Tính cấp thiết của đề tài: Đối với nền kinh tế thị trường, vai trò của kế toán quản trị (KTQT) là công cụ hỗ trợ đắc lực cho nhà quản trị, điều hành hoạt động doanh nghiệp không còn là vấn đề tranh luận. Trong những năm gần đây, nền kế toán Việt Nam đã có những bước chuyển biến và thay đổi sâu sắc về hệ thống kế toán doanh nghiệp. Hệ thống kế toán doanh nghiệp không còn duy nhất một bộ phận kế toán tài chính mà bao gồm cả bộ phận kế toán tài chính và bộ phận kế toán quản trị. Kế toán quản trị đang ở trong thời kỳ phát triển để đáp ứng với những thay đổi về kỹ thuật, toàn cầu hoá và những mối quan tâm ngày càng tăng đối với việc quản trị rủi ro. Tuy nhiên, trong thực tiễn ở các doanh nghiệp Việt Nam, việc áp dụng kế toán quản trị và vai trò của kế toán quản trị còn chưa phổ biến và phát triển. Để tồn tại, đứng vững trên thị trường các doanh nghiệp cần nâng cao hiệu quả quản lý nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm tăng sức cạnh tranh. KTQT chi phí đóng vai trò quan trọng trong việc đưa ra các quyết định của nhà quản trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, qua thực tế tìm hiểu cho thấy tại Công ty Cổ phần đường Quảng Ngãi việc ứng dụng KTQT chi phí vào hoạt động quản lý chưa được quan tâm một cách đúng mức. Hệ thống kế toán quản trị chi phí tại công ty vẫn chưa hướng vào việc cung cấp thông tin phục vụ cho việc lập kế hoạch, kiểm soát và đánh giá việc lập kế hoạch trong nội bộ công ty còn rất hạn chế. Kế toán chi phí hiện nay không thể cung cấp các thông tin phù hợp, kịp thời và tin cậy cho việc ra các quyết định kinh doanh của nhà quản trị doanh nghiệp. Chính những yêu cầu thực tế đó, tôi đã chọn đề tài “ Kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi” làm đề tài luận văn thạc sĩ.
Trang 1trần thanh tâm
kế toán quản trị chi phí tại công ty cổ phần
đờng quãng ngãi
Chuyên ngành: Kế toán (Kế toán, kiểm toán và phân tích)
Ngời hớng dẫn khoa học:
ts phạm thị thủy
Trang 2Tôi xin cam đoan Luận Văn Thạc Sĩ: “KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI” là công trình nghiên cứu của
Trang 3Em xin chân thành cảm ơn TS Phạm Thị Thủy, các thầy cô trong Viện Kếtoán- Kiểm toán trường Đại học kinh tế Quốc dân đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo
để em có thể hoàn thành luận văn này
Em cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi đã tậntình giúp đỡ em trong quá trình thu thập tài liệu và thực hiện đề tài nghiên cứu
Tác giả
Trang 4LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ VÀ PHỤ LỤC
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 6
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ VÀ PHỤ LỤC 7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1
1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 4
1.4 Đối tượng nghiên cứu 4
1.5 Phạm vi nghiên cứu 5
1.6 Phương pháp nghiên cứu của đề tài 5
1.7 Những đóng góp của luận văn 6
1.8 Bố cục của luận văn 7
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 8
2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 8
2.1.1 Bản chất của kế toán quản trị chi phí 8
2.1.2 Nhiệm vụ và vai trò của kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp 9
2.2 NỘI DUNG CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 12
2.2.1 Nhận diện và phân loại chi phí trong doanh nghiệp sản xuất 12
2.2.1.1 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động 12
Trang 52.2.1.3 Phân loại chi phí theo khả năng quy nạp vào đối tượng chịu chi phí 16
2.2.1.4 Phân loại chi phí theo tính liên quan với việc lựa chọn phương án 16
2.2.2 Xây dựng định mức và Lập dự toán chi phí 17
2.2.2.1 Xây dựng định mức chi phí: 17
2.2.2.2 Lập dự toán chi phí 21
2.2.3 Xác định chi phí cho các đối tượng chịu phí 24
2.2.4 Phân tích biến động chi phí để kiểm soát chi phí 27
2.2.4.1 Phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 28
2.2.4.2 Phân tích chi phí nhân công trực tiếp 30
2.2.4.3 Phân tích chi phí sản xuất chung 31
2.2.4.4 Phân tích chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 33
2.2.5 Phân tích thông tin chi phí phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh 34
2.2.5.1 Phân tích mối quan hệ giữa chi phí – sản lượng – lợi nhuận 34
2.2.5.2 Phân tích thông tin thích hợp để ra các quyết định kinh doanh 35
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 39
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI 40
3.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI 40
3.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 44
3.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty cổ phần đường Quảng Ngãi 45
3.1.4 Đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty cổ phần đường Quảng Ngãi 47
3.2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG QUẢNG 51
3.2.1 Phân loại chi phí 51
3.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế 51
3.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất theo chức năng hoạt động (khoản mục giá thành) .53
3.2.2 Xác định định mức và dự toán chi phí 54
Trang 63.2.2.3 Định mức, dự toán chi phí nhân công trực tiếp 58
3.2.2.4 Định mức, dự toán chi phí sản xuất chung 59
3.2.2.5 Định mức, dự toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 60
3.2.3 Xác định chi phí cho các đối tượng chịu phí 64
3.2.3.1 Xác định chi phí cho sản phẩm sản xuất 64
3.2.3.2 Xác định chi phí cho các đối tượng chịu phí khác 66
3.2.4 Phân tích thông tin chi phí để kiểm soát chi phí 67
3.2.4.1 Kiểm soát chi phí nguyên vật liệu 67
3.2.4.2 Kiểm soát chi phí nhân công trực tiếp 68
3.2.4.3 Kiểm soát chi phí sản xuất chung 68
3.2.5 Sử dụng thông tin cho quá trình ra quyết định 69
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 70
CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢN NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI 71
4.1 THẢO LUẬN KẾ QUẢ NGHIÊN CỨU 71
4.1.1 Về phân loại chi phí 71
4.1.2 Xây dựng định mức và lập dự toán chi phí 71
4.1.3 Xác định chi phí cho các đối tượng chịu phí 71
4.1.4 Về công tác xác định giá thành sản phẩm 72
4.1.5 Về kiểm soát chi phí 72
4.1.6 Việc tổ chức thông tin KTQT chi phí cho việc ra quyết định 72
4.2 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC THỰC HIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI 73
4.2.1 Nguyên nhân chủ quan 73
4.2.2 Nguyên nhân khách quan 73
Trang 74.3.1 Phương hướng phát triển của công ty 74
4.3.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty Cổ phần đường Quảng ngãi 75
4.3.3 Những yêu cầu cơ bản khi hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty Cổ phần đường Quảng Ngãi 76
4.4 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI 78
4.4.1 Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí: 78
4.4.2 Hoàn thiện việc xác định giá thành sản phẩm: 85
4.4.3 Lập dự toán linh hoạt về chi phí: 86
4.4.4 Lập các báo cáo về kiểm soát chi phí 87
4.4.5 Phân tích chi phí phục vụ cho quá trình ra quyết định kinh doanh 92
4.4.5.1 Phân tích mối quan hệ chi phí – sản lượng - lợi nhuận 92
4.4.5.2 Ứng dụng phân tích thông tin chi phí đưa ra quyết định ngắn hạn 97
4.4.6 Hoàn thiện tổ chức cung cấp thông tin giữa kế toán quản trị với các bộ phận liên quan 98
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 100
KẾT LUẬN 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO 103
PHỤ LỤC
Trang 8DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ VÀ PHỤ LỤC
Trang Bảng:
Bảng 3.1: Tổng hợp chi phí theo yếu tố 6 tháng đầu năm 2013 52Bảng 3.2: Phân loại chi phí theo khoản mục giá thành 6 tháng đầu năm 2013 53Bảng 3.3: Kế hoạch sản xuất bánh kẹo Năm 2013 55
Trang 9Bảng 3.6: Dự toán đơn giá tiền lương của sản phẩm 58
Bảng 3.7: Dự toán chi phí nhân công trực tiếp Năm 2013 59
