1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án bài giảng điện tử THCS Tiết 148 tổng kết về ngữ pháp

13 372 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 300 KB

Nội dung

A BDANH TỪ ĐỘNG TỪ TÍNH TỪ Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm.. Có thể kết hợp với các từ chỉ số lượng ở phía trước và kết hợp với các từ: này, ấy, đó… ở phía sau.. Là n

Trang 1

Tham dù tiÕt häc Ng÷ v¨n líp 9c

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ

H: Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý

- Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt

trực tiếp bằng từ ngữ trong câu

- Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt

trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra

từ những từ ngữ ấy

* Sử dụng hàm ý.

- Mình đang làm bài tập.

- Mình phải làm việc nhà giúp mẹ.

Sử dụng hàm ý trong tình huống sau:

Bạn đến gọi em đi chơi nhưng em không đi được em sẽ

nói như thế nào để không làm mất lòng bạn.

Trang 3

Tiết 148: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP

Trang 4

I Danh từ, động từ, tính từ

A TỪ LOẠI

Trang 5

A B

DANH TỪ

ĐỘNG TỪ

TÍNH TỪ

Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm Có thể kết hợp với các từ chỉ số lượng

ở phía trước và kết hợp với các từ: này, ấy,

đó… ở phía sau.

Là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật, có khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang,

cũng, vẫn, cứ, còn, hãy, đừng, chớ và thường

làm vị ngữ trong câu.

Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái, có khả năng kết hợp với

đã, đang, sẽ, rất, lắm, quá Thường làm vị ngữ

trong câu hoặc phụ ngữ trong cụm danh từ và cụm động từ.

Trang 6

Bài tập 1: (Sgk/130) Trong số các từ in đỏ sau đây, từ nào là danh

từ, từ nào là động từ, từ nào là tính từ?

a) Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống

được.

b) Mà ông, thì ông không thích nghĩ ngợi như thế một tí nào.

c) Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch , cả làng gánh gạch, đập đá, làm phụ hồ cho nó.

d) Đối với cháu, thật là đột ngột […].

e) - Vâng! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.

DT

TT

Trang 7

Bài tập 2: (Sgk/130, 131)

Hãy thêm các từ cho sau đây vào trước những từ thích hợp với chúng trong ba cột bên dưới Cho biết mỗi từ trong ba cột đó thuộc từ loại nào?

/ ./ hay

/ ./

/ /

/ …/

đọc lần nghĩ ngợi

/ … / cái (lăng)

/ …./

/ …./

/ … /

phục dịch làng

đập

/ …./

/ … /

/ … /

/ … /

đột ngột

ông (giáo)

phải sung sướng

c

b

a

b

a

b

a

b

c a c c

- Các từ: lần, cái (lăng), làng, ông (giáo) => Danh từ

- Các từ: hay, đột ngột, phải, sung sướng => Tính từ

- Các từ: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập => Động từ

Trang 8

Bài tập 3: ( Sgk/131)

- Danh từ thường đứng sau các từ : những, các, một .

- Động từ thường đứng sau các từ: hãy, đã, vừa .

- Tính từ thường đứng sau các từ : rất, hơi, quá .

Một số từ khác còn đứng trước danh từ, động từ, tính từ như:

a) Mọi, mỗi, từng, các, tất cả, cả …+ Danh từ

b) Đang, sẽ, vừa, mới, sắp, hãy, đừng, chớ …+ Động từ

c) Không, chưa, chẳng, lắm, cũng, càng, tuyệt …+ Tính từ +

lắm, quá, vô cùng, cực kì, ghê, tuyệt…

Trang 9

Bài 4: Sgk/131 Kẻ bảng theo mẫu dưới đây và điền các từ có thể kết hợp với DT, ĐT, TT vào những cột để trống.

BẢNG TỔNG KẾT VỀ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA DANH TỪ,

ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ

Ý nghĩa khái quát

của từ loại Khả năng kết hợp

Kết hợp về phía trước Từ loại Kết hợp về phía

sau

Chỉ vật (người, vật,

hiện tượng, khái

Chỉ hoạt động, trạng

Chỉ đặc điểm, tính

chất của sự vật, hoạt

Các lượng từ:

Những, các, một, mỗi, mọi, từng, cả

Các phó từ: hãy,chớ, đừng, đã, đang, sẽ, vừa, mới, sắp…

Các phó từ chỉ mức

độ : rất, khá, hơi, quá, lắm, tuyệt, cũng…

Chỉ từ: này, kia,

ấy, nọ, đó, đây…

Phó từ: rồi, xong,

đi, lên, vào…

Phó từ chỉ mức

độ: quá, cực kì,

lắm, tuyệt…

Trang 10

Bài tập 5: Các từ in đậm vốn thuộc từ loại nào và ở đây chúng dùng

như từ thuộc từ loại nào?

a) Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn Nó ngơ ngác, lạ lùng

Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.

(Nguyễn Quang Sáng - Chiếc lược ngà)

b) Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ

(Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ Sa pa)

gì ở cô gái ngồi trước mặt đằng kia

(Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ Sa pa)

→ Từ “băn khoăn” vốn là động từ, trong câu văn này “băn khoăn”

được dùng như danh từ

Đây là hiện tượng chuyển từ loại

→ Từ “tròn ” là tính từ, ở câu (a) nó được dùng như động từ.

→ Từ “lí tưởng ” là danh từ, ở câu (b) nó được dùng như tính từ.

Trang 11

Bài tập trắc nghiệm:

A Có ý nghĩa từ vựng tương đối xác định như ý nghĩa sự vật, hành

động, trạng thái, đặc điểm, tính chất.

B Có khả năng kết hợp khá linh hoạt với các từ đứng trước và sau

nó.

C Trong một số trường hợp ba từ loại trên có hiện tượng chuyển

loại từ.

D Cả ba ý trên đều đúng

Câu 2 : Ba từ loại danh từ, động từ, tính từ là những từ loại quan trọng trong hệ thống từ loại tiếng Việt vì nó là:

A Hư từ

B Thực từ

D

B

Trang 12

Nội dung tiết học:

1 Ý nghĩa khái quát của các từ loại: danh từ,

động từ, tính từ.

2 Khả năng kết hợp.

3 Hiện tượng chuyển từ loại.

Ngày đăng: 01/09/2017, 13:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w