Ngày nay sự giao lưu giữa các nước trên thế giới ngày càng mở rộng theo xu hướng khu vực hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 04
CHƯƠNG I: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ 07
I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 07
1 Các khái niệm về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 08
2 Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 09
3 Những nội dung chủ yếu của hợp đồng 09
4 Luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 13
4.1 Điều ước quốc tế 13
4.2 Tập quán thương mại quốc tế 13
4.3 Tiền lệ pháp (án lệ) về thương mại 13
4.4 Luật quốc gia 14
5 Điều kiện giao dịch trong thương mại quốc tế: 14
5.1 Điều kiện tên hàng: 14
5.2 Điều kiện phẩm chất 14
5.3 Điều kiện số lượng 15
5.4 Điều kiện bao bì 15
5.5 Điều kiện về giá cả 15
5.6 Điều khoản giao hàng 15
5.7 Điều kiện thanh toán 15
5.8 Bảo hiểm và khiếu nại 16
5.9 Điều kiện về trương hợp miễn trách 16
5.10 Điều kiện trọng tài 17
II THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 18
Trang 21 Ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 18
1.1 Khâu chào hàng: 18
1.2 Khâu chấp nhận chào hàng: 19
1.3 Khâu ký kết hợp đồng 21
1.4 Một số lưu ý 23
2 Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 24
2.1 Quyền và nghĩa vụ của bên bán 24
2.2 Quyền và nghĩa vụ của bên mua 26
3 Tranh chấp trong thương mại quốc tế: 27
3.1 Giải quyết tranh chấp 27
4 Phương thức giải quyết tranh chấp 28
4.1 Điều khoản liên quan đến giải quyết tranh chấp trong hợp đồng thương mại quốc tế……… 28
4.2 Phương thức giải quyết tranh chấp 29
4.2.1 Thương lượng trực tiếp giữa các bên tranh chấp 29
4.2.2 Hoà giải các tranh chấp thương mại quốc tế 31
4.2.3 Giải quyết tranh chấp theo thủ tục trọng tài 32
4.2.4 Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế tại toà án 41
5 Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo Công ước Viên 46
5.1 Tiếp tục thực hiện hợp đồng thực sự: 46
5.2 Bồi thường thiệt hại 47
5.3 Huỷ hợp đồng 47
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU VALVE TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG HÀ NỘI 49
I Tổng quan về công ty 49
1 Giới thiệu về công ty: 49
Trang 32 Cơ cấu tổ chức quản lý công ty: 50
II TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY VÀ THỰC TIỄN KÝ KẾT, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU VALVE CỦA CÔNG TY.48 1 Tình hình kinh doanh của công ty 54
1.1 Tình hình nhập khẩu hàng hoá của công ty 55
1.2 Hoạt động mua bán sản phẩm và kết quả kinh doanh của công ty 62
2 Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu Valve của công ty 66
III THỰC TIỄN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI CÔNG TY 66
1 Về thương hiệu 67
2 Về chất lượng chủng loại 67
3 Về Công ty 67
4 Điều chỉnh giá 68
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRONG NĂM 2007 69
I.ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT 69
II PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRONG NĂM 2007 70
III CHIẾN LƯỢC TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 71
1 Nghiên cứu môi trường tiếp thị quốc tế……… 71
2 Quyết định vươn ra thị trường nước ngoài……….……….……71
3 Quyết định thị trường sẽ xâm nhập……….72
4 Quyết định cách thức xâm nhập thị trường……….………72
5 Quyết định cơ cấu bộ phận tiếp thị……… 73
IV CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ TUYỂN DỤNG DÀNH CHO CÁN BỘ CÔNG TY………74
1 Khuyến khích nhân tài vào làm việc tại công ty………….………….74
2 Chương trình đào tạo (quản lý doanh nghiệp, kỹ năng tiếp thị…) ……….………74
Trang 4KẾT LUẬN………… ……… ……… 77
LỜI NÓI ĐẦU
Việt nam đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới, đã vàđang thực hiện các chính sách kinh tế đối nội và đối ngoại nhằm mở rộngquan hệ với các nền kinh tế trên thế giới, như gia nhập ASEA, APEC, và gầnđây nhất là WTO (11.1.2007/thành viên thứ 150) Hơn nữa, trước nhu cầuđổi mới và phát triển kinh tế từ cơ chế tập trung sang nền kinh tế nhiều thànhphần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt nam đã và đang tiếp cận, đẩymạnh nghiên cứu và xây dựng hệ thống cơ sở vật chất theo tiêu chuẩn hiệnđại, năng suất, chất lượng và bộ máy hành chính theo chuẩn quốc tế Việtnam đã tận dụng những nguồn lực trong nước và nước ngoài để xây dựngđất nước theo hướng hiện đại hoá, công nghiệp hoá Và Việt nam cũng thựchiện các hoạt động đối nội, đội ngoại nhằm thúc đẩy hơn nữa các mối quan
hệ thương mại trong bối cảnh đã gia nhập Tổ chức thương mại lớn nhất hànhtinh (WTO) Đồng thời các tổ chức kinh tế trong nước cũng đang phát triểnmạnh và lớn mạnh cùng ý thức hội nhập với thương mại quốc tế và sẵn sàngcạnh tranh theo luật thương mại quốc tế Việt nam sẽ gia nhập WTO trongđiều kiện phi thị trường trong vòng 12 năm, cùng với đó nguồn thu chủ yếu