Bảng 3.8: Dự toán chi phí sản xuất chung Năm 2013 60
Bảng 3.9: Dự toán chi phí BH và QLDN năm 2013 61
Bảng 3.10: Kế hoạch giá thành sản phẩm 62
Bảng 3.11: Tổng hợp giá thành sản phẩm 63
Bảng 4.1: Phân loại chi phí sản xuất theo cách ứng xử chi phí 80
Bảng 4.2: Phân loại chi phí sản xuất thành biến phí, định phí 6 tháng đầu năm 2013 .81
Bảng 4.3: Bảng chi phí sản xuất chung hỗn hợp của nhóm bánh mềm phủ 6 tháng đầu năm 2013 82
Bảng 4.4: Hàm xác định chi phí hỗn hợp 83
Bảng 4.5: Phân loại chi phí sản xuất theo cách ứng xử 84
Bảng 4.6: Tính giá thành theo phương pháp trực tiếp 85
Bảng 4.7: Tính giá thành theo phương pháp trực tiếp 86
Bảng 4.8: Dự toán linh hoạt về chi phí sản xuất 87
Bảng 4.9: Báo cáo tình hình thực hiện chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 89
Bảng 4.10: Báo cáo tình hình thực hiện chi phí nhân công trực tiếp 91
Bảng 4.11: Báo cáo tình hình thực hiện chi phí sản xuất chung 6 tháng đầu năm 2013 92
Bảng 4.12: Báo cáo kết quả kinh doanh của các sản phẩm nhóm bánh mềm phủ 94
Bảng 4.13: Phân tích điểm hòa vốn của các sản phẩm nhóm bánh mềm phủ 95
Bảng 4.14: Báo cáo thu nhập hoạt động kinh doanh của nhà máy bánh kẹo Biscafun cho nhóm bánh mềm phủ 98
Bảng 4.15 Mối liên hệ thông tin kế toán quản trị với các bộ phận 99
Sơ đồ: Sơ đồ 3.1: tổ chức bộ máy quản lý 42
Trang 10Sơ đồ 3.4: Tổ chức bộ máy kế toán 50
Phụ lục: Phụ lục 3.1: Sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 106
Sản phẩm : Nhóm bánh mềm phủ 106
Phụ lục 3.2: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương 108
Phụ lục 3.3: Sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp 109
Phụ lục 3.4: Tổng hợp chi phí sản xuất chung 110
Phụ lục 3.5: Bảng tính giá thành sản phẩm 110
Phụ lục 3.6: Tổng giá thành kế hoạch sản phẩm 111
Phụ lục 3.7: Bảng tính giá thành từng loại sản phẩm 112
Phụ lục 3.8: Bảng tổng hợp chi phí bán hàng tháng 6 năm 2013 112
Phụ lục 3.9: Bảng tổng hợp chi phí QLDN tháng 6 năm 2013 113
Phụ lục 3.10: Sổ chi tiết chi phí bán hàng 114
Phụ lục 3.11: Sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp 115
Phụ lục 3.12: Bảng tổng hợp chứng từ liên quan đến CP NVL 116
Phụ lục 3.13: Bảng tổng hợp chứng từ liên quan đến CP NCTT 116
Phụ lục 3.14: Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung năm 2013 117
Trang 11trần thanh tâm
kế toán quản trị chi phí tại công ty cổ phần
đờng quãng ngãi
Chuyên ngành: Kế toán (Kế toán, kiểm toán và phân tích)
Trang 12CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Để tồn tại, đứng vững trên thị trường các doanh nghiệp cần nâng cao hiệuquả quản lý nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sảnphẩm nhằm tăng sức cạnh tranh KTQT chi phí đóng vai trò quan trọng trong việcđưa ra các quyết định của nhà quản trị doanh nghiệp
Tuy nhiên, qua thực tế tìm hiểu cho Công ty Cổ phần đường Quảng Ngãiviệc ứng dụng KTQT chi phí vào hoạt động quản lý chưa được quan tâm một cáchđúng mức Hệ thống kế toán quản trị chi phí tại các nhà máy vẫn chưa hướng vàoviệc cung cấp thông tin phục vụ cho việc lập kế hoạch, kiểm soát và đánh giá việclập kế hoạch trong nội bộ nhà máy còn rất hạn chế Kế toán quản trị chi phí hiệnnay không thể cung cấp các thông tin phù hợp, kịp thời và tin cậy cho việc ra cácquyết định kinh doanh của nhà quản trị doanh nghiệp Chính những yêu cầu thực tế
đó, tác giả đã chọn đề tài “Kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đườngQuảng Ngãi” làm đề tài luận văn thạc sĩ
1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Các công trình nghiên cứu của các tác giả đã thực hiện (luận văn thạc sỹ củatrường Đại học Kinh tế quốc dân) chỉ mới đề cập đến kế toán quản trị chi phí tại cácloại hình doanh nghiệp khác nhau mà chưa đi sâu nghiên cứu với kế toán quản trịchi phí tại doanh nghiệp sản xuất Chính vì lẽ đó, đề tài nghiên cứu sẽ tập trung làm
rõ kế toán quản trị chi phí trên cơ sở lý luận và trên cơ sở thực tiễn: thực trạng kếtoán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi, để từ đó có cái nhìnsâu sắc và toàn diện hơn về công tác kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệpsản xuất
1.3 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến KTQT chi phí
đường Quảng Ngãi
Trang 13Vận dụng lý thuyết KTQT chi phí để đưa ra một số giải pháp nhằm hoànthiện công tác KTQT chi phí tại Công ty Cổ phần đường Quảng Ngãi.
Câu hỏi nghiên cứu của đề tài:
Câu hỏi 1: Nội dung kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp sản xuất? Ýnghĩa của việc phân tích chi phí ảnh hưởng đến ra quyết định kinh doanh?
Câu hỏi 2: Thực tế kế toán quản trị chi phí tại công ty Cổ phần đường QuảngNgãi như thế nào?
Câu hỏi 3: Những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong
kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi là gì?
Câu hỏi 4: Giải pháp nào cần áp dụng để hoàn thiện kế toán quản trị chi phítại Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi?
1.4 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu KTQT chi phí tại Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi trên cơ sở
lý luận và thực tiễn
1.5 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu thực trạng kế toánquản trị chi phí trong doanh nghiệp sản xuất, vận dụng nghiên cứu tại Công ty cổphần đường Quảng Ngãi
-Thời gian khảo sát từ ngày 01/04/2013 đến ngày 31/06/2013
1.6 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với địnhlượng
1.7 Những đóng góp của luận văn
Trên phương diện lý luận: Luận văn đã tổng hợp được cơ sở lý luận về kếtoán quản trị chi phí tại doanh nghiệp sản xuất
Trên phương diện thực tiễn: Thông qua việc phân tích thực trạng kế toánquản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi, luận văn đã giúp cho công
ty nhận thấy được mặt mạnh và điểm yếu trong công tác kế toán, từ đó nhà quản trị
và bộ phận kế toán sẽ có những điều chỉnh trong tương lai cho phù hợp Đồng thời,
Trang 14góp phần thực hiện đúng đắn quy định của nhà nước, nâng cao chất lượng thông tin
kế toán
1.8 Bố cục của luận văn
Tên: "Kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi"
Nội dung của luận văn được giới hạn trong bốn chương:
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lí luận về kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp sảnxuất
Chương 3: Thực trạng kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đườngQuảng Ngãi
Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu và các giải pháp đề xuất nhằm hoànthiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi
Trang 15CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG DOANH
NGHIỆP SẢN XUẤT 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
2.1.1 Bản chất của kế toán quản trị chi phí
KTQT chi phí không chỉ thu thập và cung cấp thông tin quá khứ mà còn thuthập, xử lý và cung cấp thông tin hiện tại, hướng về tương lai, cung cấp các thôngtin về hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp và ngoài doanh nghiệp có liên quan
KTQT chi phí quan tâm đến các chi phí thực tế phát sinh theo loại chi phí,tổng mức chi phí và chi tiết theo từng mặt hàng
Khi có sự biến động chi phí, trách nhiệm giải thích về những thay đổi bất lợithuộc bộ phận nào KTQT chi phí phải theo dõi và báo cáo rõ ràng phục vụ cho quátrình kiểm soát, điều chỉnh của nhà quản lý
2.1.2 Nhiệm vụ và vai trò của kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp
KTQT chi phí có những vai trò và nhiệm vụ rất quan trọng đối với doanh
Tư vấn cho nhà quản lý trong quá trình xử lý, phân tích thông tin, lựa chọnphương án, ra quyết định kinh doanh phù hợp nhất Giúp nhà quản lý kiểm soát,giám sát, điều hành các hoạt động kinh tế tài chính, sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp; giúp nhà quản lý đánh giá những vấn đề tồn tại cần khắc phục
