1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 7 - Học Kì II

125 301 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.. * Ghi nhớ: Bằng lối nói ngắn gọn, có vần, có nhịp điệu, giàu

Trang 1

Học kì IINgày dạy: /01/2011.

Tuần 20

Tiết 73.Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.

A Mục tiêu cần đạt.

Giúp học sinh hiểu sơ lợc thế nào là tục ngữ

Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học

Rèn kĩ năng phân tích ý nghĩa của tục ngữ, học thuộc lòng

Bớc đầu có ý thức sử dụng tục ngữ phù hợp khi nói, viết

B - Chuẩn bị:

- GV: G/án, một số câu ca dao, tục ngữ

- HS: Soạn, chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi

C - Tiến trình lên lớp:

* Kiểm tra bài cũ:

GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của

HS

* Giới thiệu bài: Trong kho tàng văn

học dân gian Việt Nam, tục ngữ

chiếm một vị trí quan trọng và có số

lợng khá lớn Nó đợc ví là kho báu

kinh nghiệm và trí tuệ dân gian Tục

ngữ Việt Nam có rất nhiều chủ đề

Trong đó nổi bật là những câu tục ngữ

về thiên nhiên và lao động sản xuất

- GV bổ sung, nhấn mạnh về nội

dung, hình thứccủa tục ngữ

? Với đặc điểm nh vậy, tục ngữ có tác

? Theo em, câu tục ngữ nào thuộc đề

tài thiên nhiên, câu nào thuộc lao

động sản xuất?

? Nhóm tục ngữ này đúc rút kinh

nghiệm từ những hiện tợng nào?

? Hai đề tài trên có điểm nào gần gũi

- HS nghe

- Khái niệm: Tục ngữ là những câu nóidân gian diễn đạt những kinh nghiệmcủa nhân dân về thiên nhiên, lao độngsản xuất, con ngời, xã hội đợc nhândân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ vàlời ăn tiếng nói hàng ngày Đây cũng làmột thể loại văn học dân gian (tục: thóiquen có lâu đời, đợc mọi ngời côngnhận; ngữ: lời nói)

- Đặc điểm:

+ Ngắn gọn, có kết cấu bền vững, giàuhình ảnh, nhịp điệu

+ Dễ nhớ, dễ lu truyền

+ Có 2 lớp nghĩa

-> Làm cho lời nói thêm hay, sinh

động

- 1 HS đọc

- Tục ngữ về thiên nhiên: 1,2,3,4

- Tục ngữ về lao động sản xuất:5,6,7,8

- Hai đề tài có liên quan: Thiên nhiên

có liên quan đến sx, nhất là trồng trọt,

Trang 2

câu tục ngữ, tìm hiểu các mặt:

+ Nghĩa của câu tục ngữ

+ Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm

nêu trong câu tục ngữ

+ Trờng hợp vận dụng

Câu 1:

? Đọc câu tục ngữ thứ nhất?

? Quan sát câu tục ngữ và cho biết?

? Nhận xét về cách hiệp vần và nhịp?

? Nó bắt nguồn từ cơ sở nào?

- HS lấy kiến thức của môn địa lý để

giải thích hiện tợng

? Với việc ngắt thành 2 dòng và gieo

vần ấy tạo nên tính chất gì cho câu

tục ngữ?

? Trong câu tục ngữ có sử dụng hình

ảnh nào? Đó chính là biện pháp nghệ

thuật gì?

? Em hiểu nh thế nào về hình ảnh cha

nằm đã sáng, cha cời đã tối?

? Cách nói quá: cha nằm đã sáng,

ch-a cời đã tối có tác dụng gì?

? Câu tục ngữ cho em kinh nghiệm

gì?

? Bài học đợc rút ra từ ý nghĩa câu tục

ngữ này là gì?

Câu 2: ? Đọc câu tục ngữ?

? Câu tục ngữ nêu kinh nghiệm gì?

? Nhận xét về việc dùng từ và nghĩa

của các từ?

? Hình thức của câu tục ngữ có gì đặc

biệt?

? Câu tục ngữ phản ánh hiện tợng gì?

? Câu tục ngữ này xuất phát từ cơ sở

thực tế nào?

? Kinh nghiệm này giúp chúng ta

điều gì?

- Lu ý: Kinh nghiệm trên không phải

bao giờ cũng đúng (câu 2)

chăn nuôi Các câu đều đợc cấu tạongắn, có vần, nhịp, đều do dân giansáng tạo và truyền miệng

- 1 HS đọc

a Đêm tháng năm cha nằm đã sáng

Ngày tháng mời cha cời đã tối

- Nó giống nh 2 câu thơ thất ngôn cóvần và nhịp 3/4 Gieo vần ở giữa câu(vần lng) năm - nằm, mời - cời

- Trục nghiêng của trái đất so với mặtphẳng quỹ đạo gây ra hiện tợng ngày

đêm dài ngắn khác nhau

- Nh 1 phép đối giữa câu trên và câu

d-ới tạo thành một cặp, trong đó có các

từ đối nhau: đêm - ngày, sáng - tối

- Nghệ thuật nói quá

- Cha nằm đã sáng, cha cời đã tối:biện pháp nói quá (lối nói thậm xng)

- Cha nằm đã sáng có nghĩa là đêmtháng 5 ngắn Cha cời đã tối nghĩa làngày tháng 10 ngắn

- Nhấn mạnh đặc điểm ngắn của đêmtháng năm và ngày tháng mời

=> Vần lng, đối, phóng đại làm nổi bậttính chất trái ngợc giữa đêm và ngàytrong mùa hạ, mùa đông

- ở nớc ta, vào mùa hạ đêm ngắn ngàydài, vào mùa đông, thì ngợc lại: đêmdài, ngày ngắn

- Vận dụng: Tính toán thời gian, sắpxếp công việc cho phù hợp, giữ gìn sứckhỏe cho phù hợp với từng mùa

* Câu 2:

- Trông sao, đoán thời tiết ma nắng

- dùng các từ trái nghĩa: mau - vắng(mau = nhiều, vắng = ít)

- Hai vế cách nhau bằng dấu phẩy vàchứa các cặp từ trái nghĩa tạo nên vế

đối trong câu có gieo vần liền nhau

- Đêm trớc trời có nhiều sao, ngày hômsau có nắng to.( và ngợc lại)

* Câu 3:

Trang 3

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Câu 3: ? Đọc câu tục ngữ?

? Câu tục ngữ phản ánh hiện tợng gì?

? Kinh nghiệm của dân gian dựa trên

→ Xuất phát từ cuộc sống nghèo khó,

nhà cửa tuềnh toàng

? Nhận xét gì về cấu tạo của câu tục

ngữ? (Nừu diễn đạt đầy đủ thì câu tục

ngữ phải nói nh thế nào?)

? Việc lợc bỏ một số thành phần câu

có tác dụng gì?

Câu 4: Đọc câu tục ngữ?

? "Kiến bò" là nh thế nào?

? Câu tục ngữ dựa trên cơ sở nào?

? Qua đó em hiểu nhân dân muốn

truyền đạt kinh nghiệm gì qua câu tục

ngữ này?

? Dân gian đã trông kiến đoán lụt,

điều này cho thấy đặc điểm nào của

kinh nghiệm dân gian ?

? Bài học thực tiễn từ kinh nghiệm

? Câu tục ngữ lấy những sự vật gì để

đúc kết kinh nghiệm? Có đặc điểm

- Hiện tợng bão hàng năm

- Dựa vào cách nhìn trời và mây để biết

đợc trời sắp có bão

- Ráng : sắc màu (vàng, trắng, đỏ) phíachân trời do ánh mặt trời chiếu vàomây Ráng mỡ gà : ráng có sắc vàng,màu tựa màu mỡ gà

- Trên nền trời có màu vàng đậm giốngmàu của mỡ gà Lúc ấy là lúc sắp cómột cơn bão to ập đến, phải nhanhchóng neo buộc nhà cửa

- Vận dụng: Dự đoán bão, chủ độnggiữ gìn nhà cửa hoa màu

- Nhấn mạnh đợc vào nội dung chính,thông tin nhanh, dễ nhớ Kinh nghiệm

đợc đúc rút từ hiện tợng này sẽ mang ýnghĩa chung cho mọi ngời

* Câu 4:

- HS đọc

- Kiến là loài vật có nhạy cảm với thờitiết, chúng sống dới đất, nếu đất ẩmphải tìm nơi khô ráo để sống và làm tổ

- Kiến bò nhiều lên cao vào tháng 7 làdấu hiệu trời sắp ma to, bão lụt

- Không chỉ là kinh nghiệm mà cònphản ánh nỗi lo âu, sợ hãi khi nhìn thấy

đàn kiến di chuyển Họ lại sắp phải

đ-ơng đầu với một thảm hoạ của thiênnhiên

- Quan sát tỉ mỉ những biểu hiện nhỏnhất trong tự nhiên, từ đó rút ra đợcnhững nhận xét to lớn, chính xác

- Vận dụng: Phải đề phòng lũ lụt sautháng 7 âm lịch: chủ động phòngchống bão lụt

* Câu 5:

- 1 HS đọc

- Nhịp 2/2, đây là câu tục ngữ có số ợng chữ ít nhất chỉ có 4 từ nhng chialàm 2 vế cân đối với nhau Sử dụng câurút gọn, 2 vế đối xứng Thông tinnhanh, gọn; nêu bật đợc g.trị của đất,

Trang 4

l-gì?

