1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập thấu kính

6 822 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 141 KB

Nội dung

Câu 2: Một vật S cho ảnh thật qua thấu kính hội tụ và được hứng trên màn E đặt cách vật một đoạn 1,8m.. Giữa vật và màn có một thấu kính hội tụ tiêu cự f đặt song song với vật và màn,

Trang 1

ÔN THI VẬT LÝ 12 – THẤU KÍNH TỜ SỐ 14

DẠNG 2: KHẢO SÁT SỰ DỊCH CHUYỂN VẬT - ẢNH QUA THẤU KÍNH

I Tự luận.

Câu 1: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12(cm) Điểm sáng S trên trục chính có ảnh S’ Dịch chuyển S

lại gần thấu kính một đoạn 6(cm) thì S’ dịch chuyển một đoạn 2(cm) và ảnh không thay đổi tính chất Xác định vị trí ban đầu của vật và ảnh

Câu 2: Một vật S cho ảnh thật qua thấu kính hội tụ và được hứng trên màn E đặt cách vật một đoạn

1,8(m) Ảnh cao bằng 1/5 lần vật

a Tính tiêu cự của thấu kính.

b Giữ cố định vị trí vật và màn Dịch chuyển thấu kính trong khoảng vật và màn Hỏi còn có vị trí

nào của thấu kính để ảnh lại hiện rõ nét trên màn

Câu 3: Một vật phẳng mỏng AB đặt song song với một màn E và cách màn E một khoảng L Giữa vật và

màn có một thấu kính hội tụ tiêu cự f đặt song song với vật và màn, vị trí của thấu kính có thể thay đổi được Tìm điều kiện của L để trong quá trình thấu kính dịch chuyển theo phương vuông góc với màn thì

a Có hai vị trí thấu kính mà cho ảnh rõ nét trên màn.

b Có một vị trí thấu kính mà cho ảnh rõ nét trên màn.

c Không có vị trí nào cho ảnh rõ nét trên màn.

Câu 4: Một vật sáng AB đặt song song với màn và cách màn một khoảng cố định L Một thấu kính hội tụ

có tiêu cự f và có trục chính qua A và vuông góc với màn, có thể di chuyển được giữa vật và màn

a Tìm điều kiện của L để có thể tìm được 2 vị trí của thấu kính mà cho ảnh của vật rõ nét trên

màn

b Người ta nhận thấy có hai vị trí của thấu kính mà đều cho ảnh rõ nét trên màn Khoảng cách

giữa hai vị trí này là l Lập biểu thức tính tiêu cự của thấu kính f thông qua L và l Thay số với

L = 90(cm) và l = 30(cm) (Bài toán Bessel)

II Trắc nghiệm.

Câu 5: Chọn câu trả lời đúng.

A Đối với thấu kính phân kì thì vật và ảnh di chuyển ngược chiều

B Đối với mọi thấu kính thì vật và ảnh di chuyển cùng chiều

C Đối với gương cầu lõm thì ảnh và vật di chuyển cùng chiều

D Đối với thấu kính thì sự di chuyển còn phụ thuộc vào vị trí của vật so với thấu kính

Câu 6: Một vật thật đặt trước một thấu kính hội tụ Chọn câu đúng.

A Vật và ảnh luôn dịch chuyển ngược chiều

B Vật và ảnh luôn dịch chuyển cùng chiều

C Chiều dịch chuyển của vật và ảnh còn phụ thuộc vào vị trí tương đối giữa vật và ảnh

D Tính chất ảnh không đổi khi vật dịch chuyển

Câu 7: Một vật được giữ cố định trước một thấu kính hội tụ cho ảnh thật Dịch chuyển thấu kính ra xa

vật Ảnh của vật sẽ dịch chuyển

Câu 8: Một vật thật đứng cố định trước một thấu kính phân kì Vị trí thấu kính không đổi nhưng tiêu cự

của nó tăng dần lên Khi đó ảnh sẽ dịch chuyển thế nào?

A Ảnh không dịch chuyển vì vật không dịch chuyển

B Ảnh dịch chuyển ra xa thấu kính và không đổi đổi tính chất

C Ảnh dịch chuyển lại gần thấu kính và không đổi tính chất

D Chưa đủ cơ sở để kết luận sự dịch chuyển của ảnh qua thấu kính

Câu 9: Ảnh của một vật sẽ di chuyển khi nào?

Câu 10: Một thấu kính hội tụ dịch chuyển giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ

nét trên màn, hai vị trí này cách nhau khoảng l Biết vật và màn cách nhau khoảng L Tiêu cự của thấu

kính là :

A

l

l L f

2

l

l L f

2

2

2 −

L

l L f

4

2

2 −

l

l L f

4

2

2 −

=

Câu 11: Chiều cao của ảnh qua thấu kính thay đổi khí nào?