2.2 NỘI DUNG CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
2.2.1 Nhận diện và phân loại chi phí trong doanh nghiệp sản xuất.
Chi phí trong doanh nghiệp sản xuất được nhận diện và phân loại theo cáctiêu thức như sau: phân loại chi phí theo chức năng hoạt động, phân loại chi phítheo mối quan hệ với mức độ hoạt động (cách ứng xử của chi phí), phân loại chi phítheo khả năng quy nạp vào đối tượng chịu chi phí và phân loại chi phí theo tính liênquan với việc lựa chọn phương án
Trang 162.2.2 Xây dựng định mức và lập dự toán chi phí
Tại các DN sản xuất, định mức và dự toán được xây dựng cho các chi phísau: chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng vàquản lý doanh nghiệp
2.2.3 Xác định chi phí cho các đối tượng chịu phí
Đối tượng chịu phí thể hiện phạm vi tập hợp chi phí của doanh nghiệp Đốitượng chịu phí có thể là các trung tâm chi phí như các phân xưởng, đội sản xuất, cácgiai đoạn công nghệ, từng phòng ban chức năng… hoặc từng nhóm sản phẩm, sảnphẩm, chi tiết sản phẩm, đơn đặt hàng, khách hàng
Có hai phương pháp xác định chi phí mà các doanh nghiệp sản xuất thường
áp dụng: phương pháp tập hợp trực tiếp và phương pháp phân bổ gián tiếp
phương pháp chi phí trực tiếp
2.2.4 Phân tích biến động chi phí để kiểm soát chi phí
Là phân tích biến động về chi phí gắn liền với nhân tố giá và nhân tố lượngđối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và phân tích sựbiến động của biến phí và định phí đối với chi phí sản xuất chung và chi phí bánhàng và quản lý doanh nghiệp
2.2.5 Phân tích thông tin chi phí phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh.
2.2.5.1 Phân tích mối quan hệ giữa chi phí – sản lượng – lợi nhuận
Nội dung của phân tích CVP gồm những vấn đề cơ bản sau: phân tích điểmhòa vốn, phân tích mức sản lượng cần thiết để đạt mức lợi nhuận mong muốn, phântích sự thay đổi của biến phí, định phí, giá bán đối với lợi nhuận, phân tích sự ảnhhưởng của kết cấu mặt hàng đối với sự thay đổi lợi nhuận
2.2.5.2 Phân tích thông tin thích hợp để ra các quyết định kinh doanh
Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định phải đạt hai yêu cầu: thông tin đóphải liên quan đến tương lai và thông tin đó phải có sự khác biệt giữa các phương
án đang xem xét và lựa chọn
Trang 17Những thông tin không đạt một trong hai yêu cầu trên hoặc không đạt cả haiyêu cầu trên được gọi là những thông tin không thích hợp cho quá trình ra quyếtđịnh.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 2 của luận văn đã nghiên cứu cơ sở lý luận của KTQT chi phí tại củacác doanh nghiệp sản xuất Đây là những cơ sở lý luận để làm tiền đề cho công tác phân tích thực trạng KTQT chi phí tại Công ty Cổ phần đường Quảng Ngãi từ đó đềxuất những giải pháp hoàn thiện KTQT chi phí Công ty Cổ phần đường Quảng Ngãi
Trang 18CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI 3.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI
3.2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG QUẢNG
3.2.1 Phân loại chi phí
3.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất tại nhà máy bao gồm:
+ Chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực
+ Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương
+ Chi phí khấu hao TSCĐ
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Chi phí bằng tiền khác:
3.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất theo chức năng hoạt động (khoản mục giá thành)
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất được phân thành:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung
+ Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
3.2.2 Xác định định mức và dự toán chi phí
Hiện nay, công tác lập kế hoạch chi phí và giá thành sản phẩm là một trong những nội dung cơ bản nhất của công tác KTQT chi phí tại các nhà máy
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất nhà máy lập định mức và các dự toán chi phí
như: dự toán sản lượng sản xuất, định mức, dự toán chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp, định mức, dự toán chi phí nhân công trực tiếp, định mức, dự toán chi phí sản xuất chung, định mức, dự toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
3.2.3 Xác định chi phí cho các đối tượng chịu phí
3.2.3.1 Xác định chi phí cho sản phẩm sản xuất
Trang 19Tại đơn vị công tác hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻsong song Kế toán sử dụng tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” để tậphợp chi phí NVLTT và hạch toán chi tiết cho từng nhóm sản phẩm.
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương theo sản phẩm, các khoảnphụ cấp và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất Kế toán sửdụng tài khoản 622 “chi phí nhân công trực tiếp” để tập hợp CPNCTT và chi tiếtcho từng nhóm sản phẩm
Để hạch toán chi phí sản xuất chung kế toán nhà máy sử dụng tài khoản 627
“chi phí sản xuất chung” Tại nhà máy chi phí sản xuất chung được tập hợp theo khoản mục chi phí
Tại Nhà máy việc xác định giá thành sản phẩm theo phương pháp giá thànhtoàn bộ Giá thành sản phẩm bao gồm : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung
Việc tính giá thành thực tế của từng loại sản phẩm tại đơn vị được thực hiện theophương pháp tỷ lệ Tuy nhiên việc tính giá thành sản phẩm tại nhà máy chưa đápứng cung cấp thông tin cho việc ra quyết định của nhà quản trị trong điều kiện cạnhtranh hiện nay
3.2.3.2 Xác định chi phí cho đối tượng chịu phí khác
Kế toán nhà máy sử dụng tài khoản 641 “chi phí bán hàng” và tài khoản 642
“chi phí QLDN” để tập hợn chi phí bán hàng và QLDN cho toàn bộ nhà máy
3.2.4 Phân tích thông tin chi phí để kiểm soát chi phí
Hiện nay việc kiểm soát chi phí trong đơn vị chỉ dừng ở mức độ kiểm tra, sosánh kết quả dự toán với kết quả được lập Việc kiểm tra này được thực hiện trêncác báo cáo bộ phận
3.2.5 Sử dụng thông tin cho quá trình ra quyết định
Tại đơn vị chỉ tiến hành phân tích thông tin trên các báo cáo tài chính màkhông thực hiện phân tích điểm hòa vốn, phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng
- lợi nhuận, ứng dụng thông tin thích hợp cho việc quyết định sản xuất kinh doanhngắn hạn, gây ra tình trạng thụ động trong hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, việc
Trang 20phân tích các thông tin dự đoán tương lai cũng ít được quan tâm, không phân chiphí ra thành BP và ĐP để phân tích điểm hòa vốn và đánh giá khả năng, thời hạnhoàn vốn đầu tư, không sử dụng thông tin thích hợp để đánh giá các phương ánđang xem xét, do đó, việc tính toán trong nhiều trường hợp không chính xác, nhiềukhi biến lãi thành lỗ và ngược lại.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong chương này, luận văn đã khái quát được tổng quát về đặc điểm hoạt độngkinh doanh, về cơ cấu tổ chức quản lý, tập trung phản ánh thực trạng KTQT chi phí
ở Công ty trên các khía cạnh: nhận diện và phân loại chi phí; công tác lập kế hoạch,
dự toán chi phí, tính giá thành, kiểm soát chi phí… Thông qua đó luận văn đã phântích những tồn tại trong công tác KTQT nói chung và KTQT chi phí nói riêng ởCông ty và các nguyên nhân của nó, điều này làm cơ sở đưa ra giải pháp để hoànthiện KTQT chi phí tại Công ty Về cơ bản, công tác KTQT chi phí ở Công ty chưađược quan tâm đúng mức, chưa được tổ chức vận dụng và thực hiện một cách khoahọc, hợp lý vào công tác quản trị Chính vì vậy việc nghiên cứu để hoàn thiệnKTQT chi phí vào Công ty như một công cụ quản lý hữu hiệu nhằm nâng cao hiệuquả hoạt động của Công ty