từ thuế sẽ bị cắt giảm nhưng bù vào đó là nguồn thu từ thuế xuất khẩu sẽtăng Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khi quyền tự do kinh doanhđược xem như một nguyên tắc hiến định, thì các tổ chức kinh tế hoặc cánhân sẽ có cơ hội được tự do phát triển
Ngày nay sự giao lưu giữa các nước trên thế giới ngày càng mở rộng theo
xu hướng khu vực hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới
Trang 5Sự hình thành tồn tại và phát triển của các tổ chức khu vực, liên khu vực
và các công ty đa quốc gia (WTO, ASEAN, APEC), đặc biệt là Viêt nam làthành viên chính thức của tổ chức WTO (11/01/2007; là thành viên thứ 150) Các tranh chấp quốc tế ngày càng trở nên gay gắt đòi hỏi chúng ta phải
có một cái thật đẩy đủ về mua bán hàng hoá quốc tế để tránh những thiệt hạiđáng tiếc xẩy ra
Mục đích, ý nghĩa:
Tập trung nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề xung quanhhợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế và việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu Tìm hiểu thực trạng quản lý về ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩutại công ty cổ phần thiết bị công nghiệp và xây dựng Hà Nội
Đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả ký kết vàthực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty cổ phần thiết bị công nghiệp vàxây dựng Hà nội
Thông qua báo cáo chuyên đề giúp chúng ta làm sáng tỏ lý luận về chế độhợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (nhập khẩu)
Phát huy những ưu nhược điểm của việc thực hiện hợp đồng mua bánhàng hoá quốc tế, đồng thời hạn chế những bất cập của nó trong hoạt độngkinh doanh
Giúp chúng ta có cái nhìn cơ bản để sau này khi ra trường bước vào conđường kinh doanh chúng ta có được định hướng tốt nhất
Kết cấu chuyên đề: Gồm 3 chương
Chương I: Chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
Chương II: Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu VALVEtại công ty cổ phần thiết bị công nghiệp và xây dựng Hà Nội
Chương III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả ký kết và thựchiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty
Trang 6Để nghiên cứu chuyên đề này tôi có sử dụng phương pháp duy vật biệnchứng của CN Mác-Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; phương pháp so sánh vàmột số phương pháp khác: phân tích tổng hợp; quy nạp; diễn giải…
Tôi xin chân thành cảm ơn các anh (chị) trong công ty cổ phần thiết bịcông nghiệp và xây dựng Hà nội; thầy Đỗ Kim Hoàng đã tạo mọi điều kiệngiúp tôi hoàn thành tốt đợt thực tập cuối khoá vừa qua Bài báo cáo cònnhiều thiếu rất mong được sự chỉ bảo của thầy cùng các bạn
Trang 71 Các khái niệm về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là hợp đồng mua bán hàng hoátrong đó các bên ký kết hợp đồng có trụ sở thương mại ở các nước khácnhau Hàng hoá được chuyển từ nước này sang nước khác hoặc việc trao đổi
ý chí ký kết hợp đồng giữa các bên ký kết được thiết lập ở các nước khácnhau (Điều 01-Công ước La Haye 1964 về mua bán quốc tế bất động sảnhữu hình)
Theo công ước của Liên hợp quốc về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc
tế gián tiếp định nghĩa về loại hợp đồng này khi quy định “Công ước này ápdụng đối với những hợp đồng mua bán hàng hoá được ký kết giữa các bên
có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau” (Điều 01-Công ước Viên
1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế) Như vậy có thể hiểu hợpđồng mua bán hàng hoá quốc tế là sự thống nhất về ý chí giữa các bên trongquan hệ mua bán hàng hoá có yếu tố nước ngoài mà thông qua đó, thiết lập,thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các chủ thể đóvới nhau
Qua đó hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế hay hợp đồng xuất- nhậpkhẩu là sự thoả thuận giữa những đương sự có trụ sơ kinh doanh ở các nướckhác nhau, theo đó một bên gọi là bên xuất khẩu (người bán) có nghĩa vụchuyển giao quyền sở hữu cho một bên khác gọi là bên nhập khẩu (người
Trang 8mua) một tài sản nhất định, gọi là hàng hoá; bên mua có nghĩa vụ nhận hàng
và trả tiền hàng
Mua bán hàng hoá quốc tế được thực hiện dưới hình thức xuất khẩu, nhậpkhẩu, tạm nhập và chuyển khẩu Và việc mua bán này phải được thực hiệntrên cơ sở hợp đồng bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp
lý tương đương (Điều 27 Luật thương mại 2005 của Việt nam) Nhập khẩuhàng hoá là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt nam từ nước ngoàihoặc khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt nam được coi là khu vực hảiquan riêng theo quy định của pháp luật (Điều 28 khoản 3 Luật thương mại
2005 của Việt nam)
2 Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
a Là một hợp đồng mua bán hàng hoá, vì thế nó mang đầy đủ các đặc trưng của một hợp đồng mua bán hàng hoá
Chủ thể của hợp đồng: Các thương nhân hoạt động thương mại, các tổ
chức cá nhân hoạt động có liên quan đến thương mại đều là chủ thể của Luậtthương mại 2005 Để trở thành thương nhân các cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên
có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, pháp nhân tổ hợp tác, hộ gia đình có đủđiều kiện để kinh doanh thương mại theo quy định của pháp luật nếu có yêucầu hoạt động thương mại thì cơ quan nhà nước có toàn quyền cấp giấychứng nhận đăng ký kinh doanh và trở thành thương nhân (Điều 2 Luậtthương mại 2005)
Mục đích: hợp đồng trong lĩnh vực thưong mại là nhằm thực hiện các
hành vi thương mại cụ thể sau: mua bán hàng hóa, đại diện cho thương nhân,môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa, đại lý mua bán hàng hóa,gia công trong thương mại, đấu giá hàng hóa, đấu thầu hàng hóa, dịch vụgiao nhận hàng hóa, dịch vụ giám định hàng hóa, quảng cáo thương mại,trưng bày giới thiệu hàng hóa
Trang 9Hình thức: theo quy định của Luật thương mại hình thức của hợp đồng
thương mại có thể là lời nói, văn bản, hành vi cụ thể hoặc các thông điệp, dữliệu điện tử và các hình thức thông tin điện tử khác Như vậy, hình thức củahợp đồng theo Luật thương mại cũng rất đa dạng và rộng rãi
b Có thêm yếu tố quốc tế- là yếu tố vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia, nên nó còn phải thoả mãn một số yêu cầu do yếu tố này đòi hỏi
- Nội dung của hợp đồng bao gồm: các quyền và nghĩa vụ pháp sinh từ
việc chuyển giao quyền sở hữu và hàng hoá từ người bán sang người mua ởcác nước khác nhau
- Chủ thể của hợp đồng là các bên tham gia ký kết hợp đồng mua bán
hàng hoá quốc tế (Thương nhân có quốc tịch khác nhau và có trụ sở thươngmại ở các nước khác nhau)
- Hàng hoá: là đối tượng của hợp đồng được dịch chuyển qua biên giới
quốc gia hoặc giai đoạn chào hàng và chấp nhận chào hàng có thể được thiếtlập ở các nước khác nhau
- Đồng tiền thanh toán: Ngoại tệ (Đối với ít nhất là một bên trong
quan hệ hợp đồng) được xem là đồng tiền thanh toán trong hợp đồng
- Luật điều chỉnh hợp đồng là Luật quốc gia; các điều ước quốc tế và
tập quán quốc tế khác về thương mại và hàng hải
- Khách thể của hợp đồng là hành vi chuyển quyền sở hữu về hàng hoá
từ bên xuất khẩu sang bên nhập khẩu
3 Nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Nội dung chủ yếu của hợp đồng thương mại 2005 nói chung và cũng
được áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế bao gồm các điềukhoản (Điều 50 Luật thương mại 2005):
- Tên hàng bao gồm tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành
trong tương lai; những vật gắn liền với đất đai
Trang 10Xuất phát từ đặc điểm của hợp đồng mua bán là có nhân tố nước ngoài,nên tên gọi hàng hoá rất đa dạng, trong thực tiễn ký kết hợp đồng cần phảiđưa vào điều khoản này không những tên gọi thông thường của hàng hoá màcòn mô tả rõ về hàng hoá như ghi tên thương mại, tên khoa học của hànghoá, tên hàng kèm theo địa danh sản xuất, tên hàng kèm theo hàng sản xuất;tên hàng kèm theo công dụng của chúng
Tuỳ theo mỗi đối tượng của hợp đồng mà các bên chọn cách ghi tên hàng
cụ thể khi ký kết hợp đồng để đảm bảo đủ rõ ràng (Để tránh hiểu nhầm cácbên thường có ghi mã hiệu hàng hoá hoặc kèm theo hàng mẫu)
- Quy cách chất lượng:
Các bên của quan hệ hợp đồng có thể thoả thuận lựa chọn việc xác địnhquy cách, chất lượng của hàng hoá theo một trong các cách thức sau:
* Mua bán hàng hoá theo phẩm cấp hoặc tiêu chuẩn: Các phẩm cấp, tiêu
chuẩn, ví dụ: ISO 9000, TCVN…là cơ sở để xác định chất lượng hàng hoá
* Mua bán hàng hoá theo catalogue: cho đặc thù của loại hàng hoá mà
các bên có thể thoả thuận chọn cách thức mua bán theo catalogue vàcatalogue này được giữ làm cơ sở để so sánh với chất lượng hàng hoá đượcgiao
* Mua bán hàng hoá theo mẫu: Người bán có nghĩa vụ phải giao hàng
cho người mua đúng theo mẫu Mẫu hàng sẽ là cơ sở để làm đối chứng vớihàng hoá được giao Nếu các bên thoả thuận áp dụng cách thức này thì mẫu
Trang 11sẽ phải bảo quản lưu giữ theo nguyên tắc chọn ba mẫu như nhau, do bênbán, bên mua và bên thứ ba (trung gian) cất giữ Tất cả các mẫu này đềuphải có xác nhận của các bên, được niêm phong và bảo quản theo đúng yêucầu kỹ thuật đối với mẫu.
