1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide môn quản lý công nghệ: Chương 4: Đánh giá công nghệ

6 508 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 353,04 KB

Nội dung

• ĐGCN là việc phân tích định lượng hay định tính các tác động của một CN hay một hệ thống CN đối với các yếu tố của môi trường xung quanh.. • ĐGCN liên quan đến nhiều bộ môn KH, vì phải

Trang 1

CHƯƠNG 4 ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ

Nội dung cần nắm được

• Quan niệm về ĐGCN.

• Mục đích của ĐGCN.

• Các nguyên tắc trong ĐGCN.

• Nội dung tổng quát của một ĐGCN

• Các kỹ thuật và phương pháp trong ĐGCN.

trong ĐGCN

I Khái niệm

1 Đánh giá công nghệ là gì?

• ĐGCN là một dạng nghiên cứu chính sách nhằm cung cấp sự hiểu biết toàn diện về một CN hay một hệ thống CN cho đầu vào của quá trình ra quyết định.

• ĐGCN là quá trình tổng hợp xem xét tác động giữa CN với môi trường xung quanh nhằm đưa ra các kết luận về khả năng thực

tế và tiềm năng của một CN hay một hệ thống CN Xét trên 7 khía cạnh: Công nghệ; Kinh tế; Tài nguyên; Môi trường sống;

Dân số; Văn hóa xã hội; Chính trị-pháp lý.

• ĐGCN là việc phân tích định lượng hay định tính các tác động của một CN hay một hệ thống CN đối với các yếu tố của môi trường xung quanh.

• Theo Luật CGCN của VN: ĐGCN là hoạt động xác định trình

độ, giá trị, hiệu quả kinh tế và tác động KT-XH, môi trường của CN.

Khái niệm

Công nghệ Chính trị - Pháp lý

Kinh tế

Tài Nguyên

Dân số

Văn hóa xã hội

CN

Môitrường sống

2 Mục đích của ĐGCN

Ra quyết định

ĐGCN

Chuyển giao

áp dụng CN

Điều chỉnh, kiểm soát CN

Trang 2

3 Các đặc điểm và nguyên tắc trong ĐGCN

a Đặc điểm:

• ĐGCN liên quan đến rất nhiều biến số, các biến số lại có thứ nguyên khác nhau

• ĐGCN phải xem xét các t/đ nhiều bậc, bao gồm trực tiếp và gián tiếp.

• ĐGCN phải xem xét t/đ đến nhiều nhóm người trong XH Các nhóm này có lợi

ích khác nhau, đôi khi đối lập nhau đối với một CN cụ thể.

• ĐGCN liên quan đến nhiều bộ môn KH, vì phải đánh giá mối quan hệ với tất cả

các yếu tố mà CN có thể tác động tới: môi trường, văn hóa xã hội, kinh tế, dân

số …

• ĐGCN đòi hỏi phải cân đối nhiều mục tiêu: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn

• ĐGCN thường phải giải quyết tối ưu nhiều mục tiêu: tối đa hóa lợi ích, tối thiểu

hóa bất lợi.

• ĐGCN mang đặc tính động bởi các tác động qua lại, yếu tố môi trường xung

quanh luôn thay đổi và bản thân CN được đánh giá cũng thay đổi liên tục.

b Các nguyên tắc cần đảm bảo

Nguyên tắc toàn diện

Nguyên tắc toàn diện

Nguyên tắc khách quan

Nguyên tắc khách quan

Nguyên tắc khoa học

Nguyên tắc khoa học

Đánh giá Công nghệ

Đánh giá Công nghệ

4 Sự tương tác giữa CN và bối cảnh xung quanh

(Các yếu tố ĐGCN)

a Dân số

Một CN có thể tác động đến tốc độ tăng trưởng dân

số, tuổi thọ, cơ cấu dân số theo các chỉ tiêu khác

nhau, trình độ học vấn và các đặc điểm về lao động

(mức thất nghiệp và cơ cấu lao động)

b Kinh tế

Các chỉ tiêu phản ánh yếu tố này có thể là tính khả

thi về kinh tế (chi phí - lợi ích); cải thiện năng suất

(vốn và các nguồn lực khác); tiềm năng thị trường

(qui mô, độ co giãn); tốc độ tăng trưởng và cơ cấu

kinh tế

4 Sự tương tác giữa CN

c Môi trường

Các chỉ tiêu phản ánh yếu tố này bao gồm môi trường vật chất (không khí, nước, chất thải rắn và đất đai); khí tượng và thủy văn; điều kiện sống (mức độ thuận tiện và tiếng ồn); cuộc sống (độ an toàn và sức khoẻ); môi sinh và hệ sinh thái

d Đầu vào

Một CN có thể tác động đến mức độ dồi dào của nguyên vật liệu và năng lượng, tài chính và nguồn nhân lực có tay nghề

