Theo quy trình công nghệ trên, chúng tôi đưa ra sơ đồ công nghệ xử lý amoni và tận thu phân MAP như sau:
Hệ thống xử lý bao gồm 4 bể, trong đó có 2 bể phản ứng và 2 bể lắng lọc để tách kết tủa MAP.
Hình 3.13: Sơ đồ công nghệ xử lý amoni của nƣớc rác
1, 2: Các bồn pha hóa chất (Hóa chất điều chỉnh pH, có thể là NaOH hoặc H3PO4)
3, 4: Các bể phản ứng 5, 6: Các bể lắng
7: Máy lọc khung bản hoặc ly tâm
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
1. Nước thải BCL Xuân sơn nói chung đang bị ô nhiễm amoni nặng nề, nồng độ amoni cao gấp 6,88 lần so với QCVN 25:2009/BTNMT (cột B1). Các chất hữu cơ vượt quá giá trị giới hạn. COD, BOD5 gấp 21,5-23,5 lần QCVN 25:2009 cột B1 . COD gấp từ 8,5-9,5 lần so với QCVN 25:2009 cột B1.
2. Sau khi nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp MAP tôi đã thu được các kết quả sau:
- Điều kiện tối ưu cho phản ứng tạo kết tủa MAP với hiệu suất cao nhất là: + Tỷ lệ mol các chất tham gia phản ứng Mg2+ : NH4
+
: PO4 3-
= 1,6 : 0,6 : 1 + Môi trường phản ứng với pH = 11.
+ Thời gian phản ứng tpư = 20 (phút).
- Có thể tận dụng được nước ót trong sản xuất muối để tận thu nguồn magie có hàm lượng cao và sử dụng trong phản ứng chế tạo MAP.
3. Dựa vào các nghiên cứu, ứng dụng của phương pháp MAP và áp dụng các điều kiện tối ưu trong phản ứng tạo MAP có thể xử lý được amoni với hiệu suất cao 87,5% đối với nước thải bãi chôn lấp Xuân Sơn. Từ đó tôi đã đưa ra được quy trình công nghệ xử lý amoni trong nước thải bằng phương pháp MAP.
2. Kiến nghị
- Cần phải có những nghiên cứu sâu hơn về công nghệ xử lý nước thải để xử lý nước thải bị ô nhiễm amoni tại BCL Xuân Sơn.
- Hướng xử lý nước thải có nồng độ amoni cao bằng phương pháp kết tủa MAP đã đem lại những kết quả tích cực, cần có những nghiên cứu sâu hơn về phương pháp này.
- Cần nghiên cứu về sinh lý cây trồng đánh giá giá trị dinh dưỡng của phân MAP đối với các loại cây trồng.
- Cần nghiên cứu tận thu magie từ nước ót dưới dạng sản phẩm trung gian để thuận lợi cho việc vận chuyển đến nơi xử lý amoni.
- Cần nghiên cứu tỷ lệ nồng độ Mg2+ : NH4 +
: PO4 3-
còn lại sau xử lý sao cho thích hợp đối với phương pháp xử lý sinh học tiếp theo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt
1.Kiều Hữu Ảnh (1999), Giáo trình vi sinh vật công nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
2.Nguyễn Đình Bảng (2004), “Bài giảng chuyên đề các phương pháp xử lý nước, nước thải”, Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội, tr.15-21.
3.Vũ Đăng Độ (1999), Hóa học và sự ô nhiễm môi trường, NXB Giáo Dục, Hà Nội.
4.Cao Thế Hà (1999), Giáo trình xử lý nước, Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội.
5.Trần Đức Hạ, Đỗ Văn Hải (2002), Cơ sở hóa học quá trình xử lý nước cấp và nước thải, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
6.Trịnh Lê Hùng (2006), Kỹ thuật xử lý nước thải, NXB Giáo Dục, Hà Nội. 7.Trịnh Lê Hùng, Phạm Thị Dương (2002), “Nghiên cứu chế tạo thiết tách
loại amoni để xử lý nước rò rỉ của bãi rác Nam Sơn- Hà Nội”, Tuyển tập các công trình Khoa học, Hội nghị khoa học lần thứ 3, ngành Hóa học, tr.179-184.
8.Nguyễn Văn Khôi, Cao Thế Hà (2002), Nghiên cứu xử lý nước ngầm nhiễm bẩn amoni (Báo cáo thuộc chương trình 01C-09), Hà Nội.
9.Phạm Luận (1998), “Giáo trình phân tích môi trường”, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
10.Nguyễn Thị Ngọc (2011), Nghiên cứu khả năng xử lý amoni trong nước bằng nano MnO2-FeOOH mang trên Laterit, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội.
11.Hoàng Nhâm (1994), Hóa học vô cơ tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội.
12.Trần Hiếu Nhuệ (1999), Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
13.Lương Đức Phẩm (2002), Công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
14.Lê Xuân Phương (2001), Vi sinh vật công nghiệp, NXB Xây dựng, Hà Nội.
15.Vũ Đức Toàn (2012), Đánh giá ảnh hưởng của bãi chôn lấp rác Xuân Sơn-Hà Nội đến môi trường nước và đề xuất giải pháp, Báo Khoa học thủy lợi và Môi trường số 39.
16.Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia 2011 về chất thải rắn, Hà Nội.
II. Tiếng Anh
17. G. El Diwani (2007), “Recovery of ammonia nitrogen from industrial wastewater treatment as struvite slow releasing fertilizer”, Elsevier,pp. 200-214.
18. Ori Lahav and Michal Green (1988), “Ammonium removal using ion exchange and Biological regeneration”, Wat Res, 32(7), pp. 219-228. 19. Chin Pao Huang, Hung Wen Wang and Pei Chun Chiu (1998), “Nitrate
reduction by metallic iron”, Wat Res, 32(8), pp.2257-2264.
20. Barnes L.M. (2000), “The Use of High-Rate Nitrification for the Pertreatment of Ammoniacal Digested Sludge Liquors”, J.CIWFM, pp. 401-408.
21. S. I. Lee, S. Y. Weon (2003), “Removal of nitrogen and phosphate from wastewater by addition of bittern”, Elsevier, pp. 10-15.
22. R.R. Rimkus, S.P. Graef (1983), “Nitrogen Removal”, Manuals of Practice for Water Pollution Control, Authorized for Publication by the Board of Control Water Pollution Control Ferderation, pp.65-135.