- Giá cả:
Các bên có thể xác định cụ thể trong hợp đồng giá cả của hàng hoá hoặcquy định cách xác định giá, cách tính giá Giá cả trong hợp đồng phải đượcbiểu thị rõ về đơn giá, tổng giá trị, đồng tiền tính giá và đồng tiền thanhtoán Để đề phòng sự mất giá của đồng tiền, cần quy định về điều khoảnđảm bảo giá trị đồng tiền trong thời hạn giao hàng nhất định để thanh toán,điều khoản bảo lưu về giá cả để phòng rủi ro khi có sự tăng giá kể từ khi kýhợp đồng đã được xác lập cho đến khi các bên thực hiện hợp đồng
Đối với hợp đồng mua bán có nhân tố nước ngoài, điều kiện cơ sở của giá
cả có vai trò quan trọng trong tính toán, xác định giá Điều kiện cơ sở sẽ ấnđịnh phạm vi của các bên trong thi hành hợp đồng và không được tách vớigiá hàng hoá Chẳng hạn nếu các bên lựa chọn điều kiện cơ sở là FOB thìgiá hàng hoá là giá hàng cộng với chi phí vận chuyển và dự liệu về rủi ro tớikhi hàng hoá được đưa qua lan can tàu ở cảng bốc hàng Như vậy, người bánphải tính mạn tàu do bên mua chỉ định, bên mua phải thuê tàu, mua bảohiểm (nếu cần) và chịu mọi chi phí dỡ hàng hoá Nếu điều kiện cơ sở là CIFthì bên bán hàng còn phải tính thêm vào giá hàng chi phí thuê tàu, mua bánbảo hiểm hàng hoá để vận chuyển hàng hoá tới cảng đích quy định tronghợp đồng
- Phương thức thanh toán:
Xuất phát từ việc bảo vệ quyền lợi của mình, các bên có quyền lựa chọnmột trong số các phương thức thanh toán sau: Phương thức thanh toán nhờ
Trang 12thu; phương thức thanh toán trả chậm; phương thức thanh toán trả tiền trước;phương thức tín dụng chứng từ…
- Địa điểm và thời gian giao nhận hàng:
Thời hạn giao hàng trong hợp đồng mua bán bới thương nhân nước ngoài
là thời hạn mà bên bán phải hoàn thanh nghĩa vụ giao hàng cho người mua.Thời hạn giao hàng có thể được các bên quy định là giao ngay hàng trongmột khoảng thời gian nhất định, giao một lần, giao một chuyến, giao thànhnhiều chuyến, hoặc thời hạn cuối cùng mà hàng phải giao xong Thời điểmngười bán hoàn toàn thành nghĩa vụ giao hàng còn phụ thuộc vào điều kiệngiao hàng cơ sở mà các bên thoả thuận Người bán cũng có thể giao hàngtrước thời hạn, giao hàng từng phần khi có thoả thuận trong hợp đồng hoặckhi được người mua chấp nhận
Địa điểm giao hàng cần được xác định rõ trong hợp đồng mua bán và địađiểm này thường tuỳ thuộc vào điều kiện cơ sở Ví dụ khi so sánh hai điềukiện giao hàng CIF và DDU, trong hợp đồng mua bán theo điều kiện CIFtrách nhiệm giao hàng của bên bán được hoàn thành khi hàng hoá được giaolên tàu ở cảng đi Theo điều kiện DDU bên bán chịu mọi rủi ro cho đến tậnkhi hàng hoá tới cảng đến và thanh toán toàn bộ cước phí tới tận điểmđích…
Ngoài những điều khoản chủ yếu trên, các bên có thể đưa thêm vào hợpđồng những điều khoản khác mà họ cho là cần thiết Đối với hợp đồng muabán hàng hoá quốc tế thì một trong những điều khoản không thể bỏ qua làđiều khoản về luật áp dụng cho hợp đồng và điều khoản giải quyết tranhchấp Các bên cũng nên đưa vào hợp đồng điều khoản về trách nhiệm củacác bên trong hợp đồng để dự liệu tối đa những khả năng có thể phát sinh để
có biện pháp xử lý
Trang 134 Luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
4.1 Điều ước quốc tế
Là hình thức chứa đựng các quy phạm pháp Luật quốc tế Là cam kết củacác quốc gia đối với nhau trong các lĩnh vực nhất định Là tất cả các văn bảnđược ký kết giữa các quốc gia và do Luật quốc tế điều chỉnh (Công ước Viên1969)
Điều ước quốc tế là thoả thuận bằng văn bản được ký kết giữa nướcCHXHCN Việt nam và một hoặc nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế hoặc chủthể khác nhau của Luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi như: hiệp ước,công ước, định ước, hiệp định, nghị định thư, công hàm trao đổi và danhnghĩa ký kết…(Điều 2, pháp lệnh về ký kết và thực hiện điều ước quốc tếngày 24/08/1998 của Việt nam)
