Bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng nông thôn mới gồm 19 tiêu chí và 39 chỉ tiêu, đƣợc chia thành 5 nhóm:
Nhóm 1: Quy hoạch có 1 tiêu chí và 3 chỉ tiêu.
Nhóm 2: Hạ tầng Kinh tế - Xã hội có 8 tiêu chí và 16 chỉ tiêu. Nhóm 3: Kinh tế và tổ chức sản xuất có 4 tiêu chí và 4 chỉ tiêu. Nhóm 4: Văn hoá – Xã hội – Môi trƣờng có 4 tiêu chí và 11 chỉ tiêu. Nhóm 5: Hệ thống chính trị có 2 tiêu chí và 5 chỉ tiêu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 2
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: Công tác giải phóng mặt bằng phục vụ xây dựng Nông thôn mới và các hoạt động xây dựng nông thôn mới.
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu: Công tác giải phóng mặt bằng phục vụ xây dựng Nông thôn mới tại 15 xã thực hiện xây dựng nông thôn mới thuộc dựng Nông thôn mới tại 15 xã thực hiện xây dựng nông thôn mới thuộc huyện Hải Hà tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2013.
2.2 Địa điểm và thời gian thực hiện.
- Địa điểm: Tại huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh - Thời gian: Từ tháng 1/2011 đến tháng 12/2013
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Hải Hà
- Điều kiện tự nhiên
- Điều kiện Kinh tế - Xã hội
- Thực trạng phát triển các khu đô thị và nông thôn của huyện Hải Hà - Nhận xét chung
2.3.2. Kết quả công tác GPMB phục vụ xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới tại 15 xã thuộc huyện Hải Hà. mới tại 15 xã thuộc huyện Hải Hà.
- Tình hình Nông nghiệp, nông dân, nông thôn và xây dựng nông thôn mới huyện Hải Hà đến năm 2010
- Công tác đền bù GPMB của huyện Hải Hà nói chung và công tác GPMB phục vụ xây dựng hạ tầng nông mới tại 15 xã thuộc huyện Hải Hà nói riêng.
2.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của công tác GPMB đến kết quả xây dựng nông thôn mới và đời sống nhân dân tại các xã nghiên cứu.
- Ảnh hƣởng của công tác GPMB đến đời sống nhân dân tại các xã nghiên cứu thuộc huyện Hải Hà.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Ảnh hƣởng của công tác GPMB đến kết quả thực hiện xây dựng nông thôn mới tại các xã thuộc huyện Hải Hà
2.3.4. Xác định những thuận lợi và khó khăn trong công tác GPMB xây dựng nông thôn mới và đề xuất giải pháp thực hiện. dựng nông thôn mới và đề xuất giải pháp thực hiện.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
2.4.1. Phương pháp điều tra, khảo sát.
a) Điều tra nội nghiệp: Thu thập các tài liệu, số liệu thứ cấp đã có tại các
cơ quan chức năng trong tỉnh, huyện Hải Hà và các xã thực hiện xây dựng nông thôn mới thuộc huyện Hải Hà (Đề án xây dựng NTM của huyện Hải Hà, số liệu GPMB của huyện Hải Hà từ năm 2011 đến 2013...)
b) Điều tra ngoại nghiệp
Thu thập các số liệu sơ cấp bằng phƣơng pháp:
- Điều tra khảo sát kết hợp với phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của ngƣời dân để thu thập thông tin trong quá trình điều tra nhƣ: phỏng vấn, thảo luận, đi hiện trƣờng để thu thập thêm thông tin.
- Lập phiếu điều tra phỏng vấn theo dạng câu hỏi định hƣớng.
- Thông qua Hội Nông dân huyện Hải Hà, là tổ chức chính trị xã hội, chọn ngẫu nhiên 75 hộ tại một số xã theo dự kiến là những hộ phải thu hồi nhiều đất để phỏng vấn và lấy phiếu với các tiêu chí điều tra cơ bản gồm :
+ Thông tin về chủ hộ: tên, địa chỉ, tuổi, nghề nghiệp, dân tộc, trình độ văn hóa.
+ Thông tin về hộ gia đình: tổng số nhân khẩu, số lao động đang làm việc, số trẻ em trong độ tuổi đến trƣờng, nguồn thu nhập chính, thông tin về hoạt động kinh tế (trƣớc và sau khi thu hồi đất).
+ Các thông tin về đất, tài sản và giá bồi thƣờng:
+ Tổng diện tích bị thu hồi (đất nông nghiệp, phi nông nghiệp); mức đền bù về cây cối, hoa màu, nhà ở, vật kiến trúc, các khoản hỗ trợ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.4.2. Phương pháp điều tra thực tế.