Trang 2

ÔN THI VẬT LÝ 12 – THẤU KÍNH TỜ SỐ 14

Câu 12: Đề thi ĐH 2007 Đặt một vật sáng nhỏ AB vuông góc trục chính (A nằm trên trục chính) của một thấu kính mỏng thì ảnh của vật tạo bởi thấu kính nhỏ hơn vật Dịch chuyển vật dọc trục chính, về phía thấu kính thì ảnh lớn dần và cuối cùng bằng vật Thấu kính đó là:

A hội tụ

B phân kì

C hội tụ nếu vật nằm trong khoảng từ tiêu điểm đến vô cùng

D hội tụ nếu vật nằm trong khoảng từ tiêu điểm đến quan tâm của thấu kính

Câu 13 : Tìm phát biểu sai về hai loại thấu kính

A Vật ảo qua một thấu kính cho ảnh ảo thì đó là thấu kính phân kì

B Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh mà khoảng cách ngắn nhất giữa vật và ảnh là Lmin = 4f

C Vật thật dịch chuyển dọc quang trục của thấu kính một đoạn ngắn mà ảnh ảo ảo tương ứng dịch chuyển một đoạn dài thì đó là thấu kính hội tụ

D Vật thật dịch chuyển dọc quang trục chính một đoạn dài màn ảnh ảo tương ứng dịch chuyển một đoạn ngắn thì đấy là thấu kính phân kì

Câu 14 : Tìm phát biểu sai về các vị trí của thấu kính để có ảnh rõ nét trên màn ảnh cách vật khoảng L

B Nếu L > 4f thì ta có thể tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn

C Nếu L = 4f ta tìm được một vị trí duy nhất của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn

D Nếu L ≥4f ta có thể tìm được vị trí đặt thấu kính để có ảnh của AB rõ nét trên màn

Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 15, 16, 17, 18.

Đặt một vật sáng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính O có tiêu cự f = 10(cm) cách thấu kính một khoảng 12(cm)

Câu 15: Vị trí và tính chất ảnh là?

Câu 16: Độ phóng đại của ảnh nhận giá trị nào trong các giá trị sau?

Câu 17: Để thu được ảnh lớn gấp hai lần vật và ảnh không thay đổi tính chất so với ảnh ban đầu thì vật

AB cần dịch chuyển thế nào?

Câu 18: Để thu được ảnh lớn gấp 2 lần vật và ảnh sau khi dịch chuyển thay đổi tính chất so với ảnh trước

khi dịch chuyển thì vật AB cần dịch chuyển thế nào?

Câu 19: Đề thi CĐ 2007

Ở vị trí ban đầu, vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20(cm) cho ảnh thật cao gấp 4 lần vật Để ảnh của vật cho bởi thấu kính là ảnh

ảo cũng cao gấp 4 lần vật thì phải dịch chuyển vật dọc theo trục chính từ vị trí ban đầu:

Câu 20 : Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30cm Điểm sáng S trên trục chính cho ảnh S’ Dịch chuyển

S lại gần thấu kính 6cm thì ảnh ở vô cực Khoảng cách từ vật đến thấu kính khi chưa dịch chuyển là :

Câu 21 : Một vật đặt trước thấu kính phân kì cho ảnh bằng nửa vật Nếu dịch chuyển vật đi 12cm dọc

theo trục chính thì ảnh bằng một phần ba vật Tiêu cự của thấu kính là :

Câu 22: Một vật sáng AB đặt song song và cách một màn ảnh là 60cm Xê dịch thấu kính trong khoảng

vật và màn chỉ tìm được một vị trí duy nhất của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn Chọn phát biểu đúng:

Trang 3

ÔN THI VẬT LÝ 12 – THẤU KÍNH TỜ SỐ 14

ĐÁP ÁN

Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 17, 18.

Vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính sẽ có ảnh cùng chiều và lớn gấp 3 lần vật Di chuyển AB ra xa thấu kính thêm 8 cm thì thu được ảnh ngược chiều và cũng lớn gấp 3 lần vật

Câu 17: Đây là thấu kính gì?

Câu 18: Tiêu cự của thấu kính có giá trị nào trong các giá trị sau?

Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 15, 16.

Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh A’B’ cùng chiều và lớn gấp hai lần vật

và cách vật 5(cm)

Câu 15: Tiêu cự của thấu kính nhận giá trị nào trong các giá trị sau?

