1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 9_ tiết 147, Tổng kết về ngữ pháp

21 945 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 671 KB

Nội dung

KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau, cho biết đó là các thành phần biệt lập gì?. bắt gặp một người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác…… L

Trang 1

tiÕt 147

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1: Xác định thành phần biệt lập trong

các câu sau, cho biết đó là các thành phần

biệt lập gì?

a) Chao ôi! bắt gặp một người như anh ta là một

cơ hội hãn hữu cho sáng tác……

( Lặng lẽ SaPa- Nguyễn Thành Long)

b) Buy- Phông chỉ thấy con cừu là ngu ngốc và

sợ sệt “Chính vì sợ hải- ông nói- mà chúng hay

tụ tập thành bầy.”

( Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn La- Phông-Ten, H.Ten)

Trang 3

KIỂM TRA BÀI CŨ

TRẢ LỜI:

Câu 1: Thành phần biệt lập.

b) “ông nói”: Thành phần phụ chú

a) “Chao ôi! “: Thành phần cảm thán.

Trang 4

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 2:Xác định phép liên kết trong đoạn

văn sau, cho biết đó là phép liên kết gì?

Cao điểm bây giờ thật vắng Chỉ có Nho và

Chị Thao Và bom Và tôi ngồi đây Và cao

xạ đặt bên kia quả đồi.

(Những ngôi sao xa xôi- Lê Minh Khuê)

Trả lời: Phép liên kết:

Từ “và ”: Phép nối, phép lặp.

Từ “chỉ có”: Phép nối.

Trang 5

TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP

I BÀI HỌC:

A Hệ thống hoá từ loại tiếng việt:

Tiếng Việt 147:

Trang 6

I.Các từ loại: Danh từ , Động từ , Tính từ

Là những từ chỉ hành

động, trạng thái của sự vật

Là những từ chỉ đặc

điểm, tính chất của sự vật, hành động trạng thái

Trang 7

Bài tập 1:

Trong số các từ in đậm sau đây, từ nào là

danh từ , từ nào là động từ , từ nào là tính từ ?

a) Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc

qua một lần mà bỏ xuống được.

( Nguyễn Đình Thi_ Tiếng nói văn nghệ)

Danh từ Động từ Tính từ

Trả lời:

Trang 8

b) Mà ông, thì ông không thích nghĩ ngợi như thế một tí nào ( Kim Lân_ Làng)

c) Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng

Trang 9

d) Đối với cháu, thật là đột ngột …

( Nguyễn Thành Long_Lặng lẽ Sa pa)

Trang 10

Bài tập 2 : Hãy thêm từ sau đây vào trước những từ

thích hợp với chúng trong ba cột bên dưới

Cho biết mỗi từ trong ba cột đó thuộc loại từ nào?

a) những, các, một b) hãy, đã, vừa c) rất, hơi, quá

Trang 11

Từ loại:

Động từ: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập

Danh từ: lần, cái(lăng), làng, ông(giáo)

Tính từ: hay , đột ngột, phải, sung sướng

Trang 12

Bài tập bổ trợ: Hãy cho biết các từ đứng liền sau các

từ in đậm trong các câu sau a,b,c,d là từ loại gì?

Nhận xét các từ in đậm?

a) Cả bọn trẻ xúm vào, và rất nương nhẹ, giúp anh

đi nốt nửa vòng trái đất

( Bến quê - Nguyễn Minh Châu)

b) Nhà thơ sẽ thấy con chó sói độc ác mà cũng khổ sở

(Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La-phông-ten H.ten)

Đáp án:

a) “ Bọn trẻ ” : Danh từ

Đáp án:

b) “ khổ sở ” : tính từ

Trang 13

c) Con lăn, lăn,lăn mãi rổi sẽ cười vang, vở tan vào

lòng mẹ

( Mây và sóng_Ta Go)

d) Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay tôi hứng ( Mùa xuân nho nhỏ_Thanh Hải)

Trang 14

Bài tập 3:

- Danh từ thường đứng sau các từ: những, các, một .

- Động từ thường đứng sau các từ: hãy, đã ,vừa

- Tính từ thường đứng sau các từ:rất, hơi,quá

Trang 15

Danh từ:

lần,làng,lăng,

ông(giáo)

Chỉ từ:

này,kia,ấy,nọ,

đó, đây

Trang 16

Động từ:

đọc, nghĩ ngợi, phục dịch,

đập

Các phó từ chỉ mức

độ: rất,khá ,hơi, quá, lắm,tuyệt,cũng

Tính từ:

hay, đột ngột, phải, sung

sướng

Phó từ chỉ hoàn

thành thức giục:

rồi,xong, đi,lên,vào

Phó từ chỉ mức độ:

quá,cực kì, lắm,

tuyệt…

Trang 17

Bài tập 5: Các từ in đậm vốn thuộc từ nào và ở đây chúng dùng như từ thuộc từ loại nào?

nhìn.Nó ngơ ngác, lạ lùng Còn anh,

anh không ghìm nổi xúc động.

( Nguyễn Quang Sáng_Chiếc lược ngà)

b) Làm khí tượng, ở được cao thế mới là

lí tưởng chứ.

( Nguyễn Thành Long_Lặng lẽ Sa pa)

Trang 18

c)Những băn khoăn ấy làm cho nhà hội hoạ không

nhận xét được gì ở cô gái ngồi trước mặt đằng kia

( Nguyễn Thành Long_Lặng lẽ Sa pa)

Trả lời:

a) Từ “tròn” vốn là tính từ, trong câu văn này “ tròn” được

dùng như từ loại động từ { Tròn (mắt): giương to(mắt) }

b) Từ “lí tưởng ” vốn là danh từ, trong câu văn này

“ lí tưởng” được dùng như từ loại tính từ

a) Từ “ băn khoăn ” vốn là động từ, trong câu văn này

“ băn khoăn” được dùng như từ loại danh từ

Đây là hiện tượng chuyển loại từ.

Trang 20

Câu2 :Ba từ loại danh từ, động từ, tính từ là

những từ loại quan trọng trong hệ thống từ loại tiếng Việt vì nó là:

A Hư từ

B Thực từ

B

Nội dung tiết học:

1 Ý nghiã khái quát của các từ

loại:Danh từ, Động từ, Tính từ

2 Khả năng kết hợp

3 Hiện tượng chuyển loại

Ngày đăng: 14/05/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w