- Điều tra xem xét tình hình thực hiện công tác bồi thƣờng, GPMB phục vụ xây dựng nông thôn mới tại các xã nghiên cứu.
- Tìm hiểu công tác GPMB xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới bằng cách phỏng vấn trực tiếp đối với Ban quản lý dự án (UBND xã), Ban chỉ đạo giải phóng mặt bằng huyện Hải Hà và những ngƣời dân chịu ảnh hƣởng bị thu hồi phục vụ xây dựng hạ tầng nông thôn.
2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu điều tra.
Xử lý số liệu điều tra bằng phƣơng pháp thống kê. Các số liệu thống kê đƣợc xử lý bằng chƣơng trình phần mềm Microsoft Excel 2003, soạn thảo trình bày văn bản bằng chƣơng trình phần mềm Microsoft Word 2003. Kết quả đƣợc trình bày bằng các bảng biểu số liệu và biểu đồ. Trên cơ sở đó, tổng hợp, phân tích để rút ra những nhận xét, kết luận phù hợp với mục tiêu của đề tài.
2.4.4. Phương pháp chuyên gia.
- Đề tài có tham khảo ý kiến của các cán bộ trực tiếp thực hiện chính sách bồi thƣờng.
- Đề tài có tham khảo ý kiến của các nhà lãnh đạo, các cán bộ quản lý giỏi có kinh nghiệm thông qua trao đổi, phỏng vấn trực tiếp để có những thông tin xác thực nhƣ: Lãnh đạo Ban Bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng (trung tâm phát triển quỹ đất) huyện; phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện; cán bộ địa chính các xã chịu ảnh hƣởng...
- Xin ý kiến tƣ vấn của các chuyên gia về hƣớng đi và các phƣơng pháp thực hiện nội dung của đề tài. Trao đổi để tìm ra khó khăn, thuận lợi, nguyên nhân, những giải pháp khắc phục và kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn. Từ đó, đƣa ra giải pháp có tính khả thi phục vụ cho mục tiêu đề tài.
2.4.5. Phương pháp tham khảo.
- Kế thừa có chọn lọc những tài liệu điều tra cơ bản nhƣ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, dân sinh, tài liệu về thổ nhƣỡng, về tài nguyên nƣớc,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
khoáng sản, quy hoạch kế hoạch sử dụng đất.
- Kế thừa các tài liệu, báo cáo quy hoạch sử dụng đất, báo cáo công tác bồi thƣờng, GPMB các năm, báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội của huyện Hải Hà.
- Kế thừa các kết quả nghiên cứu những thông tin, số liệu khoa học đã có phục vụ thiết thực nội dung nghiên cứu của đề tài.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Điều kiện Tự nhiên - Kinh tế - Xã hội của huyện Hải Hà (Nguồn UBND huyện Hải Hà năm 2013) UBND huyện Hải Hà năm 2013)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.1.1. Điều kiện tự nhiên.
Hải Hà là huyện miền núi biên giới, nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Quảng Ninh, có tổng diện tích 69.013,10 ha, trong đó diện tích đất tự nhiên là 51.393,17 ha, nằm trong toạ độ địa lý từ 210
12’46” đến 210
38’27” vĩ độ Bắc và từ 1070
30’54” đến 1070
41’49” kinh độ Đông. - Phía Bắc giáp Trung Quốc.
- Phía Đông giáp thành phố Móng Cái. - Phía Tây giáp huyện Đầm Hà.
- Phía Nam giáp biển Đông.
Thị trấn Quảng Hà là trung tâm kinh tế - chính trị - xã hội của huyện cách thành phố Hạ Long 150 km và cửa khẩu quốc tế Móng Cái 40 km tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lƣu với bên ngoài, góp phần phát triển kinh tế trên địa bàn. Ngoài ra huyện còn có cửa khẩu Bắc Phong Sinh và bờ biển dài là tiềm năng thế mạnh phát triển công nghiệp đóng tàu; thƣơng mại, du lịch, dịch vụ và nuôi trồng, chế biến thủy - hải sản.
a) Địa hình
Hải Hà là huyện miền núi ven biển, thấp dần từ Bắc xuống Nam, địa hình tƣơng đối phức tạp, đƣợc chia thành 3 loại địa hình cơ bản sau:
- Địa hình vùng núi cao;
- Địa hình vùng trung du và ven biển; - Vùng đảo.
b) Khí hậu
Khí hậu của huyện mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa, chia thành 2 mùa rõ rệt:
- Mùa hè nóng ẩm, mƣa nhiều.
- Mùa đông lạnh, khô hanh, có gió mùa Đông Bắc. c) Sông suối, thủy triều.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Sông Hà Cối - Sông Tài Chi
* Hệ thống hồ: Hải Hà có 3 hồ chứa nƣớc ngọt bao gồm: + Hồ Chúc Bài Sơn.