? Nhân dân ta muốn gửi gắm thông

điệp gì không? (qua phép so sánh đất

và vàng)

? Cách nói nh câu tục ngữ có hợp lí

không? Tại sao đất quý hơn vàng?

? Vận dụng câu này trong trờng hợp

nào?

? Tìm những câu tục ngữ khác nói lên

vai trò của những yếu tố này?

- Một lợt tát, 1 bát cơm

- Ngời đẹp vì lụa,

* Câu 6: Hãy đọc câu tục ngữ?

? Nhận xét về cấu tạo, câu chữ ?

? Giải thích các yếu tố Hán-Việt?

? Hiểu gì về nghĩa của nó?

? Câu tục ngữ này đúc kết kinh

- Đề cao giá trị của đất bởi vì đất đai sẽlàm ra của cải, đất để trồng cấy, lao

động Phê phán những kẻ lãng phí đất

- Đất đợc coi nh vàng, thậm chí quýhơn vàng

- Vận dụng: Phê phán hiện tợng lãngphí đất , đề cao giá trị của đất

* Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên,

tam canh điền

- Có 3 vế câu, ngắt nhịp 3/3/3 và đợccách nhau bởi một dấu phẩy Câu tụcngữ sử dụng hệ thống từ Hán-Việt

- HS giải thích

" Thứ nhất đào ao nuôi cá, thứ nhì làmvờn và thứ ba làm ruộng, theo giá trịtăng dần"

- Vận dụng: Khai thác tốt điều kiện,hoàn cảnh để làm ra nhiều của cải vậtchất

* Câu 7: Nhất nớc nhì phân tam cần

tứ giống

- Tầm quan trọng của các yếu tố, côngviệc trong canh tác lúa để đạt đợc mộtmùa vụ bội thu Sự kết hợp của 4 côngviệc trên sẽ tạo ra mùa bội thu

- Có 4 vế câu xếp theo thứ tự số đếm,thể hiện tầm quan trọng giảm dần.Cách gieo vần ở giữa câu: phân – cần

=> Khẳng định thứ tự quan trọng củacác yếu tố nớc, phân, chăm sóc, giống

đối với nghề trồng trọt, đặc biệt là lúanớc

- Vận dụng: Cần bảo đảm đủ 4 yếu tốthì lúa tốt, mùa màng bội thu

* Câu 8: Nhất thì nhì thục

- Thì = thời (thời vụ)

- Thục = làm đất nhuyễn và kỹ càng

- Câu tục ngữ có hai vế và ngắt nhịp2/2 cách bởi dấu phẩy Qua đây nhắcnhở ngời nông dân không quên hai yếu

Trang 5

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

3 ý nghĩa văn bản

? Đọc lại các câu tục ngữ ?

? Đặc trng nghệ thuật của các câu tục

ngữ trong bài? (số câu chữ, các hiệp

? Đọc lại các câu tục ngữ?

? Đặc điểm của tục ngữ?

? Nội dung đề tài của tục ngữ trong

tố quan trọng đẻ có mùa màng bội thu

là thời vụ và công việc làm đất

- Khẳng định tầm quan trọng của thời

vụ và của việc cày xới, làm đất đồi vớinghề trồng trọt

- Vận dụng: - Gieo cấy đúng thời vụ

- Cải tạo đất sau mỗi vụ

- Số câu và số chữ trong các câu tụcngữ ngắn gọn

- Gieo vần lng và thờng tạo thành từngcặp đối trong câu

- Có hình ảnh và lập luận chặt chẽ( Ngắn gọn, xúc tích

- Vần lng, nhịp

- Các vế: Đối xứng cả về hình thức lẫnnội dung

- Lập luận chặt chẽ, hình ảnh cụ thểsinh động, sử dụng cách nói quá, sosánh.)

- Truyền đạt những kinh nghiệm và trảinghiệm từ đời sống từ những hiện tợngcủa tự nhiên và lao động sản xuất

* Ghi nhớ: Bằng lối nói ngắn gọn, có

vần, có nhịp điệu, giàu hình ảnh, những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất đã phản ánh, truyền

đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tợng thiên nhiên và trong lao động sản xuất Những câu tục ngữ ấy là " túi khôn" của nhân dân nhng chỉ có tính chất tơng đối chính xác vì không ít kinh nghiệm đợc tổng kết chủ yếu là dựa vào quan sát.

Trang 6

* Giới thiệu bài:

Tục ngữ, ca dao, dân ca,… là một tài

sản vô cùng qúy báu, đúc kết những

suy nghĩ, kinh nghiệm và tình cảm

của con ngời qua bao đời nay Su tầm

và hiểu thêm về nguồn tài sản ấy là

góp phần làm cho giá trị của nó đợc

phát triển phong phú hơn

* Hoạt động 1

I Tục ngữ, ca dao, dân ca là gì?

- HS ôn lại khái niệm tục ngữ, ca dao,

dân ca (đặc điểm, khái niệm)

* Hoạt động 2

II Nội dung thực hiện.

- Gv nêu yêu cầu thực hiện

- Thời gian: hết tuần 29

? Su tầm những câu tục ngữ, ca dao,

+ Ca dao: là phần lời thơ của dân ca.+ Dân ca: là phần lời thơ kết hợp vớinhạc

+ Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn,

ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thểhiện những kinh nghiệm của nhân dân

về mọi mặt (tự nhiên, lao động sảnxuất, xã hội ) đợc nhân dân vận dụngvào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếngnói hàng ngày Đây là một thể loại củaVăn học dân gian

- ít nhất là 1 cặp lục bát: có vần, luật,

rõ ràng về nội dung

- HS phân biệt tục ngữ, ca dao lu hành

ở địa phơng và tục ngữ, ca dao về địaphơng

- H Phân biệt:

Câu ca dao - bài ca dao

Câu ca dao - câu lục bát

a, Gió đa cành trúc la đà Tây Hồ

b, Phồn hoa thứ nhất Long thành Phố giăng mắc cửi, đờng quanh bàn cờ.

c, Sông Tô nớc chảy trong ngần Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa

Thon thon hai mũi chèo hoa Lớt đi lớt lại nh là bớm bay.

Trang 7

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

* Hoạt động 5:

- Su tầm ghi chép thờng xuyên

- Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về văn

- Gv: G/án, dụng cụ dạy học

- Hs: Soạn bài theo Sgk

C - Tiến trình lên lớp:

* Giới thiệu bài

Trong cuộc sống hằng ngày, chúng

ta thờng đa ra những ý kiến phát

biểu, đọc một vài bài xã lụân trên

? Trong đời sống, em thờng gặp

các câu hỏi nh thế nào?

Trang 8

+Trớc những vấn đề trên cần đòi hỏi phải

có câu trả lời chính xác, đầy đủ với lý lẽphù hợp

- Không thể dùng các loại văn bản đã học

để giải quyết vấn đề trên+ Tự sự, kể chuyện đời thờng dù hay vàsinh động đến mấy cũng vẫn mạng tínhhình ảnh mà không có tính khái quát

+ Miêu tả là dựng chân dung đối tợng haycảnh vật cũng không có tính khái quát,không thuyết phục

+ Biểu cảm chủ yếu là cảm xúc riêng củacá nhân trớc đối tợng mà không có tínhchất khái quát

- Trên báo chí, đài phát thanh, truyềnhình có vô số các bài viết thuộc tthể loạinày nh: xã luận, phê bình, lý luận, hộithảo khoa học, trao đổi

+Sống đẹp: có thể kể một vài tấm gơngsống đẹp, tả một việc làm chứng tỏ cáchsống đẹp của con ngời Cũng có thể lựachọn nêu cảm nghĩ của mình về cách sống

đẹp là nh thế nào

- Trả lời các câu hỏi cụ thể nh: Sống là gì?

Đẹp là gì? Sống đẹp là sống nh thế nào?Sống đẹp là vì mục đích gì? Nó có gì khácvới sống không đẹp?

- Khi trả lời đầy đủ và thấu đáo các câuhỏi ấy tức là chúng ta đã giải quyết đợcvấn đề vừa nêu ra

+Vì thế cần phải có một loại văn bản vớinhững đặc điểm riêng biệt đáp ứng nhucầu giải quyết các câu hỏi, vấn đề đặt ratrong cuộc sống hằng ngày Và chỉ có mộtloại văn bản có thể giải quyết triệt để mọiyêu cầu của vấn đề trên đó là văn bản nghịluận

*Ghi nhớ:

- Trong cuộc sống ta thờng gặp văn bảnnghị luận dới dạng các ý kiến nêu ra trongcuộc họp, trong các bài xã luận, bình luận,phát biểu ý kiến

- Văn nghị luận là cần thiết để để giảiquyết triệt để một vấn đề nêu ra trongcuộc sống

- Một số kiểu văn bản nghị luận: Chứngminh, giải thích, phân tích, bình luận

- VBNL là loại văn bản đợc viết (nói)nhằm xác lập cho ngời đọc (ngời nghe)một t tởng, một quan điểm nào đó

Muốn thế, văn nghị luận phải có luận

điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyếtphục

- Những t tởng, quan điểm trong bài vănnghị luận phải hớng tới giải quyết nhữngvấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý

Trang 9

Hoạt động củathầy Hoạt động của trò

Bớc đầu nắm đợc các cách nghị luận: trực tiếp, gián tiếp

Trang 10

- Gv: G/án, dụng cụ dạy học.