Có thể nói rằng điều ước quốc tế về thương mại là sự thoả thuận bằngvăn bản giữa hai hoặc nhiều quốc gia ký kết phù hợp với những nguyên tắc
cơ bản của Luật quốc tế, nhằm ấn định, thay đổi hoặc chấm dứt quyền vànghĩa vụ đối với nhau trong quan hệ quốc tế
4.2 Tập quán thương mại quốc tế
Các tập quán thương mại hình thành lâu đời trong các quan hệ thươngmại quốc tế, khi được các chủ thể ký kết hợp đồng mua bán quốc tế chấpnhận sẽ trở thành nguồn luật điều chỉnh đối với các hợp đồng giữa các chủthể đó với nhau Các tập quán thương mại, khi dẫn chiếu vào hợp đồng muabán hàng hoá quốc tế, sẽ có hiệu lực bắt buộc áp dụng đối với các chủ thể kýkết Một tập quán thông dụng, phổ biến hiện nay trong buôn bán quốc tế làIncoterms
4.3 Tiền lệ pháp (án lệ) về thương mại
Các quy tắc pháp Luật hình thành từ thực tiễn xét xử của Toà án được gọi
là tiền lệ pháp Tại các nước theo hệ thống Luật Anh-Mỹ, các toà án thường
Trang 14sử dụng một hoặc một số phán quyết của Toà án đã được công bố để làmkhuôn mẫu áp dụng cho việc giải quyết các tranh chấp tương tự (Ví dụ:Điển hình của việc áp dụng án lệ tại Anh là vụ tranh chấp giữa công ty bảohiểm Yangtse với công ty Lukmangre).
4.4 Luật quốc gia
Luật quốc gia đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết các tranhchấp và trong nhiều trường hợp nó là nguồn điều chỉnh các quan hệ hợpđồng
Luật này trở thành luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tếtrong trưòng hợp: Khi các bên ký kết hợp đồng thoả thuận trong điều khoảnluật áp dụng cho hợp đồng về việc chọn luật của một bên điều chỉnh hợpđồng; Khi điều khoản về luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc
tế được quy định trong các điều ước quốc tế liên quan xác định luật của mộtquốc gia đương nhiên trở thành luật áp dụng cho các hợp đồng đó
5 Điều kiện giao dịch trong thương mại quốc tế:
5.1 Điều kiện tên hàng:
Tên hàng là điều khoản quan trọng nhất của mọi đơn chào hàng, thư hỏihàng, hợp đồng hoặc nghị định thư Nó nêu lên chính xác đối tượng muabán, trao đổi Có nhiều cách thức để diễn đạt tên hàng: tên thương mại củahàng hoá kèm theo tên thông thường và tên khoa học, tên của hàng hoá kèmtheo tên địa phương sản xuất hàng hoá đó, tên hàng kèm theo tên nhà sảnxuất, tên hàng kèm nhãn hiệu…
5.2 Điều kiện phẩm chất.
Phẩm chất là điều khoản nói lên mặt “chất” của hàng hoá, bao gồm tínhnăng, quy cách, tác dụng, công suất, hiệu suất…Phương pháp xác định hànghoá dựa trên: mẫu hàng, catelory hoặc tiêu chuẩn, quy cách, hiện trạng củahàng hoá…
Trang 155.3 Điều kiện số lượng
Điều khoản này chỉ ra mặt lượng của hàng hoá được giao dịch, bao gồmcác vấn đề về đơn vị tính số lượng (hoặc trọng lượng) của hàng hoá, phươngpháp quy định số lượng và phương pháp xác định trọng lượng
Các đợn vị tính số lượng: về chiều dài: mua bán, inch, yard, mile…;trọng lượng: kg, granin, ounce…
Phương pháp xác định trọng lượng: có thể dụng phương pháp trọnglượng cả bì và trọng lượng tĩnh
5.4 Điều kiện bao bì
Các bên trong hợp đồng thường thoả thuận với nhau về chất lượng và giá
cả của bao bì Chất lượng của bao bì có thể được quy định cụ thể trong hợpđồng
5.5 Điều kiện về giá cả
Trong giao dịch buôn bán điều kiện giá cả là một điều kiện quan trọng,bao gồm những vấn đề như: Đồng tiền tính giá, mức giá, phương pháp quyđịnh giá…
Tuỳ theo phương pháp quy định, có thể có các loại giá: giá cố định, giá,quy định sau, giá linh hoạt, giá di động
5.6 Điều khoản giao hàng
Nội dung cơ bản của điều kiện giao hàng là sự xác định thời hạn và địađiểm giao hàng, sự xác định phương thức giao hàng và việc thông báo giaohàng
5.7 Điều kiện thanh toán
Điều khoản này trong hợp đồng thương quy định những vấn đề về đồngtiền thanh toán, thời hạn trả tiền, phương thức trả tiền và các điều kiện đảmbảo hối đoái
Trang 16Đồng tiền thanh toán có thể là đồng tiền của nước xuất khẩu hay nướcnhập khẩu hay nước thứ ba, và các bên trong hợp đồng phải đặc biệt lưu ýđến tỷ giá ngoại tệ.
