Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS

Một phần của tài liệu NV7(Có ảnh,chuẩn KTKN)T27,28,29,30-THANH (Trang 26)

II. Các kiểu liệt kê:

2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS

3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 2 I . Thế nào là văn bản

hành chính:

* GV gọi HS đọc 3 văn bản - Khi nào ta phải viết các văn bản thông báo, đề nghị, báo cáo?

- Viết mỗi loại văn bản này nhằm mục đích gì?

- HS đọc mỗi em một văn bản

- HS trình bày ý kiến cá nhân

- Thông báo: Truyền đạt thông tin từ cấp trên xuống dới cấp dới hoặc thông tin cho công chúng rộng rãi biết.

- Kiến nghị(Đề nghị): Đề đạt nguyện vọng lên cấp trên hoặc ngời có thẩm quyền giải quyết.

- Báo cáo: chuyển thông tin từ cấp dới lên cấp trên. - Thông báo: phổ biến thông tin thờng kèm theo h-

1. Tìm hiểu văn bản mẫu: a. Khi phải viết các văn bản:

- Thông báo: - Kiến nghị - Báo cáo:

- Ba văn bản này có điểm gì chung và riêng?

- Hình thức trình bày của ba loại văn bản này có gì khác với các văn bản truyện và thơ mà em đã học?

- Tìm một số loại văn bản khác tơng tự nh ba loại văn bản trên? - Ba văn bản trên là văn bản hành chính. Vậy em hiểu thế nào là văn bản hành chính? Bố cục của văn bản hành chính? ớng dẫn và yêu cầu thực hiện. - Kiến nghị: Trình bày nguyện vọng, thờng kèm theo lời cảm ơn.

- Báo cáo: Tập hợp những công việc đã làm đợc để cấp trên biết, thờngkèm theo số liệu, tỉ lệ phần trăm.

e. Các văn bản t ơng tự nh ba văn bản trên: Đơn từ, hợp đồng, giấy biên nhận, giấy khai sinh, quyết định, giấy đăng kí kết hôn... - HS rút ra kết luận - Đọc ghi nhớ

c. Điểm chung và riêng: - Đặc điểm chung: Tính khuôn mẫu.

- Đặc điểm riêng: Khác nhau về mục đích, nội dung, yêu cầu.

d. Hình thức trình bày: - Ba loại văn bản này đều có đặc điểm chung:

+ Viết theo mẫu (Tính quy ớc)

+ Ai cũng viết đợc (Tính phổ cập)

+ Các từ ngữ giản dị, dễ hiểu(Tính đơn nghĩa) - Các văn bản truyện, thơ có đặc điểm:

+ Thờng có sự sáng tạo của tác giả (Tính cá thể) + Chỉ các nhà thơ, nhà văn mới viết đợc (Tính đặc thù) + Các từ ngữ thờng gợi ra liên tởng, tởng tợn, cảm xúc (Tính biểu cảm đa nghĩa) *. Ghi nhớ: SGK/ 110 - Khái niệm - Bố cục

Hoạt động 3 II. Luyện tập:

- Yêu cầu HS làm bài tập 1

- GV chỉ định mỗi em làm 1 tình huống

- Đánh giá

* GV: Đa bảng phụ đã viết bài 2. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân

- HS đọc yêu cầu cảu bài tập - HS làm - Lớp nhận xét - 1 HS đọc bài tập - Nhóm 1: Câu a - Nhóm 2: Câub - Nhóm 3,4: Câu c - HS làm việc cá nhâ - Mỗi nhóm cử 1 đại diện đọc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài1:

- Tình huống 1: Thông báo

- Tình huống 2: Báo cáo - Tình huống 3: Biểu cảm - Tình huống 4: Đơn từ - Tình huống 5: Đề nghị - Tình huống 6: Tự sự, biểu cảm Bài 2: a. Em hày thay mặt tập thể lớp viết báo cáo về tình hình học tập trong tháng vừa qua của lớp

- Lớp nhận xét mình cho cô giảo chủ nhiệm đợc biết.

b. Bác trởng thôn vì quá bận rộn nên đã nhờ em viết thông báo tới nhân dân toàn thôn đi tổng vệ sinh đờng làng, ngõ xóm vào sáng thứ bảy tới. c. Thay mặt gia đình, em hãy viết giấy đề nghị Ban điện lực của xã tới nhà sửa lại chiếc công tơ điện ba hôm gần đây không quay.

Hoạt động 4 4.Củng cố:

GV khái quát nội dung bài

5. H ớng dẫn học tập:

- Học bài, thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập.

- Soạn bài: Quan Âm Thị Kính

_______________________________________________________________

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết 116: Trả bài Tập làm văn số 6

Một phần của tài liệu NV7(Có ảnh,chuẩn KTKN)T27,28,29,30-THANH (Trang 26)