- Hs: Soạn bài theo Sgk

C - Tiến trình lên lớp:

* Kiểm tra bài cũ :

b, ? Tác giả đề xuất ý kiến gì ?

Những dòng, câu văn nào thể hiện ý

kiến đó ? Để thuyết phục ngời đọc,

tác giả nêu ra những lí lẽ và dẫn

chứng nào ?

c, Bài nghị luận này có nhằm giải

quyết vấn đề có trong thực tế hay

không ? Em có tán thành ý kiến của

bài viết không ? Vì sao ?

d, Xác định bố cục của bài văn

trên ?

Bài 2 Bài văn: Hai biển hồ.

? Đọc văn bản?

Có ý kiến cho rằng:

a, VB trên thuộc kiểu văn bản miêu

tả, miêu tả 2 biển hồ ở Pa- let- xtin

lý lẽ và dẫn chứng để giải quyết vấn đề

có những lập luận và trình bày, bảo vệquan điểm của mình

- Tác giả đề xuất ý kiến: Cần phân biệtthói quen tốt và thói quen xấu, cần tạothói quen tốt và khắc phục thói quen xấutrong cuộc sống hàng ngày

- Các câu văn thể hiện ý này:

" Có thói quen tốt và thói quen xấu "

Đây cũng là lý lẽ chủ yếu của tác giả.Các dẫn chứng khá phong phú, cách nêudẫn chứng linh hoạt, luôn đặt thói quentốt bên cạnh thói quen xấu để ngời đọc

dễ so sánh và phân biệt, đồng thời giúpnhắc nhở mọi ngời tránh những thóiquen xấu, hình thành những thói quentốt

- Bài văn nhằm giải quyết một vấn đề cótrong thực tế, trên khắp cả nớc, có trongbản thân mỗi con ngời Bài viết đề cập

đến vấn đề nhạy cảm không dễ giảiquyết trong thời gian ngắn mà nó cần cóquá trình rèn luyện, tự ý thức lâu dài

*Bố cục: gồm 3 phần phân biệt nhau+ Mở bài: Khái quát các thói quen tốt và

xấu.

+ Thân bài:

- Các biểu hiện của thói quen tốt

- Các biểu hiện của thói quen xấu + Kết bài: Đề xuất ý kiến

2 Bài văn: Hai biển hồ.

Nhận xét văn bản:

- HS : ý (d) Giải thích

Trang 11

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

sao?

- H Phát hiện yếu tố kể, tả, b/c

trong vb

? Theo em, mục đích của ngời viết là

muốn nêu lên điều gì?

- GV: VBNL thờng chặt chẽ, rõ

ràng, trực tiếp nhng cũng có khi đợc

trình bày 1 cách gián tiếp, hình ảnh,

kín đáo

? Trong 2 văn bản trên, theo em, vấn

đề nào đợc nghị luận trực tiếp, vấn

đề nào đợc nghị luận gián tiếp ?

- Vb có kể: kể về cuộc sống của c dân

- Vb có biểu cảm: cảm nghĩ về hồ

- Mục đích: làm sáng tỏ về 2 cách sống Cách sống ích kỉ cá nhân

- Gv: G/án, một số câu ca dao, tục ngữ

- Hs: Soạn, chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi

C - Tiến trình lên lớp:

* Kiểm tra bài cũ :

Tục ngữ là gì? Đọc thuộc 4 câu tục

? Về nội dung, có thể chia các câu

tục ngữ này thành 3 nhóm nói về

- 1 HS đọc

- 1- 2 HS đọc

- 1 HS đọc

Trang 12

phẩm chất, học tập tu dỡng, quan hệ

ứng xử.

? Hãy sắp xếp các câu tục ngữ trên

vào 3 nhóm?

? Trong nhóm thứ nhất: câu nào nói

về vẻ đẹp của con ngời? về phẩm giá

và giá trị của con ngời?

? Trong nhóm thứ hai: Câu nào nói về

sự tỉ mỉ toàn diện của việc học? Câu

nào nói về việc học thầy? học bạn?

? Trong nhóm thứ ba, mỗi câu nói về

nội dung gì?

? Đặc điểm giống nhau về nội, hình

thức của 3 nhóm văn bản trên?

2 Nội dung văn bản

a, Những kinh nghiệm và bài học về

phẩm chất con ngời.

G Dẫn dắt, nêu câu hỏi, chốt ý

H: Thảo luận:

-Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật

-ý nghĩa, liên hệ mở rộng của từng

câu tục ngữ

* Câu 1: Đọc câu tục ngữ?

? Em hiểu thế nào là mặt ngời, mặt

coi trong của, nhng nhân dân đặt con

ngời lên trên mọi thứ của cải

GV: Cách dùng từ mặt ngời, mặt của

là để tơng ứng với hình thức và ý

nghĩa của sự so sánh trong câu, đồng

thời tạo nên những điểm nhấn sinh

động về từ ngữ và nhịp điệu cho ngời

đọc, ngời nghe chú ý Hình thức so

sánh với những từ đối lập đơn vị chỉ

số lợng (một > < mời) khẳng định sự

quý giá của ngời so với của

? Kinh nghiệm nào của dân gian đợc

đúc kết trong câu tục ngữ này?

? Từ câu tục ngữ, em rút ra đợc bài

học gì cho mình?

- Liên hệ : Ngời sống đống vàng ;

Ngời là vàng, của là ngãi ; Ngời làm

ra của chứ của không làm ra ngời.

- Tục ngữ về phẩm chất con ngời: 1,2,3

- Một mặt ngời bằng mời mặt của

- Mặt ngời : chỉ con ngời, mặt của : chỉcủa cải (nhân cách hoá của)

- Nghệ thuật : vần lng, nhân hóa, sosánh

- Nội dung : Ngời quý hơn của, quí hơngấp bội lần Câu tục ngữ khẳng định t t-ởng coi trọng con ngời, giá trị con ngờicủa nhân dân ta

- ý nghĩa : + Nói về t tởng đạo lí, triết lí sống củanhân dân: đặt con ngời lên trên mọi thứcủa cải Đề cao giá trị của con ngời sovới của cải

+ Phê phán những trờng hợp coi của hơnngời

+ An ủi động viên những ngời mất của

- HS nghe

- Con ngời là thứ của cải quý giá nhất.Ngời quý hơn của chứ không phải củaquý hơn ngời

- Yêu quý, tôn trọng, bảo vệ con ngời.Không để của cải che lấp con ngời

Trang 13

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

* Câu 2: Đọc câu tục ngữ?

A 1 phần của cơ thể con ngời

(B) Dáng vẻ, đờng nét con ngời

? Từ câu này em có thể suy rộng ra

điều gì ở con ngời?

? Câu tục ngữ có ý nghĩa ntn?

? Trong dân gian còn có câu tục ngữ

nào đồng nghĩa với câu này?

Chết trong còn hơn sống đục

Giấy rách phải giữ lấy lề.

b Những kinh nghiệm và bài học về

* Câu 2:

- Những bộ phận nhỏ ở bên ngoài, dễnhìn thấy

- Góc con ngời chính là vẻ đẹp của dáng

vẻ, đờng nét con ngời

- Nội dung: (Những chi tiết nhỏ nhấtcũng làm thành vẻ đẹp con ngời) Câutục ngữ này có hai nghĩa:

+ Răng và tóc phần nào thể hiện đợc tìnhtrạng sức khoẻ con ngời

+ Răng, tóc là một phần thể hiện hìnhthức, tính tình, t cách của con ngời Suyrộng ra những cái gì thuộc về hình thứccon ngời đều thể hiện nhân cách của ngời

đó

- ý nghĩa:

+ Khuyên nhủ con ngời phải biết giữgìn, chăm sóc răng, tóc cho sạch đẹp + Hãy biết hoàn thiện mình từ những

điều nhỏ nhất

+ Thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá,bình phẩm con ngời của nhân dân

* Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm

- Nghệ thuật: vần lng, có hai vế đối rấtchỉnh Hai vế bổ sung và làm sáng tỏnghĩa cho nhau

+ Đói, rách: khó khăn thiếu thốn về vậtchất (thiếu ăn, thiếu mặc)

+ Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ, thiếu thốnvẫn phải sống trong sạch Không phải vìnghèo khổ mà làm điều xấu xa, tội lỗi

- ý nghĩa:

+ Tự nhủ, tự răn bản thân

+ Nhắc nhở ngời khác phải có lòng tựtrọng, cần biết giữ gìn nhân phẩm Dùtrong bất cứ hoàn cảnh nào cũng không

để nhân phẩm bị hoen ố Đấy là sự trongsạch, cao cả của đạo đức, nhân cáchtrong những tình huống dễ sa trợt Câutục ngữ này có ý nghĩa giáo dục con ngờiphải có lòng tự trọng

Trang 14

học tập tu dỡng.

* Câu 4:

? Đọc câu tục ngữ?

? Nhận xét đặc điểm ngôn từ? ý

nghĩa của câu tục ngữ?

? Thực chất của “học ăn, học nói”,

“học gói, học mở” là gì?