Thời hạn thanh toán có thể trả trước, trả ngay hoặc trả sau
Phương thức thanh toán: những phương thức thanh toán phổ biến nhấtthường được dùng trong quan hệ mua bán quốc tế là:
+ Phương thức trả tiền mặt: có thể tiến hành ngay khi ký hợp đồng hoặcđặt hàng (CWO), hoặc trước khi người bán giao hàng (CBD), khi người bángiao hàng (COD), hoặc khi người bán xuất trình chứng từ (CAD)
+ Phương thức chuyển tiền: có thể được thực hiện bằng thư (M/T,M.T.), bằng phiếu (D/T, D.T.) hoặc bằng điện (T/T, T.T., T/TR, T.TR.) + Phương thức ghi sổ
+ Phương thức nhờ thu
5.8 Bảo hiểm và khiếu nại.
Nếu hợp đồng không có điều khoản quy định về bảo hiểm, người bánkhông có nghĩa vụ phải bảo hiểm Nếu có điều khoản bảo hiểm người bán cónghĩa vụ phải thay thế và sửa chữa hàng hoá hư hỏng trong thời gian bảohành
Khiếu nại là một việc một bên yêu cầu bên kia phải giải quyết những tổnthất hoặc thiệt hại mà bên kia gây ra hoặc về những vi phạm đều đã đượccam kết giữa hai bên
5.9 Điều kiện về trương hợp miễn trách.
Trong hợp đồng, người ta thường quy định những trường hợp có tính chấtkhách quan và không thể khắc phục được mà nếu xảy ra, các bên được hoàntoàn, hoặc trong chừng mực nào đó, miễn hay hoãn thực hiện các nghĩa vụhợp đồng Những trường hợp như vậy được coi là “trường hợp bất khảkháng” hoặc trường hợp miễn trách
Trang 17Các trường hợp miễn trách bao gồm: chiến tranh, bạo loạn, biểu tình,lệnh cấm, lụt, bão, động đất, hoả hoạn, cháy nổ…
5.10 Điều kiện trọng tài.
Việc sử dụng trọng tài để giải quyết tranh chấp về hợp đồng là khuynhhướng phổ biến hiện nay vì phương pháp này sẽ có nhiều ưu điểm như thủtục đơn giản, xét xử kín…Có hai loại hình trọng tài là trọng tài quy chế vàtrọng tài vụ việc
Nhìn chung, đối với hợp đồng mua bán, ở những nước mà xuất khẩuđược quốc hữu hoá hay thuộc độc quyền Nhà nước thì hợp đồng thường làtheo những hợp đồng mẫu Trong trường hợp này thì nên đặc biệt chú ý đếncách quy định chất lượng cũng như quyền khiếu nại và thời hạn cuối cùngcho việc bồi thương thiệt hại Trong trường hợp này, người xuất khẩuthường được thiên vị hơn về lợi ích Vì vậy, phải cố gằng thống nhất thoảthuận “điều khoản kiểm tra chất lượng” được thực hiện bởi một đại lý tưnhân hoặc một tổ chức quốc tế
Đối với những hợp đồng của các doanh nghiệp tư nhân, nếu việc mua bánđược thoả thuận thông qua một đại lý trung gian thì hợp đồng thường do đại
lý đó lập ra Điểm quan trọng là phải đảm bảo rằng những vấn đề sau đượcxác định rõ ràng:
- Khi nào có quyền khiếu nại đòi bồi thường thiệt hại và có quyền đòibồi thường bao nhiêu
- Có nên chọn toà án để giải quyết những bất đồng Nếu có thì toà ánnào, theo những nguyên tắc nào, bộ Luật nào được áp dụng trong trường hợpnày và xác định phạm vi quyền lực của toà án Tất cả các hợp đồng nên quyđịnh rõ Điều khoản ràng buộc trong đó chỉ rõ thủ tục trọng tài mà cả hai bênđều phải tuân thủ Trong bất kỳ trường hợp nào cũng phải được tất cả cácbên liên quan ký
Trang 18II THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1 Ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
1.1 Chào hàng (Điều 14, Điều 15, Điều 17 Công ước Viên 1980):
Là giai đoạn trong đó một bên có đề nghị về việc ký kết hợp đồng đượcgửi đích danh cho một hoặc một vài người Được xác định được coi là mộtchào hàng nếu có đủ chính xác và nếu nó chỉ rõ ý chí của người chào hàngmuốn tự ràng buộc mình trong trường hợp có sự chấp nhận chào hàng đó.Một đề nghị là đủ chính xác khi nó nêu rõ hàng hoá và ấn định số lượng vàgiá cả một cách trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc quy định thể thức xác địnhnhững yếu tố này Một đề nghị gửi cho những người không xác định chỉđược coi là một lời chào hàng, trừ phi người đề nghị phát biểu rõ ràng điềutrái lại (Điều 14 Công ước Viên 1980)
a Yếu tố xác định một lời đề nghị ký kết hợp đồng là một chào hàng