Trang 21CHƯƠNG 4 THẢO LUẬN KẾT QUẢN NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI 4.1 THẢO LUẬN KẾ QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.1 Về phân loại chi phí
Việc phân loại chi phí tại nhà máy đã phân loại chi phí theo nội dung và chứcnăng hoạt động, chủ yếu là phục vụ yêu cầu cung cấp thông tin cho kế toán tài chínhchưa quan tâm đến cách phân loại chi phí phục vụ yêu cầu quản trị Do đó, khinhà quản trị doanh nghiệp đưa ra các quyết định sản xuất kinh doanh thường gặpnhiều khó khăn, quyết định đưa ra không có cơ sở khoa học
4.1.2 Về công tác kế toán chi phí
Nhà máy đã tổ chức phân loại theo dõi chi tiết chi phí theo nhóm sản phẩm.Cách theo dõi này phù hợp với đặc điểm của sản phẩm tại nhà máy Việc hạch toánchi phí theo từng nhóm sản phẩm được tập hợp một cách dễ dàng, chính xác Tuynhiên, đối với việc hạch toán chi phí sản xuất chung chưa thật sự chính xác
4.1.3 Về công tác lập kế hoạch, dự toán chi phí sản xuất
Tại nhà máy, đã xây dựng được hệ thống định mức sát với thực tế công việc.Công tác lập kế hoạch về chi phí, về giá thành đã được chú trọng nhưng chỉ dựa vào
số liệu lịch sử, và kinh nghiệm, chưa có sự phân loại chi phí theo cách ứng xử,chính vì vậy việc lập kế hoạch không có cơ sở khoa học Nhà máy chưa lập dự toánlinh hoạt để cung cấp thông tin cho nhà quản trị kịp thời nhằm đưa ra các quyết địnhnhanh chóng, kịp thời trong những tình huống khác nhau của quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh
4.1.4 Về công tác xác định giá thành sản phẩm
Phương pháp tính giá thành sản phẩm được áp dụng tại nhà máy là phươngpháp toàn bộ chủ yếu phục vụ yêu cầu của kế toán tài chính chưa đáp ứng yêu cầucủa KTQT
4.1.5 Về kiểm soát chi phí sản xuất
Trang 22Tại nhà máy để kiểm soát chi phí các bộ phận liên quan đã thiết lập cácchứng từ về nguyên vật liệu, về chi phí lao động, phần nào đáp ứng yêu cầu kiểmsoát chi phí sản xuất tại nhà máy Tuy nhiên, chưa tiến hành lập các báo cáo để sosánh, phân tích chi phí để đánh giá sự ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến sựbiến động của chi phí Từ đó có thể chỉ rõ nguyên nhân dẫn đến sự biến động phục
vụ yêu cầu kiểm soát chi phí của nhà quản trị
4.1.6 Sử dụng thông tin KTQT chi phí cho việc ra quyết định
Do việc tổ chức công tác KTQT tại nhà máy chưa được quan tâm và thựchiện đúng mức nên nguồn thông tin cung cấp cho nhà quản trị để ra các quyết địnhkinh doanh cũng bị hạn chế
4.2 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC THỰC HIỆN
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI
4.2.1 Nguyên nhân chủ quan
Nhà quản lý của nhà máy chưa nhận thức đầy đủ về vai trò của KTQT trongcông tác quản lý nên chưa tổ chức thực hiện vận dụng KTQT một cách hiệu quả.Trình độ tổ chức quản lý, trình độ chuyên môn của kế toán trong nhà máy còn hạnchế Phần mềm kế toán tại nhà máy chỉ mới đáp ứng một phần nhu cầu thông tin kếtoán tài chính, chưa phải là công cụ hỗ trợ cho công tác KTQT
4.2.2 Nguyên nhân khách quan
KTQT xuất hiện ở nước ta từ những năm 90, do nó vẫn còn tương đối mới
mẻ đối với không ít cán bộ quản lý chưa được tiếp cận, đào tạo, phổ biến kiến thức
về KTQT một cách đầy đủ Điều này cũng ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức vềKTQT ở nhà máy Mặt khác, KTQT chi phí cũng có nhiều quan điểm, định hướngkhác nhau Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam đã được cải cách một cách cơbản và đã có nhiều thay đổi so với hệ thống kế toán cũ Do đó bộ phận kế toán ởnhà máy cần phải có thời gian để tiếp cận và áp dụng
4.3 SỰ CẦN THIẾT, YÊU CẦU HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI
Trang 234.3.1 Phương hướng phát triển của công ty
Công ty đã đề ra các mục tiêu trước mắt và lâu dài như sau :
- Kiểm soát tiến độ sản xuất của các nhà máy
- Kết quả sản xuất kinh doanh phải đảm bảo có tăng trưởng nhưng ổn định làmục tiêu quan trọng hơn để làm tiền đề cho các năm sau, tích luỹ vốn cho đầu tưphát triển
- Tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu sản xuất kinh doanh
- Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý và điều hành theo hướng tạo điều kiệnthuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất kinh doanh
- Chuẩn bị đầy đủ mọi cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, nâng caonăng lực cạnh tranh, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
- Đầu tư mở rộng sang thị trường
- Thực hiện tốt chủ trương phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ngãi nóiriêng và của cả nước nói chung
- Xây dựng và phát triển nguồn lực con người có năng lực quản lý, năng lựcchuyên môn, ý thức kỷ luật tốt
4.3.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Quảng ngãi
Do yêu cầu kịp thời để nắm bắt các cơ hội kinh doanh nên thông tin kế toánquản trị chi phí sẽ phù hợp cho việc ra các quyết định kinh doanh đảm bảo khả năngcạnh tranh của đơn vị
4.3.3 Những yêu cầu cơ bản khi hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty
cổ phần đường Quảng Ngãi
Việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống KTQT chi phí tại Công ty cổ phầnđường Quảng ngãi phải đáp ứng được những yêu cầu sau đây:
Thứ nhất: Phù hợp với các nội dung quy định trong luật kế toán và các vănbản pháp quy khác về quản lý kinh tế
Thứ hai: Phù hợp với quy mô, đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quytrình công nghệ sản xuất sản phẩm của Nhà máy
Trang 24Thứ ba: Đáp ứng mục tiêu hiệu quả và tiết kiệm.
Thứ tư: Đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng của các nhà quản trị và mục tiêukiểm soát chi phí sản xuất của Công ty
Thứ năm: Phù hợp với yêu cầu, trình độ quản lý của Công ty
4.4 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CỦA NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC THỰC HIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI
4.4.1 Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí:
Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí được chia thành: biến phí, định phí
và chi phí hỗn hợp
4.4.2 Hoàn thiện việc xác định giá thành sản phẩm:
Nhà máy cần tính giá thành sản xuất theo phương pháp giá thành trực tiếp(giá thành theo biến phí), thông tin giá thành theo phương pháp trực tiếp sẽ là cơ sở
để phân tích mối quan hệ chi phí-sản lượng- lợi nhuận, để lập kế hoạch được thuậnlợi hơn khi Nhà máy hoạt động với các mức sản lượng khác nhau, hỗ trợ công táchoạch định hàng năm, để thực hiện công tác kiểm soát, đánh giá tình hình thực hiệnchi phí tại Nhà máy, giúp nhà quản trị của Nhà máy đưa ra các quyết định kinhdoanh ngắn hạn với những điều kiện khác nhau của đơn đặt hàng
4.4.3 Lập dự toán linh hoạt về chi phí:
Cần lập dự toán chi phí linh hoạt cho từng sản phẩm Trên cơ sở phân loạichi phí sản xuất theo cách ứng xử nhà máy thực hiện lập dự toán chi phí sản xuấtlinh hoạt
4.4.4 Lập các báo cáo để kiểm soát chi phí
Căn cứ vào các số liệu thực tế và kế hoạch để lập các báo cáo kiểm soát chiphí và tiến hành phân tích, so sánh để xem xét sự ảnh hưởng của của các nhân tốđến chi phí Từ đó tìm ra nguyên nhân của các biến động và có biện pháp quản lýthích hợp
4.4.5 Phân tích chi phí phục vụ cho quá trình ra quyết định kinh doanh
4.4.5.1 Phân tích mối quan hệ chi phí – sản lượng - lợi nhuận
Trang 25Luận văn trình bày, phân tích nhóm bánh mềm phủ Xác định giá bán trongtrường hợp đặc biệt Giả định có một đơn đặt hàng đại lý sẽ tiêu thụ thêm với sốlượng 2.688 kg bánh Chocovina 336g kèm theo điều kiện giảm giá bán xuống 10%,nhà quản trị xem xét có nên chấp nhận đơn đặt hàng này hay không?
