Dấu chấm lửng:

Một phần của tài liệu NV7(Có ảnh,chuẩn KTKN)T27,28,29,30-THANH (Trang 36)

* GV treo bảng phụ có ghi ví dụ - Trong các ví dụ trên, dấu chấm lửng dùng để làm gì?

- Từ bài tập trên, rút ra kết luận về công dụng của dấu chấm lửng?

- HS đọc VD

- HS trao đổi cặp trong 2 phút - HS trình bày

a. Chỳng ta cú quyền tự hào vỡ những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lờ Lợi, Quang Trung,…

b. Thốt nhiờn một người nhà quờ, mỡnh mẩy lấm lỏp, quần ỏo ướt đẫm, tất tả chạy xụng vào thở khụng ra lời:

- Bẩm…quan lớn…đờ vỡ mất rồi!

c. Cuốn tiểu thuyết được viết trờn…bưu thiếp.

- HS khái quát kiến thức - 1 HS đọc ghi nhớ

a. Dấu chấm lửng tỏ ý còn nhiều vị anh hùng DT nữa cha đợc liệt kê.

b. Dấu chấm lửng biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật do quá mệt và hoảng sợ. c. Dấu chấm lửng làm giản nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ "b- u thiếp".

* Ghi nhớ: SGK/ 122

B i tà ập:

1/ Em thử cho biết dấu chấm lửng trong trường hợp sau đõy được dựng để làm gỡ?

2/ Đọc cõu ca dao sau cho biết dấu chấm lửng được dựng trong trường hợp nào?

a.Tựng…tựng…tựng… . Một hồi trống vang lờn. b. Ba giõy…bốn giõy…năm giõy… . Lõu quỏ!

“Quan đi kinh lớ trong vựng Đõu cú… gà vịt thỡ lựng về xơi” A.Tỏ ý cũn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kờ hết

B. Thể hiện chỗ lời núi bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quảng

C. Làm giãn nhịp điệu cõu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước chõm biếm

Một phần của tài liệu NV7(Có ảnh,chuẩn KTKN)T27,28,29,30-THANH (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w