- một đề nghị đó có đầy đủ và chính xác các thông tin về hàng hoá, sốlượng, giá cả…mà mình muốn chào
- thiện chí của người chào hàng
b Chào hàng phát sinh hiệu lực:
Một chào hàng có hiệu lực khi nó tới nơi người được chào hàng (Điều 15khoản 01 Công ước Viên 1980)
c Chào hàng không phát sinh hiệu lực:
Một chào hàng, dù là loại cố định, sẽ mất hiệu lực khi người chào hàngnhận được thông báo về việc từ chối chào hàng (Điều 15 khoản 02 Công ướcViên)
d Những điểm cơ bản trong nội dung chào hàng:
Trang 19Là những điểm liên quan đến các điều kiện về: giá cả; thanh toán; phẩmchất và số lượng hàng hoá; địa điểm và thời gian giao hàng; phạm vi tráchnhiệm của các bên hay giải quyết tranh chấp.
1.2 Chấp nhận chào hàng (Điều 18 khoản 01, Điều 22, Điều 24, Điều
19, Điều 20 Công ước Viên 1980):
Là giai đoạn tiếp theo, khi người nhận được chào hàng có một lời tuyên
bố hay một hành vi khác cấu thành chấp nhận chào hàng Nếu người nhậnđược chào hàng nhưng im lặng hoặc không hành động thì không được coi làchấp nhận chào hàng (Điều 18 khoản 01 Công ước Viên 1980)
Người nhận được chào hàng sau khi đã chấp nhận cũng có thể suy xét lại
và nếu thấy chào hàng không có lợi cho mình thì có thể huỷ chấp nhận màmình đã gửi
Tuy nhiên, việc chấp nhận chào hàng chỉ có thể được chấp nhận nếuthông báo về việc huỷ chấp nhận chào hàng tới người chào hàng trước hoặccùng thời điểm chấp nhận có hiệu lực (Điều 22 Công ước Viên 1980).Thông báo này coi như là “tới nơi” khi thông báo này, hoặc bằng lời nói,hoặc được giao bằng bất cứ phương tiện nào cho chính người đã chào tại trụ
sở thương mại của họ, tại địa chỉ bưu chính hoặc nơi thường trú nếu không
có địa chỉ bưu chính
a Dấu hiệu xác định một chào hàng được chấp nhận
Một lời tuyên bố hay một hành vi khác của người được chào hàng biểu lộ
sự đồng ý với chào hàng cấu thành chấp nhận chào hàng thì khi đó chấpnhận chào hàng phát sinh hiệu lực
b Chấp nhận chào hàng phát sinh hiệu lực
Chấp nhận chào hàng có hiệu lực từ khi người chào hàng nhận được sựchấp thuận của người được chào
Trang 20Chấp nhận chào hàng không phát sinh hiệu lực nếu sự chấp thuận ấykhông được gửi tới người chào hàng trong thời hạn mà người này đã quyđịnh trong chào hàng Hoặc trong thời hạn đó không được quy định như vậy,thì trong một thời hạn hợp lý, xét theo tình tiết của sự giao dịch, trong đó xétđến tốc độ của phương tiện liên lạc do người chào hàng sử dụng Một chàohàng bằng miệng phải được chấp nhận ngay trừ phi các tình tiết bắt buộcngược lại
Nếu do hiệu lực của chào hàng hoặc do thực tiễn đã có giữa hai bên trongmối quan hệ tương hỗ hoặc tập quán thì người được chào hàng chứng tỏ sựchấp thuận của mình bằng cách thực hiện một hành vi nào đó (Ví dụ: hành
vi gửi hàng hay trả tiền dù họ không thông báo cho người chào hàng) mìnhmuốn tiến tới ký kết hợp đồng thì chấp nhận chào hàng có hiệu lực từ khihành vi đó được thực hiện và trong thời hạn quy định
c Chào ngược
Nếu bên được chào hàng có khuynh hướng chấp nhận nhưng trong thư trảlời có chứa những điểm bổ sung; bớt đi; thêm vào hay sửa đổi thì đó đượccoi là từ chối chào hàng và tạo thành một chào hàng mới gọi là chào hàngngược
Những điểm bổ sung, sửa đổi hay đề nghị đó nếu không làm biến đổinhững điểm cơ bản trong nội dung của chào hàng thì được xem là chấp nhậnchào hàng (Trừ trường hợp người có yêu cầu được sửa đổi gửi thông báongay lập tức thể hiện sự phản đối của mình tới người được chào hàng )
d Thời hạn để chấp nhận chào hàng
Chấp nhận chào hàng chỉ có giá trị nếu nó được gửi đến cho người chàohàng trong thời hạn do người chào hàng quy định Có thể bằng bất cứphương tịên thông tin liên lạc nào và được tính từ lúc bức điện được giao để
Trang 21gửi đi hoặc vào ngày ghi trên bì thư (Nếu ngày đó không có thì tính từ ngàybưu điện đóng dấu trên bì thư).