Để xem xét có nên chấp nhận đơn đặt hàng này hay không? Tác giả đã thuthập được số liệu như sau:
Để sản xuất 1kg bánh Chocovina thì biến phí để sản xuất sản phẩm là 43.396đồng
Giá bán bánh Chocovina thấp nhất có thể chấp nhận là: 43.396 đồng/kgGiá bán bánh Chocovina giảm 10% so với giá bán hiện hành là:
57.100 - 57.100 x 10% = 51.390 đồng/kg
Như vậy, qua phân tích nhà máy nên chấp nhận đơn đặt hàng này
4.4.5.2 Ứng dụng phân tích thông tin chi phí đưa ra quyết định ngắn hạn
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của nhóm bánh mềm phủthể hiện sản phẩm bánh Sweet Pie 440g kinh doanh bị lỗ Nhà máy xem xét có nênngừng sản xuất kinh doanh loại bánh này hay không?
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Trên cơ sở lý luận và phân tích thực trạng công tác kế toán quản trị chi phítại Công ty Cổ phần đường Quảng Ngãi, luận văn đã nêu ra một số tồn tại mà cácnhà quản lý cần quan tâm, đã chỉ ra sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán quản trị chiphí tại công ty Trong chương này luận văn đưa ra một số giải pháp nhằm hoànthiện kế toán quản trị chi phí tại công ty Các giải pháp chủ yếu tập trung vào vấn đềtheo dõi, phân loại chi phí, lập dự toán linh hoạt, lập các báo cáo để kiểm soát chiphí, phân tích mối quan hệ chi phí- sản lượng- lợi nhuận
Trang 26KẾT LUẬN
Kế toán quản trị chi phí là nội dung quan trọng trong toàn bộ công tác KTQT củacác doanh nghiệp sản xuất nói chung, và của Công ty Cổ phần đường Quảng Ngãinói riêng Chính yêu cầu của nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phảiquan tâm đến công tác KTQT chi phí sao cho có thể cung cấp được thông tin về chiphí một cách hữu ích nhất phục vụ cho các chức năng quản lý
Với đề tài “Kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi”
Luận văn đã tập trung giải quyết được các vấn đề sau:
Thứ nhất: Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về KTQT chi phí trong cácdoanh nghiệp sản xuất trên cơ sở đó để đánh giá thực trạng công tác kế toán quản trịchi phí tại Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi và đề xuất một số giải pháp nhằmhoàn thiện công tác KTQT chi phí sản xuất tại công ty
Thứ hai: Phản ánh thực trạng công tác KTQT chi phí tại đơn vị và chỉ ra nguyênnhân của những hạn chế trong việc thực hiện KTQT chi phí tại các nhà máy thuộcCông ty cổ phần đường Quảng Ngãi
Thứ ba: Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác KTQT chi phí tại các nhà máy,kết hợp với lý luận cơ bản về KTQT chi phí, luận văn đã đưa ra một số giải pháphoàn thiện công tác KTQT chi phí tại Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi
Nhìn chung, luận văn đã đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của mục tiêu đề ra.Tuy nhiên, đề tài chỉ mới đi sâu nghiên cứu tình hình KTQT chi phí tại Công ty Cổphần đường Quảng Ngãi mà chưa tìm hiểu việc thực hiện KTQT chi phí tại cácdoanh nghiệp sản xuất nói chung Đồng thời, các giải pháp được rút ra từ nghiêncứu lý luận, trong điều kiện sự phát triển không ngừng của lý luận và thực tế luôn
có sự thay đổi, vì vậy sẽ còn nhiều vấn đề phải tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện
Trang 27trần thanh tâm
kế toán quản trị chi phí tại công ty cổ phần
đờng quãng ngãi
Chuyên ngành: Kế toán (Kế toán, kiểm toán và phân tích)
Ngời hớng dẫn khoa học:
ts phạm thị thủy
Trang 28CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Đối với nền kinh tế thị trường, vai trò của kế toán quản trị (KTQT) là công
cụ hỗ trợ đắc lực cho nhà quản trị, điều hành hoạt động doanh nghiệp không còn làvấn đề tranh luận Trong những năm gần đây, nền kế toán Việt Nam đã có nhữngbước chuyển biến và thay đổi sâu sắc về hệ thống kế toán doanh nghiệp Hệ thống
kế toán doanh nghiệp không còn duy nhất một bộ phận kế toán tài chính mà baogồm cả bộ phận kế toán tài chính và bộ phận kế toán quản trị Kế toán quản trị đang
ở trong thời kỳ phát triển để đáp ứng với những thay đổi về kỹ thuật, toàn cầu hoá
và những mối quan tâm ngày càng tăng đối với việc quản trị rủi ro Tuy nhiên, trongthực tiễn ở các doanh nghiệp Việt Nam, việc áp dụng kế toán quản trị và vai trò của
kế toán quản trị còn chưa phổ biến và phát triển
Để tồn tại, đứng vững trên thị trường các doanh nghiệp cần nâng cao hiệuquả quản lý nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sảnphẩm nhằm tăng sức cạnh tranh KTQT chi phí đóng vai trò quan trọng trong việcđưa ra các quyết định của nhà quản trị doanh nghiệp
Tuy nhiên, qua thực tế tìm hiểu cho thấy tại Công ty Cổ phần đường QuảngNgãi việc ứng dụng KTQT chi phí vào hoạt động quản lý chưa được quan tâm mộtcách đúng mức Hệ thống kế toán quản trị chi phí tại công ty vẫn chưa hướng vàoviệc cung cấp thông tin phục vụ cho việc lập kế hoạch, kiểm soát và đánh giá việc lập
kế hoạch trong nội bộ công ty còn rất hạn chế Kế toán chi phí hiện nay không thểcung cấp các thông tin phù hợp, kịp thời và tin cậy cho việc ra các quyết định kinhdoanh của nhà quản trị doanh nghiệp Chính những yêu cầu thực tế đó, tôi đã chọn đề
tài “ Kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi” làm đề tài
luận văn thạc sĩ
1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Nhận thức được tầm quan trọng của việc hoàn thiện kế toán quản trị chi phítrong các doanh nghiệp nên rất nhiều luận văn thạc sỹ (của trường đại học kinh tế
Trang 29quốc dân) bàn về vấn đề này Trong số đó, có thể kể đến một số công trình nghiêncứu của một số tác giả sau:
- Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí viễn thông trong tổng công ty Bưuchính Viễn thông Việt Nam, tác giả Vũ Thị Mai Anh (2006)
- Tổ chức kế toán quản trị chi phí sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệpsản xuất thức ăn gia súc, tác giả Phạm Quang Mẫn (2006)
- Tổ chức kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất thuộc Tổng
công ty Dược phẩm ở Việt Nam, tác giả Lã Thị Trang Nhung (2007)
- Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí sản xuất trong các doanh nghiệpmay mặc trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, tác giả Phạm Thị Tuyết Minh (2007)
- Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất cầu trục,tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy (2007)
- Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí và tính giá thành sản phẩm trong các công
ty cổ phần xây lắp trên địa bàn thành phố Hà Nội, tác giả Trần Thị Ngọc Lan (2008)Những công trình nghiên cứu của các tác giả trên đã đạt được một số kết quảnhư:
- Hệ thống hóa được những vấn đề lý luận cơ bản về chi phí trong các loạihình doanh nghiệp Đồng thời đã làm sáng tỏ bản chất, nội dung và phương pháp kếtoán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp Bên cạnh đó, các công trình nghiêncứu trên còn khái quát được kinh nghiệm của một số nước trên thế giới liên quanđến những vấn đề về quản trị chi phí để từ đó rút ra sự khác biệt giữa các nước vàbài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
- Phản ánh thực trạng kế toán quản trị chi phí tại các công ty sản xuất cụ thể.Qua đó, rút ra được những thành công và hạn chế của công tác kế toán ở tại các đơn
vị được khảo sát Trên cơ sở đó, các công trình nghiên cứu trên đã đưa ra được một
số các giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí
Các công trình nghiên cứu trên đã đạt được nhiều thành tựu Các nghiên cứucho thấy vấn đề kế toán quản trị, kế toán quản trị chi phí đã được các tác giả nghiêncứu cụ thể về việc ứng dụng KTQT, KTQT chi phí vào nhiều loại hình doanh nghiệp,
Trang 30không chỉ các doanh nghiệp sản xuất mà cả các doanh nghiệp kinh doanh ngành dịch
