LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 5 TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 4 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. Chân trọng cảm ơn
Trang 1TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
- -CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 5
TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 4 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
NĂM 2015
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,
Trang 3giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 5
TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 4 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
Trang 4CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 5
TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 4 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
GIÁO ÁN MÔN HÁT LỚP: 5
TIẾT THỨ: 01 TUẦN: 1
BÀI DẠY: ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC.
I/ MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của
một số bài hát đã học ở lớp 4
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát HS nhớ lại
và hát đúng các bài hát đã học:Quốc ca Việt Nam, Em yêu
hòa bình, Chúc mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan.
II/ CHUẨN BỊ : Đàn và nhạc cụ gõ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HS.
1/ Hoạt động 1: Ôn tập một số bài
hát đã học
Em hãy kể tên các bài hát đã học ở
lớp 4 ?
a/ Quốc ca Việt Nam
- Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng nghe, Trên ngựa ta phi nhanh; Khăn quàng thắm mãi vai em, Cò
lả, Chúc mừng, Bàn tay mẹ, Chim sáo, Chú voi con ở Bản Đôn, Thiếu nhi thế
Trang 5- GV hỏi: Ai là tác giả bài Quốc ca
Việt Nam?
- GV đệm đàn cả lớp đứng nghiêm
hát bài Quốc ca Việt Nam
b/ Em yêu hòa bình
- Ai là tác giả bài Em yêu hòa bình?
- GV đệm đàn cả lớp hát bài Em yêu
hòa bình và kết hợp gõ đệm theo
phách, theo nhịp
- Từng tổ trình bày bài Em yêu hòa
bình, GV đánh giá
c/ Chúc mừng
- Bài Chúc mừng là nhạc nước nào ?
- GV chia lớp làm hai nửa, 1 nửa hát,
nửa kia gõ đệm theo phách, sau đó
đổi lại phần trình bày
- GV điều khiển trình bày bài Chúc
mừng, GV đánh giá
d/ Thiếu nhi thế giới liên hoan
- Ai là tác giả bài Thiếu nhi thế giới
liên hoan ?
- GV hướng dẫn cả lớp hát bài Thiếu
nhi thế giới liên hoan kết hợp gõ
đệm: Đoạn 1 theo phách, đoạn 2 theo
tiết tấu lời ca
- Từng tổ trình bày bài Thiếu nhi thế
giới liên hoan, GV đánh giá
- GV viên tổng kết phần trình bày 3
bài hát của các tổ Đánh giá, khen
giới liên hoan
- HS trả lời nhạc sĩ Văn Cao
- HS hát Quốc ca
- Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
- HS thực hiện
- Cả lớp thực hiện
- Nhạc Nga, lời Việt Hoàng Lân
- HS thực hiện
- Tổ thực hiện
- Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
- HS thực hiện
- Tổ thực hiện
- HS theo dõi
- HS thực hiện
Trang 6ngợi và động viên HS cố gắng học
tập
2/ Hoạt động 2: Củng cố dặn dò
- GV cho cả lớp hát bài Em yêu hòa
bình kết hợp gõ đệm theo phách
TIẾT THỨ: 02 TUẦN: 1
Ôn luyện: ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ
HỌC.
Nội dung: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của một số
bài hát đã học ở lớp 4
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát HS nhớ lại
và hát đúng các bài hát đã học:Quốc ca Việt Nam, Em yêu
hòa bình, Chúc mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan.
Hưỡng dẫn thực hiện nghi lễ chào cờ Hát múa phụ hoạ
- Dặn dò HS xem và đọc trước bài Reo vang bình minh
Trang 7GIÁO MÔN HÁT NHẠC LỚP 5
TIẾT THỨ 3 TUẦN 2
BÀI DẠY: HỌC HÁT BÀI REO VANG BÌNH MINH.
( Lưu Hữu Phước)
I/ MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca Biết hát
kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
- G/Dục HS niềm lạc quan, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống
II/ CHUẨN BỊ : Đàn, nhạc cụ gõ, hát chuẩn xác bài hát III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
CỦA HS
1/ Hoạt động 1: Dạy hát.
+ GV giới thiệu bài, tác giả, tác phẩm
( NHạc sĩ Lưu Hữu Phước (1921-1989)
quê ở huyện Ô Môn (Cần Thơ) Là 1
- HS theo dõi, lắng nghe
Trang 8trong số các nhạc sĩ nổi tiếng ở nước
ta.Ông có nhiều đóng góp quan trọng
cho nền âm nhạc CMVN.Ông có những
bài ca xuất sắc có giá trị: Lên đàng,
Hồn tử sĩ, Giải phóng miền Nam Bài
hát Reo vang bình minh được ông sáng
tác năm 1947.Để ghi nhớ công ơn của
ông tại thành phố Cần Thơ có công viên
Lưu Hữu Phước, ở huyện Ô Môn có
trường trung học mang tên ông).
- GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe
- Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu
- GV dạy HS hát từng câu ngắn Đàn giai
điệu mỗi câu 2-3 lần Bắt nhịp (1-2) để
HS hát hòa theo Lấy hơi ở đầu câu
- HS khá hát mẫu
- Cả lớp hát GV lắng nghe phát hiện chỗ
sai để hướng dẫn lại
- Sau khi tập xong 4 câu của đoạn 1 cho
HS hát nhiều lần GV lưu ý những tiếng
ngân dài 3 phách để sửa sai ( Nếu có)
- Tiếp tục tập đoạn 2 cho HS tương tự
như đoạn 1
- Cho HS hát cả bài, tiếp tục hướng dẫn
sửa những chổ hát còn chưa đạt, những
tiếng hát luyến và ngân dài 3 phách
2/ Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
hoặc vận động.
- Cho HS kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm
- HS chú ý lắng nghe
- 1-2 HS thực hiện
- HS thực hiện
- 2 HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS hát và sửa sai
- HS thực hiện
- HS thực hiện, sửa sai
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS trả lời
Trang 9theo nhịp (phách ) 1 lần.
- HS vận động theo nhạc: Tư thế đứng 2
tay chống ngang hông, đầu nghiêng sang
trái hoặc sang phải, cũng có lúc cầm tay
nhau rung nhẹ về phía trước và phía sau,
chân nhún nhịp nhàng
3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Bài hát vừa học có hình ảnh nào em
thấy quen thuộc?
- Em thích câu hát nào, hình nào trong
bài ?
- Giai điệu của bài hát như thế nào ?
- Nội dung bài hát diễn tả điều gì ? (tả
phong cảnh buổi sáng đầy màu sắc rực
rỡ, âm thanh lôi cuốn, hấp dẫn)
- Em biết bài hát nào nói về phong cảnh
buổi sáng hoặc thiên nhiên nói chung ?
(Gà gáy, Bài ca đi học )
- Cho cả lớp hát lại bài một lần kết hợp
gõ đệm theo nhịp
- Về nhà hát thuộc bài hát, xem trước tiết
học sau
- HS thực hiện
- HS ghi nhớ
Trang 10TIẾT THỨ 4 TUẦN 2.
Ôn luyện: HỌC HÁT BÀI REO VANG BÌNH MINH.
( Lưu Hữu Phước)
Nội dung: Biết hát theo giai điệu và lời ca Biết hát kết hợp
vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
Tổ chức hoạt động nhóm, hát múa phụ hoạ và tổ chức trò chơi
Giáo Dục HS niềm lạc quan, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống
- Cho cả lớp hát lại bài một lần kết hợp gõ đệm theo nhịp
- Về nhà hát thuộc bài hát, xem trước tiết học sau
Trang 11
GIÁO ÁN MÔN HÁT NHẠC LỚP 5.
TIẾT THỨ 5 TUẦN 3
BÀI DẠY: ÔN TẬP BÀI HÁT: REO VANG BÌNH
MINH.
TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 1.
I/ MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời
ca.-Biết hát kết hợp vận động phụ họa
II/ CHUẨN BỊ : Đàn Organ, thanh phách, song loan, bảng
phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học.
2/ Phần hoạt động.
CỦA HS
1/ Nội dung 1: Ôn tập bài hát Reo
vang bình minh.
+ GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát 1
lần (sửa sai nếu có)
* Chú ý sắc, thái tình cảm ở “đoạn a”:
vui tươi, rộn ràng Hát gọn tiếng, rõ lời,
lấy hơi đúng chỗ Đoạn b thể hiện tính
- HS thực hiện
- HS thực hiện
Trang 12chất sinh động, linh hoạt Hát nẫy, gọn,
âm thanh trong sáng
* Tập hát có lĩnh xướng và đồng ca.
- Đoạn 1: Từ đầu sáng ngập hồn
ta (1 em hát)
- Đoạn 2: Phần còn lại
(Nhiều em hát)
* Tập hát có đối đáp GV chia lớp
thành 2 đội (đội 1 hát đội 2 gõ đệm theo
phách và ngược lại)
- Đội 1: “Reo hoa lá” - Đội 2:
“ Cây hồn ta”
- Đội 1: “Líu líu tươi sáng” - Đội 2:
“ La lá muôn năm”
2/ Nội dung 2: Học bài TĐN số 1.
( Cùng vui chơi )
- Bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy
nhịp? Mấy câu?
