1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 9 bài 29: Tổng kết về ngữ pháp

4 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 61 KB

Nội dung

TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP T1A.Mục tiêu cần đạt: 1.Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức về ngữ pháp đã học Từ loại, Cụm từ 2.Tích hợp với Văn và Tập làm văn 3.Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến t

Trang 1

TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (T1)

A.Mục tiêu cần đạt:

1.Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức về ngữ pháp đã học (Từ loại, Cụm từ)

2.Tích hợp với Văn và Tập làm văn

3.Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức ngữ pháp vào nói, viết trong giao tiếp xã hội và trong việc viết bài Tập làm văn

B.Chuẩn bị:

-GV: Hợp đồng học tập

-HS:Ôn tập kiến thức theo nội dung ôn tập

-Chuẩn bị bảng phụ

C.Tổ chức các hoạt động dạy và học

*Hoạt động 1 Khởi động

1.Tổ chức

2.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3.Bài mới

*Hoạt động 2 Ôn tập

1.GV giao hợp đồng cho học sinh

-Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận,

ghi kết quả vào bảng phụ

Nhiệm vụ của các nhóm:

-Nhóm 1:Khái niệm danh từ, động từ

- Nhóm 2:Khái niệm tính từ, số từ

-Nhóm 3:Khái niệmđại từ, lượng từ

- Nhóm 4:Khái niệm chỉ từ, phó từ

-Nhóm 5:Khái niệm quan hệ từ, trợ từ

- Nhóm 6:Khái niệm tình thái từ, thán từ

*Phần bài tập:

Nhóm 1 , 2 ,3: bài 1+ bài 2+ bài 3

Nhóm 4,5,6: bài 4,5

2.Các nhóm trình bày phần lí thuyết

sau đó trình bày kết quả bài tập được

A.Từ loại I.Danh từ, động từ, tính từ 1.Bài tập 1: Xác định danh từ, động

từ, tính từ

-Danh từ: lần, lăng ,làng -Động từ: nghĩ ngợi, phục dịch,đập -Tính từ: hay, đột ngột, sung sướng

2.Bài tập 2 + bài tập 3

Tìm hiểu khả năng kết hợp của danh từ, động từ, tính từ

a, Danh từ có thể kết hợp với các từ :những, các, một

những ,các, một + lần, làng, cái lăng, ông giáo

b,Động từ có thể kết hợp với các từ: hãy,

Trang 2

giao. đã, vừa

hãy, đã, vừa + đọc, nghĩ ngợi,phục dịch, đập

c,Tính từ có thể kết hợp với các từ :Rất, hơi, quá

Rất, hơi, quá +hay, đột ngột, phải, sung sướng

3.Bài tập 4: Điền từ vào bảng sau:

(Bảng phụ theo mẫu trong SGK)

4.Bài tập 5 Tìm hiểu sự chuyển loại của từ:

a, Từ tròn là tính từ, trong câu văn nó

được dùng như động từ

b,Từ lí tưởng là danh từ trong câu văn

này nó được dùng như tính từ

c,Từ băn khoăn là tính từ, trong câu văn

này nó được dùng như danh từ

Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò

-Hệ thống kiến thức vừa ôn tập

-Về nhà: Chuẩn bị các bài tập còn lại trong SGK

***************************************************

Trang 3

TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (T2)

A.Mục tiêu cần đạt:

1.Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức về ngữ pháp đã học (Từ loại, Cụm từ)

2.Tích hợp với Văn và Tập làm văn

3.Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức ngữ pháp vào nói, viết trong giao tiếp xã hội và trong việc viết bài Tập làm văn

B.Chuẩn bị:

-GV: Hợp đồng học tập

-HS:Ôn tập kiến thức theo nội dung ôn tập

-Chuẩn bị bảng phụ

C.Tổ chức các hoạt động dạy và học

*Hoạt động 1 Khởi động

1.Tổ chức

2.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3.Bài mới

*Hoạt động 2 Ôn tập

1.GV giao hợp đồng

cho học sinh

-Các nhóm nhận nhiệm

vụ, thảo luận, ghi kết

quả vào bảng phụ

Nhiệm vụ của các nhóm:

a,Các nhóm làm bài tập 1

và 2(Phần II.Các từ loại

khác)

b, Nhóm 1,2 làm bài

1-Nhóm 4,3 làm bài tập

2-Nhóm 5,6 làm bài tập 3

(Phần B Cụm từ)

2.Các nhóm trình bày

kết quả bài tập được

giao.

II.Các từ loại khác:

Điền từ in đậm trong các câu vào bảng tổng hợp

Số từ

Đại từ Lượng

từ

Chỉ từ Phó

từ

QHT trợ từ Tình

thái từ

thán từ

ba, nă m

tôi, bao nhiêu, bao giờ,bấ

y giờ

nhữn g

ấy,đâ u

đã, mới, đã, đan g

ở, của, nhưng ,

như

chỉ, cả, ngay , chỉ

hả trời

ơi

B.Cụm từ:

1.Bài tập 1: Xác định và phân tích các cụm danh từ

Trang 4

-Các nhóm nhận xét, bổ

sung

-GV: đánh giá kết quả

bài tập của các nhóm

a, Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó -một nhân cách rất Việt Nam

-một lối sống rất bình dị

b,những ngày khởi nghĩa dồn dập ở làng c,Tiếng cười nói

*Chỉ ra dấu hiệu cho biết đó là cum danh từ:

-Những từ ngữ in đậm là phần trung tâm của cụm danh từ

-Dấu hiệu để nhận biết cụn danh từ là từ những ở phía trước hoặc có thể thêm từ những vào trước phần trung tâm.

2.Bài tập 2:Xác định và phân tích các cụm động từ

a, Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh.Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh

b,Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính

*Những từ gạch chân là phần trung tâm của cụm động từ

-Dấu hiệu để nhận biết cụm động từ là các từ: đã, sẽ,vừa 3.Bài tập 3 Xác định và phân tích cụm tính từ

a, rất Việt Nam, rất bình dị, rất Việt Nam, rất Phương Đông, rất mới, rất hiện đại

b,sẽ không êm ả c,phức tạp hơn,cũng phong phú và sâu sắc hơn

*Những từ ngữ in đậm là phần trung tâm của cụm tính từ, ở đây có hai

từ Việt Nam và Phương Đông là các danh từ được dùng làm tính từ

-Dấu hiệu để nhận biết cụm tính từ là từ rất, hoặc có thể thêm từ rất

vào phía trước

Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò

-Hệ thống kiến thức vừa ôn tập

-Về nhà: Chuẩn bị bài : Tổng kết Ngữ pháp( Tiếp)

Ngày đăng: 17/05/2019, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w