- Liên hệ:

Ăn trông nồi, ngồi trông hớng.

Ăn tùy nơi, chơi tùy chốn.

Một lời nói dối, sám hối bảy

ngày.

Nói hay hơn hay nói.

Lời nói gói vàng

Lời nói chẳng mất tiền

mua-Lựa lời mà nói cho vừa lòng

nhau.

Im lặng là vàng

GV: Mỗi hành vi của con ngời đều là

sự “tự giới thiệu” mình với ngời khác

và đều đợc ngời khác đánh giá Vì

vậy, con ngời phải học để mọi hành

vi, ứng xử đều chứng tỏ mình là ngời

lịch sự, tế nhị, thành thạo công việc,

biết đối nhân xử thế, tức con ngời có

văn hoá, nhân cách Câu tục ngữ

khuyên nhủ con ngời ta điều đó

* Câu 5: Đọc câu tục ngữ?

? Em hiểu thế nào là “không thầy ,”

* Câu 6: Đọc câu tục ngữ?

* Câu 4: Học ăn, học nói, học gói, học

mở

- Câu tục ngữ có 4 vế Các vế vừa cóquan hệ đẳng lập, vừa có quan hệ bổsung cho nhau Lặp lại từ học 4 lần nhằmnhấn mạnh và mở ra những điều con ng-

ời cần phải học: việc học (ăn nói, làmviệc) phải toàn diện, đầy đủ

- Nội dung: Ăn nói phải giữ phép tắc,phải khéo léo trong ăn nói, nói làm sao

để ngời nghe không mất lòng Phải biếthọc xung quanh, học để biết làm, biếtgiữ mình và biết giao tiếp với mọi ngời

- ý nghĩa:

Nhấn mạnh việc học toàn diện, tỉ mỉ

- HS nghe

* Câu 5: Không thầy đố mày làm nên

- Không thầy: không có thầy dạy bảo

- Làm nên: làm đợc việc, thành côngtrong mọi công việc, nên ngời

=> Không đợc thầy dạy bảo sẽ khônglàm đợc việc gì thành công

- Với nội dung có ý nghĩa thách đố, câutục ngữ này đã khẳng định vai trò, công

ơn của thầy- ngời dạy ta từ những bớc điban đầu về tri thức, cách sống, đạo đức

Sự thành công trong công việc cụ thể,rộng hơn nữa là sự thành đạt của học trò,

đều có công sức của thầy Vì vậy phảibiết kính trọng thầy, tìm thầy mà học

- Trong sự học của con ngời, không thểthiếu thầy dạy

- Phải tìm thầy giỏi mới có thể thành đạt

- Không đợc quên công lao dạy dỗ củathầy

* Câu 6: Học thầy không tày học bạn

- Học thầy: việc học do sự hớng dẫn củathầy

Trang 15

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

? Giải nghĩa các từ trong câu tục

ngữ? ý nghĩa đó đợc gửi gắm qua

biện pháp nghệ thuật gì?

? Nghĩa của câu tục ngữ là gì?

? Bài học nào đợc rút ra từ kinh

nghiệm đó?

? Em thấy câu tục ngữ này có đúng

trong mọi hoàn cảnh không? Vì sao?

? Hai câu tục ngữ có mâu thuẫn nhau

không? Vì sao?

- GV: Hai câu bổ sung ý nghĩa cho

nhau, cùng đề cao việc học tập Tục

ngữ có rất nhiều trờng hợp tơng tự

nh vậy Ví dụ:

Máu chảy ruột mềm.

Bán anh em xa mua láng giềng

* Câu 7: Đọc câu tục ngữ?

? Tìm hiểu nghĩa, rút ra bài học của

câu tục ngữ?

? Nghệ thuật nào đợc tác giả dân gian

sử dụng để gửi gắm lời khuyên răn?

GV: Hai tiếng “thơng ngời” đặt trớc

“thơng thân” để nhấn mạnh đối tợng

- Học bạn: tự học hỏi bạn, học theo gơngcủa bạn bè xung quanh

- Nghệ thuật so sánh: không tày = khôngbằng => Câu tục ngữ đề cao ý nghĩa, vaitrò của việc học bạn: Có khi học thầykhông bằng học bạn

- Tự mình học hỏi bạn bè, học hỏi trong

đời sống là cách học tốt nhất

- Phải tích cực chủ động trong học tập.Muốn học tốt, phải mở rộng sự học raxung quanh Nhất là học với bạn bè

- HS tự bộc lộ

- Hai câu này không mâu thuẫn với nhau:câu 5 nhấn mạnh vai trò của ngời thầy.Câu 6 nói rõ tầm quan trọng của việc họcbạn, nó không hạ thấp việc học thầy,không coi học bạn quan trọng hơn họcthầy, mà muốn nhấn mạnh tới một đối t-ợng khác, phạm vi khác, con ngời cầnhọc hỏi Ta gần gũi bạn nhiều hơn, có thểhọc hỏi nhiều điều ở nhiều lúc hơn Bạncòn là hình ảnh tơng đồng, ta có thể thấymình trong đó để tự học, tự trau dồi Câutục ngữ khuyến khích mở rộng đối tợng,phạm vi và cách học hỏi, khuyên nhủ vềviệc kết bạn, có tình bạn đẹp Hai câu tụcngữ bổ sung ý nghĩa cho nhau Ngoàiviệc học thầy, thì việc học bạn cũng giúpích rất nhiều cho việc học của con ngời

- ý nghĩa:

+ Hãy sống bằng lòng nhân ái, vị tha + Không nên sống ích kỉ

- HS nghe

Trang 16

cần đồng cảm, yêu thơng Câu tục

ngữ khuyên con ngời lấy bản thân

mình soi vào ngời khác, coi ngời

khác nh bản thân mình, để quý trọng,

đồng cảm, thơng yêu đồng loại Đây

là lời khuyên, triết lí về cách sống,

cách ứng xử trong qua hệ giữa con

ngời với con ngời Lời khuyên và triết

lí sống ấy đầy giá trị nhân văn Qua

đây ta thấy, tục ngữ không chỉ là kinh

- Liên hệ: Uống nớc nhớ nguồn

? ý nghĩa của câu tục ngữ đợc gửi

gắm thông qua nghệ thuật gì? Mợn

hình thức đó, câu tục ngữ khuyên

chúng ta điều gì?

? Câu tục ngữ này có thể sử dụng

trong những hoàn cảnh nào?

* Câu 9: Đọc câu tục ngữ?

? Các từ “một cây , ba cây” “ ” trong

câu tục ngữ có ý nghĩa gì? hiểu nh

thế nào về “hòn núi cao”?

? Câu tục ngữ đã dùng hình thức diễn

đạt nào? Từ đó giúp em hiểu điều mà

tác giả dân gian muốn gửi gắm qua

câu tục ngữ này là gì?

* Câu 8: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

- ăn quả: hởng thành quả (có thể cảthành quả vật chất nh cơm ăn, áo mặc

có thể thành quả tinh thần nh hoà bình,

ấm no, hạnh phúc, )

- kẻ trồng cây: ngời làm ra thành quả:

ông, bà, cha, mẹ, nhân dân, dân tộc, đấtnớc

- Khi đợc hởng thành quả phải nhớ công

ơn ngời đã có công gây dựng nên, vất vảlàm ra thành quả đó; phải biết ơn ngời đãgiúp mình

+ Phải biết ơn ngời đi trớc, không đợcphản bội quá khứ

- Sử dụng trong nhiều hoàn cảnh: thểhiện tình cảm của con cháu đối với cha

mẹ, ông bà; tình cảm của học trò đối vớithầy, cô giáo hoặc để nói về lòng biết ơncủa nhân dân đối với cách anh hùng, liệt

sĩ đã chiến đấu, hi sinh bảo vệ đất nớc

* Câu 9: Một cây làm chẳng nên

non-Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

- Đoàn kết sẽ tạo thành sức mạnh, chia rẽ

sẽ không việc nào thành công Một ngời

lẻ loi không thể làm nên việc lớn, việckhó; nhiều ngời hợp sức lại sẽ làm đợcviệc cần làm, thậm chí việc lớn lao, khókhăn hơn Câu tục ngữ khẳng định sứcmạnh của đoàn kết

Trang 17

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Qua văn bản, em hiểu những quan

điểm, thái độ sâu sắc nào của nhân

- Học thuộc văn bản Em thấm thía

nhất lời khuyên từ câu tục ngữ nào?

* Ghi nhớ: sgk (13): Tục ngữ về con

ng-ời và xã hội thờng rất giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ hàm súc về nội dung Những câu tục ngữ này luôn chú ý tôn vinh giá trị con ngời, đa ra nhận xét, lời khuyên

về những phẩm chất và lối sống mà con ngời cần phải có.

Trang 18

Rèn cách chuyển đổi từ câu đầy đủ sang câu rút gọn và ngợc lại.

B - Chuẩn bị:

- Gv: G/án, dụng cụ dạy học

- Hs: Chuẩn bị bài

C - Tiến trình lên lớp:

* Kiểm tra bài cũ :

Theo em các thành phần nào bắt buộc

phải có mặt trong câu?

? Trong 2 câu này thành phần nào của

câu đợc lợc bỏ? Tại sao có thể lợc bỏ

đợc mà vẫn hiểu đợc nghĩa của câu?