- HS nói tên nốt ở khuông thứ 1
- GV chỉ từng nốt ở khuông 2, cả lớp đọc
tên nốt nhạc
+ Luyện tập cao độ HS nêu tên nốt từ
thấp đến cao
- HS đọc 4 nốt nhạc theo cách xuôi,
ngược vài lần GV đệm đàn
- GV qui định đọc các nốt
Đồ-Rê-Mi-Rê-Đồ, rồi đệm đàn để HS đọc hòa theo
+ Luyện tập tiết tấu: GV gõ tiết tấu
và làm mẫu
- HS thực hiện theo đội
HS trả lời
- Nhịp , có 8 nhịp, 2 câu
- 1-2 HS xung phong
- Cả lớp thực hiện
- HS trả lời
- HS thực hiện
- HS theo dõi
- HS thực hiện Theo phách
Theo tiết tấu
- HS lắng nghe, đọc theo
- HS thực hiện
- HS thực hiện
Trang 13Đơn đơn đơn đơn đen đen đơn đơn
đơn đơn trắng
x x x x x x
x x
x x x x x x x x x
x x
- HDẫn HS đọc bài TĐN số 1 (tốc độ
chậm) GV đàn từng câu nhiều lần, HS
nghe rồi đọc lại đúng tên nốt, đúng độ
cao
- Sau khi đọc thành thục, cho HS đọc cả
bài và ghép lời
+ Đồ/ rê mi/ mi mi/ mi/ , đồ/ rê mi/
mi mi/
Đồ/ rê mi/ mi mi/ son/, đồ/ rê mi/ rê
đồ/
- GV chia lớp thành 2 dãy, 1 dãy đọc
nhạc, 1dãy ghép lời kết hợp gõ đệm theo
phách, rồi ngược lại GVđệm đàn và bắt
nhịp
- GV cho 1 HS đọc nhạc, 1 HS hát lời
- Cả lớp hát lời và gõ đệm theo phách
3/ Phần kết thúc.
GV HDẫn HS tập chép bài TĐN số 1
- GV cho cả lớp hát lại bài Reo vang
bình minh.
+ GV nhận xét tiết học Dặn HS xem
trước tiết học sau
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS thực hiện
- HS lắng nghe và thực hiện
Trang 14
TIẾT THỨ 6 TUẦN 3.
Ôn luyện: ÔN TẬP BÀI HÁT: REO VANG BÌNH
MINH.
TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 1.
Nội dung: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.- Biết hát
kết hợp múa phụ hoạ Học sinh hát biểu diễn theo nhóm, cá nhân
+ GV nhận xét tiết học Dặn HS xem trước tiết học sau
GIÁO ÁN MÔN HÁT NHẠC LỚP 5
TIẾT THỨ: 7 TUẦN : 4
Trang 15BÀI DẠY: HỌC HÁT BÀI: HÃY GIỮ CHO EM
BẦU TRỜI XANH.
Nhạc và
lời: Huy Trân.
I/ MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
II/ CHUẨN BỊ : Đàn Organ, nhạc cụ gõ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
CỦA HS
1/ Phần mở đầu: GV giới thiệu nội dung
tiết học
+ Bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh
nói lên ước mơ của tuổi thiếu nhi, đó là
cuộc sống trong thế giới yên vui, hạnh
phúc, không có bạo lực, chiến tranh Tác
giả bài hát là nhạc sĩ Huy Trân.
2/ Phần hoạt động:
a/ Hoạt động 1: Học hát bài Hãy giữ cho
em bầu trời xanh.
+ GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe
- HS đọc lời ca theo tiết tấu bài hát
- Dạy cho HS hát từng câu hát ngắn theo
lối móc xích Chú ý phân chia câu hát để
HS biết lấy hơi đúng chỗ Sau những từ
“đen tối, màu xanh, câu trắng, trời xanh,
la la”.
Trong khi HS tập hát GV lắng nghe và
sửa sai cho các em
- HS lắng nghe
và nắm nội dung bài hát
- HS lắng nghe
- HS đọc lời ca
- HS hát theo h/dân của GV Chú ý ngân đúng những tiếng dài 2 phách rưỡi, nghỉ hơi bằng dấu lặng đơn
- GV làm mẫu
Trang 16b/ Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp,
theo phách
Hãy xua tan những mây mù
đen tối
x x
x x
x x x x x
x x x
+ Cho HS trình bày bài hát kết hợp gõ
đệm theo nhịp (đoạn 1), và theo phách
(đoạn 2)
- Cho HS trình bày bài hát theo hình thức
tốp ca
3/ Phần kết thúc.
- Hãy kể tên những bài hát về chủ đề hoà
bình mà em biết?
“Bầu trời xanh của Nguyễn Văn Quỳ,
Hoà bình cho bé của Huy Trân; Trái đất
này của chúng em của Trương Quang
Lục-Định Hải; Chúng em cần hoà bình
của Hoàng Lân-H-Lân”.
- Bài hát Bầu trời xanh được hát với giai
điệu như thế nào?
- Bài hát giáo dục các em điều gì?
cho HS xem
- HS thực hiện theo h/dẫn của
GV, gõ đệm theo nhịp, theo phách
- HS thực hiện
- Hát theo hình thức tốp ca
- HS kể tên bài hát
- Nhịp đi mạnh mẽ
- Biết yêu cuộc sống hoà bình
Trang 17TIẾT THỨ: 8 TUẦN : 4.
Ôn luyện: BÀI HÁT: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI
XANH.
Nhạc và
lời: Huy Trân.
Nội dung: - Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
- Tổ chức hoạt động nhóm, hát múa phụ hoạ và tổ chức trò chơi