính phu ban hành nhằm quan lý họat động xuấtkhẩu theo chiều hướng có lợi nhất cho quốc gia cua mình đồng thời mơ rộng kinh tếđối ngoại, nâng cao hiệu qua cua họat động xuất khẩu, góp phần bao vệ cho sự pháttriên san xuất cua hàng hóa trong nước Nếu chính phu muốn khuyến khích xuất khẩumột mặt hàng nào đó, họ sẽ giam thuế xuất khẩu nhằm mục đích cho nhiều doanhnghiệp hơn tham gia họat động xuất khẩu Và ngược lại, nếu hạn chế xuất khẩu mộtmặt hàng nào đó, chính phu sẽ tăng thuế, điều này sẽ hạn chế lượng doanh nghiệptham gia vào họat động này
- Chính sách phi thuế quan.
+ Hạn ngạch xuất khẩu
Hạn ngạch xuất khẩu được áp dụng như một công cụ chu yếu trong hàng rào phithuế quan và ngày càng có vai trò quan trọng trong xuất khẩu hàng hóa Bên cạnh đó
Trang 23hàng hay một số mặt hàng được phép xuất khẩu từ thị trường nội địa trong một thờigian nhất định thông qua hình thức cấp giấy phép Cũng như thuế quan, chính sách vềhạn ngạch nhằm quan lý họat động kinh doanh cua các doanh nghiệp hiệu qua hơn.
+Trợ cấp xuất khẩu
Trợ cấp xuất khẩu là một trong những biện pháp có tác dụng thúc đây mơ rộngxuất khâu đối với những mặt hàng được khuyến khích Biện pháp này được áp dụng vìkhi thâm nhập vào thị trường nước ngoài thì sự rui ro cao hơn nhiều so với tiêu thụtrong nước
Việc trợ cấp xuất khẩu cho các mặt hàng được thê hiện dưới nhiều hình thức: trợgiá, miễn giam thuế xuất khẩu, giam lãi vốn vay cho họat động xuất khẩu…
- Chính sách khác.
Phải kể đến như chính sách giá: giá cả của một hàng hoá trên thị trường đượchình thành thông qua quan hệ cung cầu Người bán và người mua thoả thuận mặc cảvới nhau để đi tới mức giá cuối cùng đảm bảo hai bên cùng có lợi Giá cả đóng vai tròquyết định mua hay không mua của khách hàng Trong nền kinh tế thị trường có sưcạnh tranh của các doanh nghiệp, khách hàng có quyền mua và lựa chọn những gì cho
là tốt nhất và cùng một loại hàng hoá với chất lượng tương đương nhau chắc chắn họ
sẽ lựa chọn mức giá thấp hơn, khi đó lượng bán của doanh nghiệp sẽ tăng lên
Giá cả được thể hiện như là vũ khí cạnh tranh thông qua việc định giá của hànghoá: Định giá thấp (giá xâm nhập, giới thiệu) định giá ngang giá thị trường hay địnhgiá cao Việc định giá cần phải xem xét các yếu tố sau: Lượng cầu đối với hàng hoá vàtính tới số tiền mà dân cư có thể để dành cho loại hàng hoá đó, chi phí kinh doanh vàgiá thành đơn vị sản phẩm Phải nhận dạng đúng thị trường cạnh tranh để từ đó cócách định giá thích hợp cho mỗi loại thị trường Với một mức giá ngang giá thị trườnggiúp cho doanh nghiệp giữ được khách hàng đặc biệt là khách hàng truyền thống Nếudoanh nghiệp tìm ra được các biện pháp hạ giá thành thì lợi nhuận thu được sẽ tănglên, hiệu quả kinh doanh sẽ cao Ngược lại, với một mức giá thấp hơn giá thị trường sẽthu hút được nhiều khách hàng và tăng lượng bán, doanh nghiệp sẽ có cơ hội thâmnhập và chiếm lĩnh thị trường mới Mức giá doanh nghiệp áp đặt cao hơn giá thịtrường chỉ sử dụng được đối với các doanh nghiệp có tính độc quyền, điều này giúpcho doanh nghiệp thu được rất nhiều lợi nhuận (lợi nhuận siêu ngạch)
Nhân tố vĩ mô khác
Nhân tố trong nước
Môi trường kinh tế của một quốc gia ảnh hưởng tới công ty kinh doanh, nóthường được biểu hiện qua các biến số kinh tế cơ bản sau:
Trang 24- Kết quả kinh tế : dữ liệu về GDP, GNP, tỷ lệ tăng trưởng, nó phản ánh mứcsống của quốc gia đó Thông qua các chỉ tiêu này, một phần nào đó ảnh hưởng tới hoạtđộng xuất nhập khẩu của công ty Ngoài ra còn có các thông số như tỷ lệ lạm phát, tỷ
lệ lãi suất, đây là những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình đầu tư, sản xuất,xuất nhập khẩu của doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường Quốc tế
- Cơ sở hạ tầng : nó là mạng lưới các phương tiện và dịch vụ cần thiết cho hoạtđộng hoá một nền kinh tế
- Chính sách kinh tế : nhân tố này có ổn định thì công ty mới có khả năng mởrộng sản xuất cũng như có khả năng tái sản xuất, đầu tư và thu lợi nhuận
Nhân tố ngoài nước
Trong xu thế toàn cầu hoá thì phụ thuộc giữa các nước ngày càng tăng, vì vậy màmỗi sự biến động của tình hình kinh tế - xã hội ở nước ngoài đều có những ảnh hưởngnhất định đến hoạt động kinh tế trong nước Lĩnh vực hoạt động xuất nhập khẩu là lĩnhvực trực tiếp quan hệ với các chủ thể ở nước ngoài, chịu sự chi phối và tác động củacác nhân tố ở nước ngoài nên nó lại càng rất nhạy cảm Bất kỳ một sự thay đổi nào vềchính sách xuất nhập khẩu, tình hình lạm phát, thất nghiệp hay tăng trưởng và suythoái kinh tế của các nước đều ảnh hưởng tới hoạt động xuất nhập khẩu của cácdoanh nghiệp xuất nhập khẩu ở nước ta
Các chính sách đối ngoại của nhà nước đều có tác động không nhỏ đến tình hìnhphát triển của doanh nghiệp xuất khẩu Ví dụ như đối với thị trường Trung Quốc làmột trong những thị trường xuất nhập khẩu lớn của nước ta và là thị trường chủ yếucủa Công ty nên chính sách ngoại giao của ta đối với Trung Quốc là chính sách mềmdẻo, nhường nhịn
1.3 Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất khẩu của doanh
nghiệp
1.3.1 Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến kim ngạch xuất khẩu.
Khi tỷ giá hối đoái giảm, giá đồng nội tệ tăng lên, lượng ngoại tệ thu về từ hoạtđộng xuất khẩu giảm xuống, doanh thu từ hoạt động xuất khẩu tính ra đồng nội tệ bịthu hẹp, xuất khẩu không được khuyến khích hay xu thế chung thường gặp là một sựgiảm sút giảm trong hoạt động xuất khẩu
Bên cạnh đó, khi tỷ giá hối đoái tăng, giá đồng nội tệ giảm xuống thì một tươnglai tươi sáng lại mở ra cho các nhà xuất khẩu, do lượng ngoại tệ thu về đổi ra đượcnhiều ngoại tệ hơn, kim ngạch xuất khẩu tăng lên, kích thich hoạt động xuất khẩu tăngtrưởng và phát triển với các điều kiện các chi phí đầu vào của sản xuất hàng xuất khẩukhông tăng lên tương ứng