? Tác dụng của việc lợc bỏ những

thành phần này?

? Thế nào là rút gọn câu? Mục đích

của việc rút gọn câu?

- Khi nói hoặc viết, có thể lợc bỏ một

số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn.

- Tác dụng: Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin đợc nhanh, vừa tránh lặp từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trớc mà vẫn đủ thông tin.

+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi ngời (lợc

Trang 19

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

? Cho biết vì sao trong thơ, ca dao

th-ờng có nhiều câu rút gọn nh vậy?

Bài 3, 4:

? Đọc bài tập? Đọc câu chuyện “Mất

rồi”, “Tham ăn”?

? Ông khách trong câu chuyện hiểu

lầm điều gì? Vì sao có sự hiểu lầm

đó? Từ đó, em rút ra đợc bài học gì về

việc diễn đạt trong giao tiếp?

Lu ý: Hiện tợng rút gọn câu dễ gây

hiểu lầm; gây cời vì rút gọn đến mức

góp phần làm cho việc nói, viết trở

nên sinh động, có hiệu quả hơn

- Muốn rút gọn câu phải phụ thuộc

vào ngữ cảnh (tình huống giao tiếp)

* Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà:

- Học bài Vận dụng câu rút gọn trong

nói, viết

- Chuẩn bị: Đặc điểm của văn bản

+ Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.

ng- Câu (d): rút gọn nòng cốt câu:

“Chúng ta nên nhớ rằng”

-> Ngắn gọn, nêu quy tắc ứng xửchung

a, Bớc tới Đèo Ngang, bóng xế tà

- Dừng chân đứng lại, trời, non, nớc

b, Đồn rằng quan tớng có danh

- Đánh giặc thì chạy trớc tiên

- Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra

- Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân

bố những cậu bé đã làm mất)-> Bài học: Phải cẩn thận khi dùng câurút gọn vì dùng câu rút gọn ko đúng cóthể gây hiểu lầm

Trang 20

Bớc đầu nắm đợc các cách nghị luận: trực tiếp, gián tiếp

B - Chuẩn bị:

- Gv: G/án, dụng cụ dạy học

- Hs: Soạn bài theo Sgk

C - Tiến trình lên lớp:

* Kiểm tra bài cũ :

h-ớng đến ai? Nói với ai?

? Bác viết bài này nhằm mục đích

? Tìm những câu văn thể hiện nội

dung đó ? Các câu nêu luận điểm

đ-ợc nêu ra dới dạng nào?

- 1 HS

- 1 HS đọc

- Nói với mọi ngời dân VN

+ Mục đích của văn bản: Kêu gọi nhândân học, chống nạn thất học, mù chữ+ Các ý chính:

- Nêu nguyên nhân của việc nhân dân tathất học, dân trí thấp và tác hại của nó

- Khẳng định công việc cấp thiết lúc này

là nâng cao dân trí

- Quyền lợi và bổn phận của mỗi ngờitrong việc tham gia chống thất học

- Các câu mang luận điểm:

+ Luận điểm đợc biểu hiện tập trung ởnhan đề “ Chống nạn thất học” nh mộtkhẩu hiệu

+ Luận điểm đợc trình bày đầy đủ ở câu:

“ Mọi ngời chữ Quốc ngữ ”+ Cụ thể hoá thành việc làm:

- Những ngời biết chữ dạy cho nhữngngời cha biết chữ

Trang 21

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

? Luận điểm đóng vai trò gì trong

bài văn nghị luận?

? Em hiểu thế nào là câu luận

điểm ? Muốn có sức thuyết phục thì

luận điểm phải đạt yêu cầu gì?

? Để ý kiến có sức thuyết phục, bài

viết đa ra lí lẽ nào?

GV : Đó chính là luận cứ

? Vậy những luận cứ trong bài đóng

vai trò gì ?

? Muốn có sức thuyết phục thì luận

cứ phải đạt yêu cầu gì ?

? Vậy thế nào là lập luận ?

? Để bài văn có sức thuyết phục cao

thì lập luận phải thế nào ?

- Muốn có sức thuyết phục thì luận điểmphải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhucầu thực tế

+ Những lí lẽ:

- Tình trạng thất học, lạc hậu trớc CMtháng 8 (95% dân số mù chữ)

- Những điều kiện cần phải có để ngờidân tham gia xây dựng nớc nhà (biết

đọc, biết viết)

- Những khả năng thực tế trong việcchống nạn thất học

- Vì sao?

- Để làm gì?

- Nh thế nào?

- Luận cứ là những lí lẽ, dẫn chứng làmcơ sở cho luận điểm, dẫn đến luận điểm

nh là kết luận của những lí lẽ và dẫnchứng đó

- Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêubiểu thì mới khiến cho luận điểm có sứcthuyết phục

-> Lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyếtphục, lí lẽ, dẫn chứng sắp xếp theo thờigian, lứa tuổi, giới tính, giai cấp hợp lý

- Lập luận là cách nêu luận cứ để làmdẫn đến luận điểm

- Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài

Trang 22

- HS đọc ghi nhớ

* Hoạt động 2 :

II Luyện tập

? Đọc lại bài văn : Cần tạo ra thói

quen tốt trong đời sống xã hội ?

? Tìm luận điểm, luận cứ và nhận

xét về cách lập luận của bài ?

? Sức thuyết phục của bài viết do

luận cứ, cách lập luận của bài viết ?

- Bài tập: X.đ luận điểm, luận cứ, lập

luận trong bài “Học thầy, học bạn”

- Chuẩn bị bài sau : Đề văn nghị

luận và việc lập ý cho bài văn nghị

luận

văn mới có sức thuyết phục

Bài văn: Cần tạo ra thói quen tốt

+ Luận điểm: (Nhan đề)

+ Luận cứ :

* Lí lẽ:

- Khái quát về thói quen của con ngời

- Thói xấu rất khó sửa

- Thói quen xấu sẽ gây hại

- Thói quen tốt sẽ làm cuộc sống trở nêntốt đẹp hơn

Tiết 80 Đề văn nghị luận và việc lập ý

cho bài văn nghị luận

A Mục tiêu cần đat:

Học sinh nhận rõ đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận; Nắm đợc cácbớc tìm hiểu đề, cách lập ý và các yêu cầu chung của bài văn nghị luận

Rèn kĩ năng nhận biết luận điểm, tìm hiểu đề bài nghị luận và tìm ý, lập ý

B - Chuẩn bị:

- Gv: G/án, dụng cụ dạy học

- Hs: Chuẩn bị bài

C - Tiến trình lên lớp:

* Kiểm tra bài cũ:

Trang 23

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

? Văn nghị luận cần có những yếu tố

nào ? Cho biết vai trò của mỗi yếu

tố ?

? Trong văn bản nghị luận, ngời viết

phải vận dụng chủ yếu là: lí lẽ/ hình

ảnh/ chi tiết/ dẫn chứng? Đặc điểm

Thảo luận, trả lời câu hỏi sgk

? Những câu đã cho có thể xem là

một đề bài , đầu đề đợc không ?

? Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề

trên là đề văn nghị luận?

GV: Ví dụ: Lối sống giản dị, Tiếng

Việt giàu và đẹp Thực chất là những

nhận định, những quan điểm, luận

điểm Thuốc đắng dã tật là một t

t-ởng; Hãy biết quý thời gian là lời kêu

gọi mang một t tởng Đối với đề

không có mệnh lệnh, mà nêu lên một

t tởng, một quan điểm, thì ngời viết

có thể có hai thái độ: hoặc là đồng

tình ủng hộ, hoặc là phản đối Nếu là

đồng tình thì hãy trình bày ý kiến

đồng tình của mình Nếu là phản đối

thì hãy phê phán nó là sai trái

? Đặt ra đề nh vậy nhằm mục đích gì?

Những vấn đề đợc đa ra đó gọi là gì?

? Các đề bài trên cần đợc giải quyết

bằng phơng pháp làm văn nào?

? Vậy tính chất của đề bài có ý nghĩa

gì đối với việc làm văn?

- GV: Muốn có luận điểm nhỏ hơn để

làm bài, ngời viết tự mình phải suy

- Căn cứ vào chỗ mỗi đề nêu ra một sốkhái niệm, một vấn đề lí luận, t tởng

- Các đề nêu ra các vấn đề khác nhaunhng đều bắt nguồn từ cuộc sống XHcon ngời

ời viết để biết vận dụng phơng pháp, có

thái độ, giọng điệu cho phù hợp với đề

bài đã cho

- Hầu hết các đề nêu ra một luận điểm.Các đề 2, 8, 9, 10 : mỗi luận điểm gồm

2 luận điểm nhỏ

- Đề văn nghị luận bao giờ cũng nêu

ra một vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi ngời viết bày tỏ ý kiến của mình đối với vấn đề đó Tính chất của đề nh ngợi ca, phân tích, khuyên nhủ, phản

Trang 24

? Đề bài Chớ nên tự phụ nêu ra một ý

kiến thể hiện một t tởng, một thái độ

đối với thói tự phụ Em có tán thành

với ý kiến đó không?

? Nếu tán thành thì coi đó là luận

điểm của mình và lập luận cho luận

điểm đó Hãy nêu ra các luận điểm

gần gũi với luận điểm của đề bài để

mở rộng suy nghĩ Cụt thể hoá các

luận điểm chính bằng luận điểm phụ?