Câu 16: Giữ thấu kính cố định, dịch chuyển vật tới vị trí sao cho ảnh của vật có độ cao bằng ảnh ban đầu

A’B’ Độ dịch chuyển của vật là?

Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 19, 20.

Vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính sẽ có ảnh ngược chiều và lớn gấp ½ lần vật Di chuyển AB về phía thấu kính thêm 42 cm thì thu được ảnh ngược chiều và lớn gấp 4 lần vật

Câu 19: Chọn câu sai.

Câu 20: Tiêu cự của thấu kính là?

Câu 21: Chọn câu trả lời đúng

Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính có ảnh cùng chiều, độ lớn bằng 0,3AB Di chuyển

AB lại gần thấu kính thêm 25(cm) thì ảnh vẫn cùng chiều và lớn gấp 2 lần ảnh trước Tiêu cự của thấu kính là

40(cm)

Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 22, 23, 24.

Vật cao 5(cm) đặt trước thấu kính cho ảnh cao 15(cm) trên màn Giữ nguyên vị trí thấu kính nhưng dịch chuyển vật ra xa thấu kính một đoạn 1,5(cm) Sau khi dịch chuyển màn để hứng được ảnh rõ nét thì thấy ảnh có độ cao 10(cm)

Câu 22: Đây là thấu kính gì?

Câu 23: Màn phải dịch chuyển thế nào?

Câu 24: Tiêu cự của thấu kính có giá trị nào trong các giá trị sau?

Câu 2: Một vật phẳng mỏng đặt trước thấu kính và vuông góc với trục chính của thấu kính Ảnh thật lớn

gấp 3 lần vật Dịch chuyển vật ra xa thấu kính một đoạn 3(cm) thì ảnh dịch chuyển một đoạn 18(cm) và không thay đổi tính chất Tính tiêu cự của thấu kính

65

Trang 4

ễN THI VẬT Lí 12 – THẤU KÍNH TỜ SỐ 14

2 Núi về sự di chuyển của vật và ảnh qua thấu kớnh, mệnh đề nào sau đõy đỳng

A Qua thấu kớnh hội tụ và vật thật và ảnh thật dịch chuyển cựng chiều nhau

B Qua thấu kớnh hội tụ , vật thật, ảnh ảo dịch chuyển ngược chiều nhau

C Qua thấu kớnh hội tụ, vật thật, ảnh ảo dịch chuyển ngược chiều nhau

D Qua thấu kớnh phõn kỡ, ảnh thật vật ảo, di chuyển ngược chiều nhau

ĐA

3 Vật phẳng nhỏ AB vuụng gúc với trục chớnh của thấu kớnh hội tụ, cỏch thấu kớnh 30cm ta thu được một ảnh trờn màn ảnh sau thấu kớnh Dịch chuyển vật lại gần thấu kớnh 10cm thỡ phải dịch chuyển màn ra xa thấu kớnh để lại thu được ảnh Ảnh sau cao gấp đụi ảnh trước Tiờu cự của thấu kớnh là:

ĐA : A

4 Tỡm phỏt biểu sai về thấu kớnh phõn kỡ.

A vật thật dự ở gần hay xa thấu kớnh qua thấu kớnh phõn kỡ luụn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật và trong khoảng OF’

B Một tia sỏng qua thấu kớnh phõn kỡ sẽ khỳc xạ lú ra lệch theo chiều xa quang trục chớnh hơn

C Vật ảo qua thấu kớnh phõn kỡ luụn cho ảnh ảo

D Giữ vật cố định, dịch thấu kớnh phõn kỡ theo phương vuụng gúc với quang trục chớnh thỡ ảnh ảo dịch chuyển cựng chiều với chiều dịch chuyển của thấu kớnh

ĐA : C

5 Một thấu kớnh hội tụ dịch chuyển giữa vật và màn thỡ thấy cú hai vị trớ của thấu kớnh cho ảnh rừ nột

trờn màn, hai vị trớ này cỏch nhau khoảng l Biết vật và màn cỏch nhau khoảng L Trong cỏc phỏt

biểu sau phỏt biểu nào sai.

A Tiờu cự của thấu kớnh là

L

l L f

4

2

2 −

=

B Tớch cỏc độ phúng đại của hai ảnh là k1 k2 = 1

C Độ cao của hai ảnh là h’, h’’ , độ cao của vật là h ta cú h2 = h’.h’’

D Khoảng cỏch giữa vật và ảnh bằng 4f

ĐA : D

108- Đặt một vật phẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính một

khoảng 15cm Ta thu đợc ảnh của vật AB trên màn ảnh đặt sau thấu kính Dịch chuyển vật một đoạn 3cm lại gần thấu kính Ta phải dịch chuyển màn ảnh ra xa thấu kính để thu đợc ảnh ảnh sau cao gấp đôi ảnh trớc

Tiêu cự của thấu kính có thể nhận giá trị đúng nào trong các giá trị sau ?