vụ, bởi vì tính linh hoạt của KTQT, KTQT chi phí là rất cao, phụ thuộc vào đặc điểmsản xuất kinh doanh của từng ngành, từng doanh nghiệp
Trong các nghiên cứu trên, các tác giả khái quát được thực trạng công tác kếtoán quản trị, kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp, tác giả cũng đã đánh giáthực trạng và chỉ ra được những nguyên nhân hạn chế trong việc tổ chức công tácKTQT, KTQT chi phí của đơn vị và từ đó đưa ra các giải pháp để tổ chức công tácKTQT hay đưa ra các giả pháp để hoàn thiện công tác KTQT, KTQT chi phí tại đơn
vị theo phạm vi nghiên cứu của mỗi đề tài Có nhiều ý kiến đóng góp quý báu chocông tác kế toán quản trị chi phí tại các đơn vị được khảo sát nói riêng và của ngànhsản xuất nói chung Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về vấn đề kế toán quản trịchi phí đối với doanh nghiệp sản xuất chỉ đề cập đến vấn đề kế toán quản trị chi phísản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung và chủ yếu đi vào đặc trưng củamột số ngành và đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện KTQT chi phí sản xuất tạicác doanh nghiệp Như vậy, có thể thấy rằng, các luận văn trên chưa đi sâu nghiêncứu việc hoàn thiện các nội dung của KTQT chi phí trong các doanh nghiệp sảnxuất như lập dự toán linh hoạt về chi phí sản xuất, lập các báo cáo chi phí để kiểmsoát chi phí sản xuất, tổ chức thông tin KTQT chi phí phục vụ cho việc ra quyếtđịnh
Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì chi phí đóng vai trò quan trọng trong việc ra quyết định kinh doanh Vì vậy, việc ứng dụng kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất là công việc không thể thiếu, nó giúp doanh nghiệp kiểm soát tốt chi phí, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Hiện nay, trong điều kiện khủng hoảng kinh tế thế giới ngày càng lan rộng vàảnh hưởng sâu sắc đến nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội, các doanh nghiệp hoạt độngtrên lĩnh vực sản xuất sản phẩm, dịch vụ cũng là một trong những đối tượng đầutiên chịu ảnh hưởng nặng nề do hậu quả của khủng hoảng Những tác động đó củacuộc khủng hoảng kinh tế không chỉ ảnh hưởng lớn đến tình hình tài chính củadoanh nghiệp mà còn gây nhiều khó khăn trong việc quản lý, hạch toán chi phí Do
Trang 31đó, kế toán quản trị chi phí càng trở nên khó khăn Trên thực tế việc hạch toán, quảntrị chi phí các doanh nghiệp sản xuất hiện nay vẫn còn thiếu tính phù hợp, nhiều khicòn mang nặng tính chủ quan của doanh nghiệp, gây khó khăn cho quá trình quản
lý, kiểm soát chi phí đối với doanh nghiệp Bên cạnh đó, kế toán quản trị chi phí ởViệt Nam còn khá mới mẽ và chưa phát huy hết vai trò quan trọng của nó đối vớidoanh nghiệp Trên cơ sở những vấn đề thực tế còn tồn tại đó, việc hoàn thiện kếtoán quản trị chi phí trong doanh nghiệp sản xuất là điều hết sức cần thiết Đây cũng
là lý do chủ đạo mà tác giả quyết định lựa chọn đề tài “Kế toán quản trị chi phí tại
Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi” làm đề tài luận văn thạc sỹ.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Làm rõ bản chất, nội dung kế toán quản trị chi phí tại doanh nghiệp sảnxuất sản phẩm Nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến KTQT chi phí đểđịnh hướng cho việc ứng dụng lý thuyết vào việc hoàn thiện KTQT chi phí tại Công
ty cổ phần đường Quảng Ngãi
- Phân tích thực trạng và mức độ vận dụng KTQT chi phí tại Công ty cổphần đường Quảng Ngãi
- Vận dụng lý thuyết KTQT chi phí để đề xuất một số giải pháp nhằm hoànthiện công tác KTQT chi phí tại Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi
Câu hỏi nghiên cứu của đề tài:
Câu hỏi 1: Nội dung kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp sản xuất? Ýnghĩa của việc phân tích chi phí ảnh hưởng đến ra quyết định kinh doanh?
Câu hỏi 2: Thực tế kế toán quản trị chi phí tại công ty Cổ phần đường QuảngNgãi như thế nào?
Câu hỏi 3: Những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong
kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi là gì?
Câu hỏi 4: Giải pháp nào cần áp dụng để hoàn thiện kế toán quản trị chi phítại Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi?
1.4 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu KTQT chi phí tại công ty Cổ phần đường Quảng Ngãi trên cơ sở
lý luận và thực tiễn
Trang 321.5 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu thực trạng kế toánquản trị chi phí trong doanh nghiệp sản xuất, vận dụng nghiên cứu tại Công ty cổphần đường Quảng Ngãi
-Thời gian khảo sát từ ngày 01/04/2013 đến ngày 31/06/2013
1.6 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
1.6.1 Phương pháp nghiên cứu, thu thập dữ liệu
- Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với địnhlượng Trong đó, nghiên cứu định tính là một phương pháp tiếp cận nhằm tìm cách
mô tả và phân tích đặc điểm của đối tượng nghiên cứu dựa trên quan điểm của nhànghiên cứu Nó cung cấp một cách toàn diện đặc điểm của đối tượng nghiên cứu,của môi trường nghiên cứu và nó dựa trên một chiến lược nghiên cứu linh hoạt cótính biện chứng Phương pháp này cho phép phát hiện những chủ đề quan trọng màcác nhà nghiên cứu có thể chưa bao quát được trước đó Trong nghiên cứu địnhtính, một số câu hỏi nghiên cứu và phương pháp thu thập thông tin được chuẩn bịtrước, nhưng chúng có thể được điều chỉnh cho phù hợp khi những thông tin mớixuất hiện trong quá trình thu thập Nghiên cứu định lượng là phương pháp thu thập
dữ liệu bằng số và giải quyết quan hệ trong lý thuyết và nghiên cứu theo quan điểmdiễn dịch Nghiên cứu định lượng chủ yếu là kiểm định lý thuyết, sử dụng mô hìnhkhoa học thực chứng luận
- Trong luận văn có sử dụng cả dữ liệu sơ cấp và thứ cấp:
Dữ liệu sơ cấp: Luận văn tiến hành lấy ý kiến cá nhân thông qua phỏng vấntrực tiếp Đối tượng được hỏi là các thành viên trong ban giám đốc, kế toán trưởng,các nhân viên kế toán của Công ty
Dữ liệu thứ cấp: Luận văn sử dụng nguồn dữ liệu thu thập từ các tài liệu cósẵn tại Công ty cổ đường Quảng Ngãi: Lịch sử hình thành, phát triển, cơ cấu tổchức, bộ máy lãnh đạo Công ty… (Phòng Tổ chức, hành chính), các chứng từ gốc,
sổ chi tiết, sổ tổng hợp liên quan đến kế toán quản trị chi phí, tại Công ty (Phòng Kếtoán – Tài chính)
Trang 33- Phương pháp thu thập dữ liệu:
Phương pháp quan sát: Trực tiếp quan sát hoạt động kinh doanh, cách thứcquản lý, điều hành của Ban giám đốc và các hoạt động kế toán tại Phòng Tài chính– Kế toán Quan sát cách lập, luân chuyển và quản lý chứng từ kế toán; phươngpháp hạch toán, ghi sổ và lập báo cáo tài chính liên quan đến kế toán quản trị chiphí để có được đầy đủ các thông tin về đối tượng nghiên cứu Trên cơ sở nhữngthông tin thu thập được, đánh giá công tác kế toán quản trị chi phí tại Công ty cóphù hợp với thực tiễn hay chưa? Để từ đó tìm ra hướng hoàn thiện cho các vấn đềnghiên cứu được đặt ra
Phương pháp thực nghiệm: Trên cơ sở lý luận và những thông tin thu thậpđược từ quá trình quan sát Tác giả đề nghị các kế toán viên của Công ty áp dụngcác phương pháp hoàn thiện mà mình đặt ra để từ đó kiểm chứng tác dụng của cácgiải pháp và xem xét tính khả thi của chúng
Phương pháp phỏng vấn: Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, tác giả tiếnhành phỏng vấn trực Đối tượng được hỏi là thành viên Ban giám đốc, Kế toán trưởng,nhân viên kế toán tại các nhà máy sản xuất và Phòng Kế toán- Tài chính Công ty.Phương pháp chuyên gia: Tác giả tiến hành hỏi ý kiến của giáo viên hướngdẫn, kế toán viên có kinh nghiệm lâu năm trong ngành sản xuất, những người amhiểu về lĩnh vực đang nghiên cứu để kiểm chứng các thông tin thu thập được đã đầy
đủ, khách quan chưa? Những giải pháp đề xuất có tính khả thi không?