2 Tìm luận cứ

? Em hiểu thế nào là “tự phụ”?

? Vì sao khuyên chớ nên tự phụ?

? Tự phụ có hại nh thế nào? Tự phụ

có hại cho ai?

? Hãy liệt kê những điều có hại cho tự

phụ và chọn các lí lẽ, dẫn chứng quan

trọng nhất để thuyết phục mọi ngời?

bác, đòi hỏi bài làm phải vận dụng các phơng pháp phù hợp.

- 1 HS đọc ghi nhớ

- Vấn đề nghị luận : Tác hại của tính tựphụ và sự cần thiết của việc con ngờikhông nên tự phụ

-> Luận điểm: Cần phải khiêm tốn

• Hiểu thế nào là tính tự phụ?

• Nhận xét những biểu hiện củatính tự phụ

• Phân tích tác hại của nó đểkhuyên răn con ngời

- Thờng tự ti khi thất bại

- Không chịu học hỏi, không tiến bộ

- Hoạt động bị hạn chế, dễ thất bại.+ Dẫn chứng:

- Tìm trong thực tế

- Lấy dẫn chứng từ bản thân

- Dẫn chứng từ sách báo, bài học.+ Tự phụ là gì?

Trang 25

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

? Dẫn dắt ngời đọc đi từ đâu đến đâu?

? Có nên bắt đầu bằng việc miêu tả

một kẻ tự phụ với thái độ chủ quan, tự

đánh giá mình rất cao và coi thờng

ngời khác không? Hay bắt đầu bằng

cách định nghĩa tự phụ là gì, rồi suy

ra tác hại của nó? Hãy xây dựng trật

tự lập luận để giải quyết đề bài?

? Hãy tìm hiểu đề và lập ý cho đề

bài : Sách là ngời bạn lớn của con

- Trong cuộc sống, có rất nhiều ngờikhiêm tốn, lại chịu khó học hỏi Ngợclại có không ít ngời lại có tính tự phụ.Nhng không phải ai cũng nhận ra ngaytác hại của nó

* Ghi nhớ: sgk (23)

- Lập ý cho bài nghị luận là xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận cứ

và cách lập luận cho bài văn.

- 1 HS đọc

- Tác dụng của sách tới mỗi con ngời

- Mối quan hệ và tác dụng của sách đốivới con ngời

- Khẳng định ích lợi của sách tới con

đờng học vấn và tinh thần của con ời

ng Tìm và khẳng định tác dụng của sáchvới con ngời

- Sách là nơi lu giữ kho tàng kiến thức,tri thức của nhân loại

- Luận điểm 1: Con ngời không thểthiếu bạn (lí lẽ, d/c)

- Luận điểm 2: Sách là ngời bạn lớncủa con ngời

- Luận điểm 3: Cần gắn bó với sách.Ham mê đọc sách

Trang 26

- Chuẩn bị: Tinh thần yêu nớc của

* Kiểm tra bài cũ:

+ Đọc thuộc lòng những câu tục ngữ

về con ngời và xã hội? Phân tích hai

câu mà em thấy hay nhất?

+ Đọc những câu tục ngữ đồng nghĩa

hoặc trái nghĩa với những câu đã học

? Dựa vào chú thích * SGK, em hãy

nêu xuất xứ của văn bản?

? Bài văn nghị luận về vấn đề gì? Câu

nêu nội dung cơ bản của vấn đề nghị

luận trong bài?

? Văn bản có thể chia thành mấy

phần? Nêu nội dung từng phần?

- H Thảo luận, chia đoạn

- H Đọc văn bản Nhận xét cách đọc

- 1 HS đọc chú thích

- Nghị luận xã hội.(Chứng minh)

- Nghị luận vì bài viết bày tỏ quan điểm

* Bố cục:

- Đoạn 1: Từ đầu đến “lũ cớp nớc”: nêuvấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nớc làmột truyền thống quý báu của nhân dân

ta, đó là một sức mạnh lớn trong cuộc

Trang 27

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

2 Nội dung văn bản

a Nhận định chung về lòng yêu

n-ớc

? Đọc lại đoạn đầu của văn bản ?

? Trong đoạn văn mở đầu, tác giả

giới thiệu điều gì ?

lao của tinh thần yêu nớc, ngời viết

ca ngợi một truyền thống quý báu

của dân tộc, vừa phát hiện một

nguyên nhân quan trọng giúp dân tộc

ta chiến thắng ngoại xâm, vừa kích

thích sự suy nghĩ, tìm hiểu của ngời

đọc, ngời nghe

? Em có nhận xét gì về cách nêu vấn

đề của tác giả bài viết?

? Đặt trong bố cục bài văn nghị luận

đoạn mở đầu này có vai trò, ý nghĩa

sử chống ngoại xâm của dân tộc vàtrong cuộc chiến đấu hiện tại

- Đoạn 4: Nhiệm vụ của chúng ta làphải làm cho tinh thần yêu của nhândân đợc phát huy mạnh mẽ trong mọicông việc kháng chiến

- 1 HS đọc

- Vấn đề nghị luận: Truyền thống yêunớc của nhân dân ta (Câu 1,2)

- Các từ “nồng nàn , truyền thống quý” “

báu” đã cụ thể hóa mức độ tinh thần

yêu nớc: sôi nổi, mạnh mẽ, dâng trào

- Cách mở đầu này mang tính thuyếtphục cao

- 1 HS đọc

- Từ xa xa dân ta đã chứng tỏ lòng yêunớc qua những trang sử vẻ vang, nhất làkhi đất nớc bị xâm lăng

- Vì lúc đó vận mệnh đất nớc đợc đặtlên hàng đầu

- Dẫn chứng: Thời đại Bà Trng, BàTriệu, Trần Hng Đạo, Lê Lợi,

-> Dẫn chứng tiêu biểu, đợc liệt kê theotrình tự lịch sử

Trang 28

dân tộc ta Tác giả không kể cụ thể

chi tiết mà tập trung nhắc lại các

danh nhân, các anh hùng dân tộc Từ

đó tác giả bày tỏ suy nghĩ và cảm

xúc cụ thể Văn nghị luận của Hồ

Chí Minh không chỉ đơn thuần là nêu

dẫn chứng để chứng minh mà còn

biểu ý, biểu cảm Những ý và tình đó

đợc tiếp nỗi và phát triển trong những

dẫn chứng thực tế ở đoạn sau

? Theo dõi đoạn tiếp theo, tác giả tiếp

tục làm sáng tỏ lòng yêu nớc của

nhân dân ta ngày nay bầng cách nào?

? Đoạn văn này đợc viết bằng cảm

xúc nào của tác giả?

GV: Vấn đề nêu ra đã đợc thuyết

phục bằng một loạt dẫn chứng trong

lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc

trong quá khứ và càng thuyết phục

hơn qua một loạt dẫn chứng trong

thực tế đấu tranh chống thực dân

Pháp của nhân dân ta Tinh thần đó

vừa rộng khắp vừa sâu sắc Cách lập

luận nh thế thể hiện một ngòi bút già

dặn, một tình cảm tự hào thiết tha,

nồng nàn của tác giả

c Nhiệm vụ của chúng ta

? Đọc đoạn cuối của văn bản?

? Hình ảnh so sánh ở đoạn cuối có

tác dụng gì?

? Em hiểu thế nào là lòng yêu nớc

đ-ợc trng bày và lòng yêu nớc giấu

- Cách lập luận chặt chẽ

- Dẫn chứng bằng cách liệt kê Hành

động thể hiện sự yêu nớc khác nhau

- Cách lập luận giản dị, chủ yếu là dẫnchứng, điệp cấu trúc “từ đến”

- Cảm phục, ngỡng mộ lòng yêu nớccủa đồng bào ta trong cuộc kháng chiếnchống thực dân Pháp

- HS nghe

- 1 HS đọc

- Hình ảnh so sánh đặc sắc:

Tinh thần yêu nớc nh các thứ của quý.

-> Đề cao giá trị của t/thần yêu nớc

- Lòng yêu nớc có 2 dạng tồn tại:

• Bộc lộ rõ ràng đầy đủ

• Tiềm tàng kín đáo

-> Cả hai đều đáng quý

- Bổn phận của chúng ta: tuyên truyền,

động viên, tổ chức, khích lệ tiềm năngyêu nớc của mọi ngời đợc thực hànhvào công cuộc kháng chiến

- Cách diễn đạt bằng hình ảnh rất cụthể dễ hình dung, dễ hiểu Cách kếtthúc tự nhiên, hợp lí, giản dị, rõ ràng,chặt chẽ, thuyết phục

Trang 29

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

? Bài văn nghị luận này có gì đặc

- HS đọc ghi nhớ: (sgk 27)

- Lòng yêu nớc là giá trị tinh thần caoquý; Dân ta ai cũng có lòng yêu nớc;Cần phải thể hiện lòng yêu nớc củamình bằng những việc làm cụ thể

Trang 30

* Kiểm tra bài cũ :

- Thế nào là câu rút gọn? Tác dụng và

cách dùng câu rút gọn? Cho ví dụ?