+ Hồ Khe Dầu thuộc xã đảo Cái Chiên + Hồ Khe Đình - Cái chiên
* Thủy triều:
Hải Hà có chế độ thủy triều thuần nhất (trong một ngày có một lần nƣớc lên và một lần nƣớc xuống).
d) Các nguồn tài nguyên.
* Tài nguyên đất
- Theo nguồn gốc phát sinh đất đai của huyện Hải Hà gồm 2 loại đất chính là đất thủy thành và đất địa thành.
- Theo tính chất nông hóa thổ nhƣỡng đất đai của huyện đƣợc chia thành 9 nhóm đất chính là:
+ Nhóm đất phù sa không đƣợc bồi hàng năm + Nhóm đất nâu tím
+ Nhóm đỏ vàng
+ Nhóm đất mùn đỏ trên núi
+ Nhóm đất cát ven sông, ven biển + Nhóm đất mặn
+ Nhóm đất phèn tiềm tàng + Nhóm đất có tầng sét loang lổ + Nhóm đất xám
* Tài nguyên nước
- Nƣớc mặt
+ Hệ thống kênh Trúc Bài Sơn dài 108,4 km; + Hệ thống kênh Quảng Thành dài 58 km;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
+ Hệ thống kênh Đƣờng Hoa dài 58 km; + Hệ thống kênh Cái Chiên dài 15 km; + Hệ thống kênh nội đồng dài 332,5 km.
- Nƣớc ngầm: Hải Hà có trữ lƣợng nƣớc ngầm khá lớn, chất lƣợng nƣớc khá tốt, đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt của nhân dân. Đây là nguồn nƣớc đƣợc nhân dân sử dụng qua hệ thống giếng khơi.
* Tài nguyên rừng và thảm thực vật
- Tài nguyên rừng:
Hải Hà là huyện miền núi ven biển nên có diện tích đất lâm nghiệp tƣơng đối lớn chiếm khoảng 66% diện tích tự nhiên của huyện. Rừng của Hải Hà chủ yếu là 2 loại rừng: Sản xuất và phòng hộ.
+ Rừng sản xuất có diện tích 18.711,20 ha phân bố hầu hết ở khu vực đồi núi phía Bắc quốc lộ 18A thuộc các xã Quảng Sơn, Quảng Đức, Quảng Thịnh
+ Rừng phòng hộ của huyện có 15.207,54 ha chủ yếu là rừng phòng hộ đầu nguồn thuộc khu vực hồ Chúc Bài Sơn, đầu nguồn các sông lớn và rừng phòng hộ ven biển chủ yếu là xã Quảng Đức, Quảng Sơn
- Thảm thực vật:
Về hệ thống thảm thực vật của Hải Hà rất phong phú và đa dạng với các loại thực vật của khu vực đồi núi và khu vực ngập mặn.
* Tài nguyên biển
Hải Hà có bờ biển dài 35 km với diện tích bãi biển khoảng 5.000 ha. Biển Hải Hà có nhiều loại hải sản quý sinh sống nhƣ tôm, cua, cá, sò huyệt, sá sùng,…
* Tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch của Hải Hà đƣợc nghiên cứu và đánh giá là loại hình du lịch là du lịch tự nhiên.
* Tài nguyên khoáng sản và vật liệu xây dựng
Theo kết quả điều tra, thăm dò Hải Hà có một số loại khoáng sản có giá trị nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Mỏ đá Kaolin - pirofilit có diện tích 22,51 ha, phân bố ở các xã Quảng Đức và Quảng Sơn.
- Đất sét có diện tích khoảng 43,73 ha, phân bố ở các xã Quảng Minh, Quảng Chính, Quảng Trung, Đƣờng Hoa, Quảng Long, Quảng Thành, Quảng Phong.
- Đá cuội sỏi, cát, đá hộc: vẫn đang đƣợc khai thác ở các lòng sông, suối của huyện, ven đảo Cái Chiên (tiêu thụ trong thị trƣờng huyện).
- Đá ốp lát: chủ yếu là đá Granit phân bố ở Quảng Nam Châu.
- Khai thác Kaolin - pirofilit (là nguồn nguyên liệu quý hiếm cho sản xuất vật liệu chịu lửa, gốm, sứ xây dựng). Khu vực có mỏ nhiều nhất nằm ở 2 xã Quảng Đức, Quảng Sơn.
- Gạch các loại: khai thác trên địa bàn huyện ƣớc đạt 1,2 triệu m3.