1.6.2 Phương pháp phân tích dữ liệu, xử lý thông tin:
Luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh… đểphân tích dữ liệu
Xử lý thông tin thu thập được: Từ thực tiễn và chế độ hiện hành, đưa ra cácgiải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán quản chi phí tại Công ty cổ phần đườngQuảng Ngãi
1.7 Những đóng góp của luận văn
- Trên phương diện lý luận: Luận văn đã tổng hợp được cơ sở lý luận về kếtoán quản trị chi phí tại doanh nghiệp sản xuất
Trang 34- Trên phương diện thực tiễn: Thông qua việc phân tích thực trạng kế toánquản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi, luận văn đã giúp cho công
ty nhận thấy được mặt mạnh và điểm yếu trong công tác kế toán, từ đó nhà quản trị
và bộ phận kế toán sẽ có những điều chỉnh trong tương lai cho phù hợp Đồng thời,một số giải pháp hoàn thiện được đề xuất trong luận văn, công ty có thể tham khảo
và áp dụng tại đơn vị mình sao cho có hiệu quả nhất, góp phần thực hiện đúng đắnquy định của nhà nước, nâng cao chất lượng thông tin kế toán
1.8 Bố cục của luận văn
Tên: " Kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi"
Nội dung của luận văn được giới hạn trong bốn chương:
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lí luận về kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp sảnxuất
Chương 3: Thực trạng kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đườngQuảng Ngãi
Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu và các giải pháp đề xuất nhằm hoànthiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi
Trang 35CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
2.1.1 Bản chất của kế toán quản trị chi phí
Kế toán quản trị chi phí là một bộ phận của hệ thống kế toán quản trị nhằmcung cấp thông tin về chi phí để mỗi tổ chức thực hiện chức năng quản trị yếu tốnguồn lực tiêu dùng cho các hoạt động, nhằm xây dựng kế hoạch, kiểm soát, đánhgiá hoạt động và ra các quyết định hợp lý
Thông tin kế toán quản trị chi phí mang tính linh hoạt, thường xuyên và hữuích, không bắt buộc phải tuân theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành Thôngtin kế toán quản trị chi phí cung cấp bao gồm cả những thông tin quá khứ và nhữngthông tin dự báo thông qua việc lập các kế hoạch và dự toán chi phí trên cơ sở cácđịnh mức chi phí (bao gồm cả các định mức về số lượng và định mức về đơn giá)nhằm kiểm soát chi phí thực tế, đồng thời làm căn cứ cho việc lựa chọn các quyếtđịnh về giá bán sản phẩm, quyết định ký kết các hợp đồng, quyết định tiếp tục sảnxuất hay thuê ngoài gia công
“ Kế toán quản trị chi phí không chỉ thu nhận, xử lý và cung cấp các thông tin về các nghiệp vụ kinh tế đã thực sự hoàn thành, đã ghi chép hệ thống hoá trong các sổ kế toán mà còn xử lý và cung cấp các thông tin phục vụ cho việc ra quyết định quản trị” [8, tr.3]
Kế toán quản trị chi phí chỉ cung cấp những thông tin về hoạt động kinh tếtài chính trong phạm vi yêu cầu quản lý nội bộ của một doanh nghiệp Những thôngtin đó chỉ có ý nghĩa đối với những người, những bộ phận và những nhà điều hành,quản lý doanh nghiệp, không có ý nghĩa đối với các đối tượng bên ngoài
Kế toán quản trị chi phí là một bộ phận của công tác kế toán nói chung và là mộtcông cụ quan trọng không thể thiếu được đối với công tác quản lý nội bộ doanh nghiệp
Trang 36Như vậy, kế toán quản trị chi phí nhấn mạnh đến tính dự báo của thông tin vàtrách nhiệm của các nhà quản lý thuộc các cấp quản lý Có thể rút ra bản chất củaKTQT chi phí như sau:
- KTQT chi phí không chỉ thu thập và cung cấp thông tin quá khứ mà còn thuthập, xử lý và cung cấp thông tin hiện tại, hướng về tương lai phục vụ cho việc lập
dự toán, làm căn cứ trong việc lựa chọn các quyết định bán sản phẩm tại điểm phânchia hay tiếp tục chế biến bán thành phẩm thành sản phẩm hoàn thành rồi mới bán,nên sản xuất hay mua ngoài các chi tiết, ra quyết định lựa chọn các phương ánkinh doanh hợp lý
- KTQT chi phí cung cấp các thông tin về hoạt động kinh tế trong doanhnghiệp và ngoài doanh nghiệp có liên quan Những thông tin có ý nghĩa với bộphận, điều hành, quản lý doanh nghiệp
- KTQT chi phí quan tâm đến các chi phí thực tế phát sinh theo loại chi phí,tổng mức chi phí và chi tiết theo từng mặt hàng
- Khi có sự biến động chi phí, trách nhiệm giải thích về những thay đổi bấtlợi thuộc bộ phận nào KTQT chi phí phải theo dõi và báo cáo rõ ràng phục vụ choquá trình kiểm soát, điều chỉnh của nhà quản lý
2.1.2 Nhiệm vụ và vai trò của kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp
Kế toán quản trị chi phí thực chất là một quy trình định dạng, thu thập, kiểmtra, định lượng để trình bày, giải thích và cung cấp những thông tin cần thiết và hợp
lý cho nhà quản trị trong nội bộ doanh nghiệp, giúp họ đưa ra những quyết địnhkinh doanh tối ưu cho doanh nghiệp
Hầu hết các quyết định trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thườngnhằm vào mục tiêu chính là lợi nhuận, làm thế nào để đạt lợi nhuận cao nhất với chiphí thấp nhất Muốn giảm chi phí sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh, doanhnghiệp cần phải giảm các yếu tố nào trong sản xuất, mức độ giảm của mỗi yếu tố,mỗi khoản mục chi phí là bao nhiêu, bằng cách nào thì sẽ tăng được lợi nhuận trongngắn hạn cũng như dài hạn ?