- H Vận dụng tìm câu đặc biệt:

“ Rầm! Mọi ngời ngoảnh lại nhìn Hai

chiếc xe máy đâm vào nhau Thật

khủng khiếp!”

- GV phân biệt câu đặc biệt với câu

đơn 2 thành phần và câu rút gọn

Ví dụ 1 : Một đêm mùa xuân Trên

dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài

Phán từ từ trôi (Nguyên Hồng) (Câu

? Xác định tác dụng của câu đặc biệt ?

- H Phát hiện, trả lời, tìm thêm mỗi

loại 2 câu

* Bài tập vận dụng :

“Hai ông sợ vợ tâm sự với nhau Một

ông thở dài:

- Hôm qua, sau 1 trận cãi vã tơi bời

khói lửa tớ buộc bà ấy phải quỳ

- Câu đặc biệt là loại câu không cấutạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ

Trang 31

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Bà ấy quỳ xuống đất và bảo : Thôi !

Bò ra khỏi gậm giờng đi ! ”

H Vận dụng làm bài tập

? Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, em

cho biết dùng câu đặc biệt có tác dụng

? Nêu tác dụng của các câu trên ?

? Về cấu tạo, câu đặc biệt có đặc điểm

gì ?

Bài 3 :

? Viết đoạn văn (5 - 7 câu), có sử

dụng câu đặc biệt ?

Bài 2: Tác dụng của câu đặc biệt

• Xác định thời gian: Ba giây

- H Đợc cấu tạo : 1 từ, 1 cụm từ

- Tác dụng của câu rút gọn :+ Làm cho câu gọn hơn, tránh lặpnhững từ ngữ đã xuất hiện trong câu

Trang 32

GV nhấn mạnh: Câu đặc biệt có nhiều tác dụng:

- Dùng để bộc lộ cảm xúc: Ngời nói bộc lộ trực tiếp xảm xúc của mình đối vớihiện thực, đối với một ý nghĩ vừa nảy ra hay phản ứng đối với câu nói của ngờikhác Trong trờng hợp này, câu đặc biệt thờng chứa các thán từ hoặc các từ

đánh giá mang tính biểu cảm nh: quá, lắm,

- Dùng để gọi đáp: Ngời nói thờng hớng đến ngời nghe, kêu gọi sự chú ý của

ng-ời nghe Trong trờng hợp này, câu đặc biệt thờng có:

+ Từ hô gọi (đại từ nhân xng, tên riêng, tên chức vụ, )

+ Từ tình thái (ạ, nhỉ, này, à, hỡi, ới, )

Trong một số trờng hợp, trật tự của từ hô gọi và từ tình thái có thể thay đổi: ông

ơi/ ơi ông; hỡi anh em/ anh em hỡi,

- Dùng để liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tợng: Kiểu câu này ờng gặp trong văn miêu tả, kể chuyện

th-Ví dụ:

+ Gió Ma Não nùng (Nguyễn Công Hoan)

+ Chửi Kêu Đấm Đá Thụi Bịch Cẳng chân Cẳng tay (Nguyễn CôngHoan)

Trờng hợp này thờng gặp nhiều câu đặc biệt nối tiếp nhau

- Dùng để xác định thời gian, nơi chốn: thờng gặp trong văn miêu tả, kể chuyện.Câu đặc biệt đợc dùng để xác định thời gian, nơi chốn nh là bối cảnh cho những

sự việc đợc trình bày tiếp theo

Tiết 83 Bố cục và phơng pháp lập luận

trong bài văn nghị luận

* Kiểm tra bài cũ:

? Đặc điểm của đề văn nghị luận?

- Nêu cách lập ý cho bài nghị luận?

? Nhận xét bố cục của bài văn? Bài có

mấy phần? Mỗi phần có mấy đoạn?

- 1 HS

- HS thảo luận, trả lời câu hỏi trongsgk

* Bố cục:

(a) Đặt vấn đề: (Đoạn 1)

- Câu 1: Nêu vấn đề trực tiếp

- Câu 2: Khẳng định giá trị của vấn đề

- Câu 3: So sánh, mở rộng và x.đ phạm

Trang 33

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

2 Phơng pháp lập luận.

- GV hớng dẫn HS tìm hiểu từng đoạn:

? Đọc lại từng đoạn và cho biết: Mỗi

đoạn có những luận điểm nào?

? Hàng ngang nào lập luận theo quan

hệ nhân- quả? theo quan hệ

tổng-phân- hợp, theo quan hệ suy luận tơng

đồng?

? Hàng dọc suy luận theo quan hệ gì?

? Từ đó, em rút ra bố cục của bài văn

nghị luận và cách lập luận?

* Gv Chốt ý, sơ đồ bố cục.

A Đặt vấn đề: Nêu vấn đề nghị luận

B Giải quyết vấn đề

Đánh giá khái quát, khẳng định t

t-ởng, thái độ, quan điểm

? Đọc ghi nhớ SGK ?

* Hoạt động 2

II Luyện tập

vi biểu hiện nổi bật của v.đ

(b) Giải quyết vấn đề: (Đoạn 2, 3) Chứng minh truyền thống yêu nớcanh hùng trong lịch sử dân tộc ta

+ Trong quá khứ: (3 câu)

- Câu 1: Giới thiệu khái quát và chuyểný

- Câu 2: Liệt kê dẫn chứng

- Câu 3: Xác định tình cảm, thái độ.+ Trong thực tế kháng chiến

- Câu 1: Khái quát và chuyển ý

* Phơng pháp lập luận.

- Hàng ngang 1,2: quan hệ nhân - quả

- Hàng ngang 3: quan hệ tổng- hợp

phân Hàng ngang 4: suy luận tơng đồng

- Hàng dọc 1,2: Suy luận tơng đồngtheo thời gian

- Hàng dọc 3: Quan hệ nhân - quả, sosánh, suy lí

- HS Rút ra bố cục, phơng pháp lậpluận của bài văn nghị luận

* Bố cục bài văn nghị luận có ba phần:+ Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đốivới đời sống xã hội (luận điểm xuấtphát, tổng quát)

+ Thân bài: trình bày nội dung chủ yếucủa bài (có thể có nhiều đoạn nhỏ, mỗi

đoạn có một luận điểm phụ)

+ Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng

định t tởng, thái độ, quan điểm của bài,

* Để xác lập luận điểm trong từngphần và mối quan hệ giữa các phần,ngời ta có thể sử dụng các phơng pháplập luận khác nhau nh suy luận nhânquả, suy luận tơng đồng,

* Ghi nhớ: (sgk 31)

Trang 34

? T tởng ấy thể hiện ở những luận

điểm nào ? Tìm những câu văn mang

+ Thân bài: (Đoạn 2)

Kể một câu chuyện làm dẫn chứng + Kết bài: (Đoạn 3)

Rút ra nhận xét, t tởng từ câuchuyện đã kể

2 Bài văn nêu t tởng: Mỗi ngời muốn

thành tài thì phải biết học những điềucơ bản nhất

3 Luận điểm chính: (nhan đề).

* Các luận điểm nhỏ:

(1) Ai chịu khó tập luyện động tác cơbản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền

đồ (Câu “Câu chuyện vẽ trứng tiền

đồ”)

(2) Thầy giỏi là ngời biết dạy học trònhững điều cơ bản nhất (Câu “Vàcũng chỉ có nhất”)

4 Cách lập luận.

- Suy luận đối lập (câu 1)

- Quan hệ nguyên nhân- hệ quả (đoạn2,3)

* Cả bài lập luận theo cách quy nạp

- HS ghi nhớ

Trang 35

* Kiểm tra bài cũ :

? Nêu bố cục của bài văn nghị luận?

Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận?

? Vị trí của luận cứ và kết luận có thể

thay đổi cho nhau không?

2 Bài tập:

- H Thảo luận phần 2, 3?

(thêm các cách khác nhau)

? Trong các câu em vừa đọc, bộ phận

nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận,

thể hiện t tởng (ý định, quan điểm) của

ngời nói? Mối quan hệ của luận cứ đối

- 1 HS

- Lập luận là đa ra luận cứ nhằm dẫndắt ngời nghe hay chấp nhận một kếtluận, mà kết luận đó là t tởng (quan

điểm), ý định của ngời viết, ngời nói

- 1 HS đọc

a Hôm nay trời ma (luận cứ), chúng

ta không đi chơi công viên nữa (kếtluận)

b Em rất thích đọc sách (kết luận), vìqua sách em học đợc nhiều điều (luậncứ)

-> Quan hệ giữa luận cứ và kết luận làquan hệ nhân quả

- Có thể thay đổi vị trí luận cứ, kếtluận

* Bài tập:

(a) Bổ sung luận cứ cho các kết luận.

a vì nơi đó gắn bó với biết bao kỉniệm tuổi học trò của em (vì ở đó cónhiều bạn bè)

b .vì ngời nói dối sẽ làm mất lòngtin của mọi ngời và trở nên cô độc.(vì

sẽ chẳng ai tin mình nữa)

c Em không bỏ công việc đâu, em

Trang 36

với kết luận là nh thế nào? Vị trí của

luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho

nhau không?

? Nhận xét về mối quan hệ giữa luận cứ,

kết luận (luận điểm)?

? Em có nhận xét gì về số lợng luận cứ,

kết luận trong một tình huống?