4 Sự tương tác giữa CN

e Công nghệ

Các chỉ tiêu liên quan đến khía cạnh kỹ thuật như

năng lực, độ tin cậy và hiệu quả; các phương án

lựa chọn CN như độ linh hoạt và quy mô; mức độ

phát triển của hạ tầng như sự hỗ trợ và dịch vụ,

năng lực sử dụng vận hành, CN cung cấp đầu vào

và CN sử dụng đầu ra

f Văn hoá - xã hội

Thuộc nhóm yếu tố này có yếu tố như tôn giáo,

hành vi tiêu dùng, phong tục tập quán và chân giá

trị của xã hội

4 Sự tương tác giữa CN

g Chính trị - pháp lý

Các yếu tố chính trị-pháp lý bao gồm đảng cầm quyền, hệ thống chính trị, hệ thống pháp luật và quan hệ quốc tế.

Trang 3

5 Các loại hình ĐGCN

a ĐGCN theo định hướng vấn đề.

gồm các CN cũng như biện pháp phi kỹ thuật

đối với một vấn đề cụ thể Các giải pháp đó

là tập hợp các CN “cứng” và “mềm”.

b ĐGCN theo định hướng dự án.

Hình thức này thường được áp dụng khi

đánh giá một dự án cụ thể Việc đánh giá dự

5 Các loại hình ĐGCN

c ĐGCN định hướng chính sách.

Hình thức này rất giống hình thức ĐGCN

là hình thức này nhấn mạnh đến các phương

án lựa chọn phi CN để đạt được các mục tiêu

XH Để đạt được các mục tiêu này, CN chỉ là một trong số các phương án lựa chọn.

5 Các loại hình ĐGCN

d ĐGCN theo định hướng CN.

Hình thức đánh giá này tập trung sự chú ý

vào việc thiết kế phác họa một CN cụ thể

ĐGCN theo định hướng CN được chia ra các

dạng đánh giá nhỏ hơn tùy thuộc vào đặc

tính CN được đánh giá.

II Quá trình ĐGCN

1 Nội dung tổng quát trong ĐGCN

1 Nội dung tổng quát trong ĐGCN

a Miêu tả công nghệ, phác hoạ các phương án lựa chọn.

Bước 1: Thu thập dữ liệu liên quan.

Bước 2: Giới hạn phạm vi đánh giá.

Bước 3: Phác họa các phương án đánh giá.

b Dự báo và đánh giá tác động: Đây là nội dung chính của một bản ĐGCN Dựa vào các yếu tố cần đánh giá đã giới hạn ở trên  các bước phải tiến hành:

Bước 1: Lựa chọn tiêu chuẩn cho mỗi tác động.

Bước 2: Đo lường và dự đoán các tác động.

Bước 3: So sánh và trình bày ảnh hưởng các tác động.

c Phân tích chính sách (Kết luận).

Mức 1: Hình thành phương án được coi là tốt nhất Thiết lập tổ chức để thực hiện phương án đã nêu.

Mức 2: Xem xét các vấn đề, các trở ngại còn tiềm tàng Đề

Trang 4

2 ĐGCN ở doanh nghiệp

Ở phạm vi doanh nghiệp ĐGCN thường sử

dụng để:

• Phát hiện dịch vụ hay sản phẩm mới còn tiềm

tàng.

• Đánh giá phương pháp kinh doanh mới, tạo

sức mạnh kinh tế mới.

• Đánh giá kết quả đổi mới CN, thay đổi thị

trường…

III Các công cụ và kỹ thuật sử

dụng trong đánh giá.

1 Phân tích kinh tế

Là một công cụ chủ yếu khi đề cập đến yếu tố kinh tế của bất

kỳ hoạt động nào Phân tích kinh tế sử dụng trong ĐGCN

bao gồm:

• Phân tích chi phí – lợi nhuận

• Phân tích chi phí - hiệu quả

2 Phân tích hệ thống

• Đây là quá trình nghiên cứu hoạt động hoặc quy trình bằng

cách định rõ các mục tiêu của hoạt động hoặc quy trình để

thực hiện chúng một cách có hiệu quả nhất.

• Ưu điểm của phương pháp này là có được tầm nhìn tổng

quát nhưng lại quá nhấn mạnh nhiều vào sự ổn định chứ

không phải sự thay đổi, trong khi đó hệ thống CN lại liên tục

thay đổi.

3 Đánh giá mạo hiểm

• Việc triển khai một CN hoặc một phương án

CN bao giờ cũng bao hàm một mức độ rủi ro nhất định Phương pháp đánh giá này thiết lập một hệ thống các phương án lựa chọn

mức độ rủi ro nhất định.