Với cách hiểu như vậy kế toán quản trị chi phí có vai trò quan trọng đối vớidoanh nghiệp trong việc ra quyết định kinh doanh
Trang 37Như vậy, có thể tổng hợp về cai trò và nhiệm vụ của kế toán quản trị trongdoanh nghiệp như sau:
- Thu thập, xử lý thông tin, số liệu về chi phí theo phạm vi, nội dung kế toánquản trị chi phí của đơn vị xác định theo từng thời kỳ Đối tượng nhận thông tin kếtoán quản trị chi phí là ban lãnh đạo doanh nghiệp và những người trực tiếp thamgia quản lý, điều hành doanh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Doanh nghiệp không bắt buộc phải công khai các thông tin về kế toán quản trị chiphí cho các đối tượng ở bên ngoài doanh nghiệp Phạm vi kế toán quản trị chi phíkhông bị giới hạn và được quyết định bởi nhu cầu thông tin về kế toán quản trị chiphí của doanh nghiệp trong tất cả các khâu của quá trình tổ chức, quản lý sản xuấtkinh doanh, lập kế hoạch, kiểm tra, điều hành, ra quyết định Kỳ kế toán quản trị chiphí thường là tháng, quý, năm như kỳ kế toán tài chính Doanh nghiệp được quyếtđịnh kỳ kế toán quản trị chi phí khác, theo yêu cầu của mình, có thể là ngày, tuầnhoặc bất kỳ thời gian nào
- Kiểm tra, giám sát các định mức tiêu chuẩn, dự toán Kế toán quản trị chiphí là phương tiện để ban giám đốc kiểm soát một cách có hiệu quả chi phí nóiriêng và hoạt động của doanh nghiệp nói chung Chính vì vậy, kế toán quản trị chiphí phải biết xây dựng các định mức kinh tế- kỹ thuật, biết lập dự toán chi phí, dựđoán kết quả và kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện các định mức, tiêu chuẩn, dựtoán đã lập ra
- Cung cấp thông tin theo yêu cầu quản trị nội bộ của đơn vị bằng báo cáo kếtoán quản trị chi phí Doanh nghiệp được toàn quyền quyết định việc vận dụng cácchứng từ kế toán, tổ chức hệ thống sổ kế toán, vận dụng và chi tiết hóa các tàikhoản kế toán, thiết kế các mẫu báo cáo kế toán quản trị cần thiết phục vụ cho kếtoán quản trị chi phí của bản thân doanh nghiệp Doanh nghiệp được sử dụng mọithông tin, số liệu của kế toán tài chính, để phối hợp và phục vụ cho kế toán quản trịchi phí
- Tổ chức phân tích thông tin phục vụ cho yêu cầu lập kế hoạch và ra quyếtđịnh của ban lãnh đạo doanh nghiệp Ban lãnh đạo doanh nghiệp phải lập kế hoạch
Trang 38và ra quyết định đối với toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Theo đó kế toán quản trị chi phí phải thu thập, xử lý, phân tích thông tintrong suốt quá trình từ lúc mua hàng hóa, nguyên liệu; xác định được chi phí sảnxuất và tính giá thành cho từng loại sản phẩm, từng ngành hoạt động, từng loại dịchvụ , từ đó tập hợp được các dữ kiện cần thiết để phục vụ cho việc ra các quyết địnhkinh doanh cũng như dự kiến được phương hướng phát triển trong tương lai củadoanh nghiệp.
- Tính toán và đưa ra mô hình về nhu cầu vốn cho một hoạt động hay mộtquyết định cụ thể
- Tìm ra những giải pháp tác động lên các chi phí để tối ưu hóa mối quan hệchi phí - khối lượng - lợi nhuận
Kế toán quản trị chi phí có vai trò quan trọng trong quản trị, điều hành doanhnghiệp, ra quyết định kinh doanh thể hiện qua các đặc điểm sau
- Là nguồn chủ yếu để cung cấp thông tin cần thiết cho nhà quản lý ra quyếtđịnh ở các khâu:
+ Cung cấp thông tin cho quá trình xây dựng kế hoạch
Để thực hiện tốt được mục tiêu đề ra, kế hoạch phải được xây dựng trên nhữngcăn cứ khoa học, phải có những thông tin đầy đủ, thích hợp Kế toán quản trị tổ chứcthu thập, phân tích, đánh giá, cung cấp thông tin để nhà quản trị có thể lựa chọn đượcphương án tối ưu cho việc lập kế hoạch của doanh nghiệp
+ Cung cấp thông tin cho quá trình tổ chức thực hiện
Trong giai đoạn này, kế toán quản trị tổ chức thu thập, xử lý, cung cấp thôngtin nhanh chóng, kịp thời về tình hình hoạt động để nhà quản trị đưa ra các quyếtđịnh đúng đắn và tổ chức thực hiện kịp thời các quyết định đó
+ Cung cấp thông tin cho quá trình kiểm tra và đánh giá
Kế toán quản trị tổ chức lập báo cáo về kết quả thực hiện theo từng hoạtđộng, từng khâu công việc, cung cấp thông tin theo chức năng điều hành của nhàquản trị để nhà quản trị đánh giá, kiểm tra và đưa ra các quyết định theo chức năngcủa họ
Trang 39+ Cung cấp thông tin cho quá trình ra quyết định
Ra quyết định không phải là một chức năng riêng biệt mà nó có ở tất cả cácchức năng Để có được quyết định đúng đắn cần phải có thông tin đầy đủ, hợp lý
Để có thông tin này; kế toán quản trị tiến hành phân loại, tổng hợp, lựa chọn nhữngthông tin thích hợp và loại trừ những thông tin không thích hợp và trình bày theomột trình tự dễ hiểu nhất phục vụ cho việc ra quyết định của nhà quản trị
- Tư vấn cho nhà quản lý trong quá trình xử lý, phân tích thông tin, lựa chọnphương án, ra quyết định kinh doanh phù hợp nhất
- Giúp nhà quản lý kiểm soát, giám sát, điều hành các hoạt động kinh tế tàichính, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; giúp nhà quản lý đánh giá những vấn
đề tồn tại cần khắc phục
2.2 NỘI DUNG CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
2.2.1 Nhận diện và phân loại chi phí trong doanh nghiệp sản xuất.
2.2.1.1 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 “Chuẩn mực chung” (VAS 01) thì
chi phí được hiểu như sau: “Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh
tế trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu; không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu” [2, tr.78]
Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động thì chi phí trong doanh nghiệp sảnxuất bao gồm: Chi phí sản xuất, chi phí ngoài sản xuất
* Chi phí sản xuất:
Theo giáo trình kế toán tài chính trong các doanh nghiệp của trường Đại học
kinh tế quốc dân: “Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ
các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm)” [7, tr.85]
Chi phí sản xuất bao gồm ba khoản mục chi phí như sau: Chi phí nguyên vật
Trang 40liệu trực tiếp (NVLTT), chi phí nhân công trực tiếp (NCTT), chi phí sản xuất chung(SXC).
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp:
“Khoản mục chi phí này bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp trong quá trình sản xuất sản phẩm như chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ” [15, tr.36] Nguyên liệu, vật liệu là một trong các yếu tố
của quá trình sản xuất, được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau Chi phínguyên liệu, vật liệu trực tiếp được tính trực tiếp vào giá thành sản phẩm trong kỳ
- Chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp là chi phí doanh nghiệp phải trả tính trên cơ sởtoàn bộ lao động trực tiếp Các khoản chi phí này bao gồm tiền lương, phụ cấplương phải trả cho lao động trực tiếp sản xuất; các khoản trích theo lương của laođộng trực tiếp theo chế độ quy định doanh nghiệp phải chịu (bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp)
- Chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là chi phí liên quan gián tiếp đến quá trình sản xuấtsản phẩm Ví dụ: Chi phí tiền lương các nhân viên quản lý tại phân xưởng, Chi phívật liệu gián tiếp, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí sửa chữa, bảo trì thiết bị,các chi phí dịch vụ mua ngoài…
* Chi phí ngoài sản xuất:
Để tổ chức quản lý và thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm thì các doanh nghiệpcòn thực hiện một số khoản chi phí ngoài phạm vi sản xuất Các khoản chi phí nàyđược gọi là chi phí ngoài sản xuất
Chi phí ngoài sản xuất bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp
- Chi phí bán hàng: gồm các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm,hàng hóa, dịch vụ trong kỳ như: tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viênbán hàng, hoa hồng đại lý, hoa hồng môi giới, tiếp thị, đóng gói, vận chuyển, bảo quản,khấu hao TSCĐ, chi phí vật liệu, bao bì, dụng cụ, đồ dùng, chi phí dịch vụ mua ngoài