- GV: Chốt ý

-> Trong đời sống, luận cứ và kết luận

thờng nằm trong 1 cấu trúc câu nhất

định

Mỗi luận cứ có thể đa tới 1 hoặc

nhiều kết luận và ngợc lại

* Hoạt động 2

II Lập luận trong văn nghị luận.

* Luận điểm trong văn nghị: sgk (33)

1 So sánh: luận điểm - kết luận.

- H Tìm hiểu đặc điểm của luận điểm

3 Lập luận trong văn nghị luận: đòi

hỏi phải khoa học, chặt chẽ, phải trả lời

đợc 1 số câu hỏi: Vì sao mà nêu ra luận

điểm đó? Luận điểm đó có những nội

dung gì? Luận điểm đó có cơ sở thực tế

không? Luận điểm đó sẽ có tác dụng

- Về nội dung, ý nghĩa: lập luận trong

văn nghị luận đòi hỏi có tính lí luận,

- Giống: Đều là những kết luận

- Khác:

+ Kết luận: là những lời nói tronggiao tiếp hàng ngày, mang tính cánhân, ý nghĩa hàm ẩn

+ Luận điểm trong văn nghị luận ờng mang tính khái quát, có nghĩa t-ờng minh

th Là cơ sở đề triển khai luận cứ

- Là kết luận của lập luận

- HS nghe

Trang 37

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

chặt chẽ, tờng minh

- Luận cứ và kết luận trong văn nghị

luận không thể tùy tiện Mỗi luận cứ chỉ

cho phép rút ra 1 kết luận

4 Vận dụng:

a Luận điểm “ Sách là ngời bạn

lớn“.

- H Tìm hiểu luận cứ cho luận điểm

“Sách là ngời bạn lớn của con ngời”

b Truyện ngụ ngôn “ếch ngồi đáy

giếng“.

? Em đã học truyện ngụ ngôn Thầy bói

xem voi, ếch ngồi đáy giếng Từ mỗi

truyện ấy, hãy rút ra một kết luận làm

thành luận điểm của em và lập luận cho

luận điểm đó?

- H Rút ra kết luận, lập luận cho 1 câu

chuyện

- GV Chốt ý: Giữa luận cứ và kết luận

trong văn nghị luận không thể tuỳ tiện,

linh hoạt nh trong đời sống ở văn nghị

luận, mỗi luận cứ chỉ cho phép rút ra

một kết luận

* Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà:

- Học bài Vận dụng tìm luận điểm và

lập luận cho truyện “Treo biển”

- Chuẩn bị: Sự giàu đẹp của tiếng Việt

a Luận điểm “ Sách là ngời bạn lớn“.

- Nhiều ngời không biết coi trọng giátrị của sách

- Sách giúp ta học tập, rèn luyện hằngngày

- Sách giúp ta khám phá tự nhiên, tâmhồn, lịch sử

- Sách đem lại phút giây th giãn thởngthức vẻ đẹp của thế giới và con ngời -> Sách là báu vật

b Truyện ngụ ngôn “ếch ngồi đáy giếng“.

- Luận điểm:

Cái giá phải trả cho những kẻ ngudốt, kiêu ngạo

- Luận cứ: ( )

- Lập luận: Theo trình tự thời gian và

ko gian Qua 1 câu chuyện -> kết luận(luận điểm) kín đáo

Trang 38

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

* Kiểm tra bài cũ :

? Văn bản “ Tinh thần yêu nớc ” có

phải là một văn bản nghị luận không?

Vì sao? Theo em, nghệ thuật nghị

luận ở bài này có gì đặc sắc?

? Để chứng minh vấn đề tinh thần yêu

nớc của nhân dân ta, HCM đã luận

chứng theo những hệ thống nào? Tác

dụng của các luận chứng đó?

* Hoạt động 1

I Đọc- hiểu chú thích

? Dựa vào chú thích * trong SGK, hãy

nêu vài nét và tác giả và xuất xứ của

biểu đạt nào? Vì sao em biết?

? Bài văn có mấy phần? Nội dung

? Bài văn nghị luận vấn đề gì? Vấn đề

ấy đợc thể hiện ở câu nào?

? Vấn đề đợc triển khai thành mấy

Từ sau năm 1945, ông giữ nhiều trọngtrách trong bộ máy chính quyền và cáccơ quan văn nghệ, đồng thời viết một

số công trình nghiên cứu văn học cógiá trị lớn Năm 1996, ông đợc Nhà n-

ớc phong tặng Giải thởng Hồ ChíMinh về Văn học nghệ thuật

- Văn bản là đoạn trích ở phần đầu củabài nghiên cứu Tiếng Việt, một biểu

hiện dùng hồn của sức sống dân tộc,

in lần đầu vào năm 1967, đợc bổ sung

và đa vào Tuyển tập Đặng Thai Maitập II

- Nhân chứng: ngời làm chứng, cómặt, thấy sự việc

- Thể loại: Nghị luận chứng minh.

- Bố cục: (2 đoạn)

+ Đoạn 1, 2: Nhận định chung vềphẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.+ Đoạn 3: Chứng minh cái đẹp, cáihay của tiếng Việt về các mặt: ngữ âm,

Trang 39

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

? Câu 4, 5 đoạn 1 có tác dụng gì?

? Trong đoạn 3, câu đầu tiên có tác

dụng gì? Tác giả chứng minh TV đẹp

với mấy dẫn chứng, rút ra từ đâu?

Điều đó có ý nghĩa gì?

- Yêu cầu hs lấy bút chì gạch chân các

luận cứ trong văn bản

- Gv Chốt

b Biểu hiện giàu đẹp của TV.

+ Tiếng Việt rất đẹp:

? Để chứng minh vẻ đẹp của tiếng

Việt, tác giả đã dựa trên những đặc

sắc nào trong cấu tạo của nó?

+ Tiếng Việt rất hay:

? Dựa trên những chứng cứ nào tác giả

xác nhận tiếng Việt rất hay?

- H Phát hiện Lấy dẫn chứng làm rõ

những khả năng đó của tiếng Việt

c Nhận xét chung về nghệ thuật

nghị luận:

? Điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị

luận ở bài này là gì?

? Nêu tác dụng của việc sử dụng kiểu

câu mở rộng?

- GV: Giới thiệu luôn thành phần chú

thích của câu - ý nghĩa - dấu hiệu

- Muốn giữ gìn sự trong sáng của TV,

- Cách lập luận : Từ khái quát -> cụthể

+ Dẫn dắt vào đề : 2 câu

+ Nêu luận điểm : 1 câu

+ Mở rộng, giải thích : 2 câu.-> Cách giới thiệu và giải thích luận

điểm ngắn gọn, cụ thể, rõ ràng vớinhững luận chứng tiêu biểu, lập luậnchặt chẽ

- Giàu chất nhạc

- Rành mạch trong lối nói, uyểnchuyển trong câu

- Hệ thống ngữ âm phong phú

- Giàu thanh điệu

- Từ vựng dồi dào cả lời, nhạc, họa

- Dồi dào cả về cấu tạo từ ngữ, hìnhthức diễn đạt

- Ngữ pháp uyển chuyển, chính xáchơn

- Không ngừng đặt ra những từ mới,cách nói mới

-> Dẫn chứng khách quan, tiêu biểu.Cái đẹp, cái hay của TV đợc thể hiệntrên nhiều phơng diện

- Kết hợp giải thích, chứng minh vàbình luận

- Lập luận chặt chẽ: Đa nhận định, giảithích, chứng minh nhận định

- Các dẫn chứng toàn diện, bao quát

- Sử dụng biện pháp mở rộng câu.(đ.2)

=> Vừa làm rõ nghĩa, vừa bổ sungthêm các khía cạnh mới hoặc mở rộng

điều đang nói

- Bằng những lí lẽ, chứng cứ chặt chẽ

và toàn diện, bài văn đã chứng minh

sự giàu có và đẹp đẽ của tiếng Việt trên nhiều phơng diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Tiếng Việt, với những phẩm chất bền vững và giàu khả năng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài của nó, là một biểu hiện hùng hồn sức sống của dân tộc.

* Ghi nhớ: (sgk 37).

- Chống t tởng sính ngoại, không lạmdụng từ mợn, không nói tắt, nói chen

Trang 40

* Kiểm tra bài cũ

- Câu đặc biệt là câu ntn? Nêu tác

dụng của câu đặc biệt? Đặt 2 ví dụ?

- Phân biệt câu đặc biệt với câu rút

? Nêu đặc điểm ý nghĩa và hình thức

(vị trí trong câu) của trạng ngữ?

- đã từ lâu đời: ~ thời gian

- đời đời, kiếp kiếp: ~ thời gian

- từ nghìn đời nay: ~ thời gian

- Bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu về(t), nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,phơng tiện, cách thức

- Vị trí: đầu - giữa - cuối câu

- Ngắt quãng, dấu phẩy khi nói, viết

- H Nhận xét, đảo trật tự TN

- Về ý nghĩa : trạng ngữ đợc thêm vàocâu để xác định thời gian, nơi chốn,nguyên nhân, mục đích, phơng tiện,cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu

- Về hình thức : + Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu,cuối câu hay giữa câu

+ Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữthờng có một quãng nghỉ khi nói hoặcmột dấu phẩy khi viết

* Ghi nhớ: (39).

Ngày đăng: 15/05/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w