• Yếu tố quan trọng trong đánh giá mạo hiểm

là sự tiếp cận của xã hội nói chung đối với tri thức và thông tin.

4 Các phương pháp phân tích tổng hợp

• Các phương pháp này có thể chia ra làm hai nhóm:

phương pháp tập hợp phân tích và phương pháp

xử lý nhóm

• Phương pháp tập hợp phân tích: là phương pháp

phân tích các bản phân tích Nó được tiến hành

bằng cách thu thập kết quả nghiên cứu của các tác

nhân, tập hợp chúng lại và rút ra kết luận chung

• Phương pháp xử lý nhóm: được áp dụng rộng rãi ở

giai đoạn thứ hai của lịch sử phát triển ĐGCN khi

người ta muốn lôi kéo sự tham gia của xã hội vào

hoạt động ĐGCN

IV Phương pháp phân tích kinh

tế áp dụng trong ĐGCN.

Trang 5

1 Phân tích chi phí-lợi ích định lượng

• Bước 1: Liệt kê các phương án công nghệ

(i = 1, 2, …, n).

• Bước 2: Xác định tất cả các yếu tố chi phí

(j =1, 2, …, m).

• Bước 3: Tính tổng chi phí tất cả các phương

án CN hiện tại trong suốt thời gian tồn tại của

CN:

 

 

p

y m

j ijy

C

1 1

1 Phân tích chi phí-lợi ích định lượng

• Bước 4: Xác định tất cả các yếu tố lợi ích (j = 1, 2, …, k).

• Bước 5: Tính tổng lợi ích của tất cả các phương án CN theo giá trị hiện tại.

• Bước 6: So sánh chi phí và lợi ích của các phương án CN trên cơ sở giá trị hàng năm hoặc giá trị ròng hiện tại

Viy = Biy - Ciy NPVi = Bi – Ci

Ri = Bi/Ci

 

 

p y k j ijy

B

1 1

1 Phân tích chi phí-lợi ích định lượng.

• Bước 7: Chọn các phương án CN thích hợp

• Bước 8: Điều chỉnh sự lựa chọn ở bước 7 có

2 Phân tích chi phí – hiệu quả định tính

• Bước 1: Liệt kê các phương án CN hoặc các CN (i = 1, 2, …, n)

• Bước 2: Lựa chọn tiêu chuẩn để ĐGCN (j = 1, 2, , m)

• Bước 3: Xác định tầm quan trọng tương đối của từng tiêu chuẩn:

ωjr: là hệ số tầm quan trọng tương đối của yếu tố thứ j theo

ý kiến của chuyên gia thứ r.

R: là tổng số chuyên gia được hỏi ý kiến.

R

R

r jr

1

2 Phân tích chi phí – hiệu quả định tính

• Bước 4: Đánh giá giá trị của từng phương án CN

theo từng tiêu chuẩn dựa trên ý kiến của các

chuyên gia:

Trong đó Vijr là giá trị của phương án thứ i do

chuyên gia thứ r đánh giá theo tiêu chuẩn thứ j

• Bước 5: Tính tổng giá trị của từng phương án CN

 V R

r ijr

ij /

1

m

j j ij

V

1

2 Phân tích chi phí – hiệu quả định tính

• Bước 6: Lựa chọn các phương án thích hợp trên cơ

sở mục tiêu và ràng buộc: phương án CN nào có kết quả tính toán càng lớn càng được ưu tiên lựa chọn trước

• Bước 7: Điều chỉnh sự lựa chọn ở bước 6 có tính đến các yếu tố khác mà quá trình tính toán ở trên không bao quátđược

Trang 6

3 Nhận xét về thực hành ĐGCN

• ĐGCN không chỉ là một bộ môn khoa học,

như một dạng nghệ thuật ĐGCN là một quá

ra quyết định ở tầm vĩ mô và vi mô.

• Việc vận dụng các công cụ và kỹ thuật trong

ĐGCN phụ thuộc rất nhiều vào sự nhạy cảm

và sự hiểu biết của người thực hành đánh

giá Giá trị của một ĐGCN còn phụ thuộc vào

thể.

3 Nhận xét về thực hành ĐGCN

• Ngày nay ĐGCN đã được khẳng định là một công

cụ tích cực giúp cho các nước đang phát triển tận dụng lợi thế của những nước đi sau nhằm tập trung tối đa cho các lợi thế và hạn chế tối thiểu những bất lợi khi áp dụng CN, dù đó là CN nội sinh hay công nghệ ngoại nhập

Ngày đăng: 15/05/2015, 14:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w