109- Đặt một vật phẳng AB song song với một màn ảnh E và cách màn ảnh một khoảng L Sau đó đặt

xen giữa vật và màn ảnh một thấu kính hội tụ, sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với màn ảnh và

đi qua vật Xê dịch thấu kính trong khoảng đó, ta thấy có một vị trí duy nhất của thấu kính tại đó có ảnh của vật AB hiện rõ trên màn Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức tính tiêu cự của thấu kính.

A- f =

2

L

B- f =

3

2L

C- f =

4

L

D- Một biểu thức khác

Sử dụng dữ kiện sau:

Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính cho một ảnh thật cách vật một khoảng cách nào đó Nếu cho vật dịch lại gần thấu kính một khoảng 30 cm thì ảnh của AB vẫn

là ảnh thật nằm cách vật một khoảng nh cũ và lớn gấp 4 lần ảnh cũ.

Trả lời các câu hỏi 112 và 113.

112- Tiêu cự của thấu kính, vị trí ban đầu của vật AB và ảnh của nó lần lợt nhận những giá trị nào sau

Trang 5

ễN THI VẬT Lí 12 – THẤU KÍNH TỜ SỐ 14

A- f = 20 cm ; d = 60 cm ; d' = 30 cm

B- f = 20 cm ; d = 30 cm ; d' = 60 cm

C- f = 30 cm ; d = 60 cm ; d' = 20 cm

D- Một kết quả khác

113- Để đợc ảnh cao bằng vật, ngời ta thực hiện các phơng án di chuyển vật ? Phơng án nào sau đây

sai ?

A- Di chuyển vật lại gần thấu kính một khoảng 25 cm

B- Di chuyển vật lại gần thấu kính một khoảng 40 cm

C- Di chuyển vật ra xa thấu kính một khoảng 60 cm

D- Cả 3 phơng án A, B và C

116- Đặt một vật phẳng nhỏ AB trớc một thấu kính phân kỳ thu đợc ảnh A'B' Nếu dịch chuyển vật ra

xa thấu kính thêm 30 cm thì ảnh dịch chuyển 1 cm ảnh lúc đầu cao bằng 1,2 lần ảnh lúc sau

Tiêu cự của thấu kính có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau ? Chọn kết quả đúng.

Sử dụng dữ kiện sau:

Đặt một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 30cm, ta thu đợc một ảnh của vật trên một màn ảnh đặt sau thấu kính Dịch chuyển vật lại gần, cách thấu kính 20 cm, ta phải dịch chuyển màn ảnh ra xa thấu kính để thu lại đợc ảnh ảnh sau cao gấp đôi ảnh trớc.

Trả lời các câu hỏi 117, 118 và 119.

117- Tiêu cự của thấu kính có thể nhận giá trị đúng nào trong các giá trị sau ?

118- Khi cha dịch chuyển, độ phóng đại có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau ? Chọn kết quả

đúng.

A- k =

2

1

2

1

B- k =

3

1

3 1

119- Sau khi dịch chuyển, độ phóng đại có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau ? Chọn kết quả

đúng.

C- k =

2

1

3 2

Cõu 16: Đặt một vật phẳng AB vuụng gúc với trục chớnh của một thấu kớnh hội tụ, cỏch thấu kớnh một

khoảng 15(cm) Ta thu được ảnh của vật AB trờn màn đặt sau thấu kớnh Dịch chuyển vật một đoạn 3(cm)ra xa thấu kớnh, ta phải dịch chuyển mà ảnh ra xa thấu kớnh để thu được ảnh Ảnh sau cao gấp đụi ảnh trước Tiờu cự của thấu kớnh nhận giỏ trị nào trong cỏc giỏ trị sau đõy ?

Cõu 11: Chiều cao ảnh của vật thật cú kớch thước khụng đổi qua thấu kớnh phõn kỳ sẽ tăng khi nào?

Cõu 9: Chiều cao ảnh của vật thật qua thấu kớnh phõn kỡ sẽ giảm khi nào?

Trang 6

ÔN THI VẬT LÝ 12 – THẤU KÍNH TỜ SỐ 14

Câu 12: Chọn phương án đúng Một vật có kích thước không đổi dịch chuyển so với một thấu kính có vị

trí không đổi Chiều cao ảnh sẽ thay đỏi thế nào?

Ngày đăng: 14/05/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w