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Hải Hà năm 2013.
a) Tăng trưởng kinh tế
Năm 2013 mặc dù nền kinh tế của huyện còn gặp nhiều khó khăn, nhƣng vẫn đạt tốc độ tăng trƣởng cao và tƣơng đối ổn định. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế 17,3%.
Bảng 3.1. Cơ cấu kinh tế của huyện Hải Hà qua các năm (%)
Ngành Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Cơ cấu 100 100 100
Nông nghiệp 41,31 39,2 38,5
Công nghiệp 21.66 22,7 25,4
Dịch vụ 36,11 38,1 36,1
( Nguồn: UBND huyện Hải Hà)
Qua bảng 3.1 cho thấy cơ cấu kinh tế của huyện có sự chuyển dịch theo hƣớng nông nghiệp - dịch vụ - công nghiệp. Năm 2011, nông lâm thủy sản 41,31%; công nghiệp, xây dựng 21,66%; thƣơng mại, dịch vụ 36,11%. Năm 2012, nông lâm thủy sản 39,2%; công nghiệp, xây dựng 22,7%; thƣơng mại, dịch vụ 38,1%; Năm 2013, nông lâm thủy sản 38,5%; công nghiệp, xây dựng 25,4%; thƣơng mại, dịch vụ 36,1%;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
b) Tình hình dân số, lao động của huyện Hải Hà năm 2013
Bảng 3.2: Dân số và lao động của huyện Hải Hà năm 2013
Diễn giải Đơn vị
tính Số lƣợng Tỷ lệ (%)
I. Tổng số hộ hộ 15.597
- Hộ nông nghiệp hộ 10.360 64,42
- Hộ phi nông nghiệp hộ 5.237 33,57
II. Tổng số lao động/dân số LĐ 39.499 71,49
1. Theo giới tính LĐ
- Nam LĐ 21.447 54,29
- Nữ LĐ 18.052 45,71
2. Theo lứa tuổi LĐ
- Từ 15-17 tuổi LĐ 2.098 5,5
- Từ 18-60 tuổi LĐ 31851 80
- Trên 60 tuổi LĐ 5.550 14,5
3. Theo trình độ nghề LĐ
- Qua đào tạo LĐ 12.637 32,03
- Lao động phổ thông LĐ 26.862 67,97
4.Theo ngành nghề LĐ
- Nông nghiệp LĐ 24.266 74,98
- Phi nông nghiệp LĐ 8.096 25,01
( Nguồn: UBND huyện Hải Hà)
- Quy mô dân số huỵên Hải Hà năm 2013 là 55.251 ngƣời, trong đó: dân số nông thôn là 48.805 ngƣời chiếm 88,38% dân số toàn huyện
- Tạo việc làm mới cho 1.372 lao động, đạt 102% kế hoạch năm
- Tỷ lệ gia đình văn hóa đạt 72%, (Kế hoạch giao 75% trở lên); xóm, bản văn hóa đạt 32 (Kế hoạch giao 30 trở lên); cơ quan văn hóa đạt trên 90% ( Đạt kế họach giao)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Tỷ lệ trƣờng đạt chuẩn quốc gia: 73,5%. - Tỷ lệ xã đạt chuẩn quốc gia về y tế: 42 %
c) Tình hình dân trí của huyện Hải Hà
Bảng 3.3. Kết quả điều tra về tình hình dân trí năm 2013
STT Trình độ văn hoá Số ngƣời Tỷ lệ (%)
1 Đại học, Cao đẳng, THCN 4.625 8,4
2 THCS, THPT 12.363 22,3
3 Tiểu học, Mẫu giáo, chƣa đến tuổi đi học 38.263 69,3
4 Mù chữ 0
Tổng 55.251 100
( Nguồn: UBND huyện Hải Hà) d) Tình hình thu nhập của huyện Hải Hà
Bảng 3.4. Kết quả điều tra về mức thu nhập của các hộ gia đình của huyện Hải Hà năm 2013.
TT Mức thu nhập Số hộ Tỷ lệ
(%)
1 Khá, giàu trên 5.000.000đ/hộ/tháng) 6.545 42 2 TBình (từ 1.500.000 – 5.000.000đ/hộ/tháng) 7.540 48,3 3 Thấp (dƣới 1.500.000đ/hộ/tháng) 1.512 9,7
( Nguồn: UBND huyện Hải Hà)
- Thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng gần 13 triệu đồng/ngƣời năm 2010 lên 17,8 triệu đồng/ngƣời năm 2013.
- Theo kết quả rà soát, bình xét cuối năm 2013, tỷ lệ hộ nghèo trong huyện còn 9,7%, tƣơng đƣơng 1.512 hộ.
Qua các bảng 3.2; 3.3; 3.4 đã thể hiện rõ huyện Hải Hà là huyện miền núi biên giới, chủ yếu là sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp, đời sống nhân dân