Thời hạn để chấp nhận chào hàng do người chào hàng quy định, bắt đầutính từ thời điểm người được chào hàng nhận được chào hàng (Các ngày lễhoặc ngày nghỉ việc rơi vào khoảng thời gian được quy định không đượctính cộng thêm vào thời hạn đó)
Nếu ngày cuối của thời hạn chấp nhận chào hàng rơi vào ngày nghỉ lễhay ngày nghỉ thì thời hạn chập nhận chào hàng có thể sẽ được kéo dài tớingày làm việc đầu tiên kế tiếp các ngày nghỉ đó (Điều 20 Công ước Viên1980)
1.3 Đàm phán trong thương mại quốc tế:
Các bên trong hợp đồng thương mại quốc tế nên chú trọng giai đoạn đàm
phán hợp đồng Một hợp đồng được đảm bảo tốt và có những điều khoảnđược soạn thảo rõ ràng và đơn giản sẽ dễ dàng thực hiện hơn một hợp đồngđược ký kết vào phút cuối cùng và có những điều khoản được soạn thảo tốinghĩa mập mờ Khả năng xảy ra tranh chấp chủ yếu phụ thuộc vào giai đoạnđàm phán
Trên thực tế, các bên không nhất thiết phải luôn luôn chấp thuận tất cảcác điều khoản trong hợp đồng; vì vậy họ phải có thoả hiệp Thông thưòng,điều này dẫn đến việc hình thành những điều khoản phụ Trong trường hợpnày, các bên phải cam kết đàm phán hợp đồng một cách thiện chí
Đối với các hợp đồng phức tạp hoặc trong trường hợp có nghi ngờ vềphạm vi và hiệu lực của một hoặc một số điều khoản, cac bên nên nhờ luật
sư có năng lực chuyên môn Nếu các bên không có luật sư riêng, phí thuêluật sư bên ngoài đôi khi rất tốn kém Nhưng nếu không thuê luật sư, các bên
có nguy cơ phải tham gia vào các vụ kiện ở giai đoạn sau, mà chi phí chocác vụ kiện sẽ tốn kém gấp nhiều lần so với phí thuế luật sư trước đó
Trang 22* Khái niệm:
Đàm phán thương mại là quá trình trao đổi ý kiến giữa các chủ thể nhằm
đi tới thống nhất cách nhận định; thống nhất quan niệm; thống nhất cách xử
lý những vấn đề nảy sinh trong quan hệ buôn bán giữa các bên trong giaodịch
* Những vấn đề thường trở thành nội dung của các cuộc đàm phán baogồm:
Tên hàng; phẩm chất; số lượng; bao bì đóng gói; phạt bồi thường; giaohàng; giá cả; thanh toán; bảo hành; bảo hiểm; khiếu nại; trọng tài; trườnghợp bất khả kháng…
* Cách tiếp cận để giải quyết trong đàm phán:
Tiếp cận hợp tác và tiếp cận cạnh tranh
Trong đó tiếp cận hợp tác được ưa chuộng hơn, nhất là trong thời kỳ hộinhập kinh tế quốc tế Các quốc gia đưa ra mục tiêu là thúc đẩy hợp tác kinh
tế giữa các nước trên thế giới
Quá trình đàm phán thường gồm ba bước:
- Chuẩn bị đàm phán: đây là giai đoạn quan trọng nhất, nó quyết địnhthành công của cuộc đàm phán Các bên cần chuẩn bị kỹ càng đầy đủ vềthông tin; kế hoạch; chiến lược làm tiền đề cho giai đoạn tiếp theo
- Đàm phán: Trong quá trình đàm phán các bên cần luôn luôn vận dụngnhững nguyên tắc: lịch sự; thân thiện; chủ động; tập trung vào mục tiêu đãđịnh; bình tĩnh xử lý các tình huống có thể xảy ra trong quá trình đàm phán.Nhằm đạt được những mục tiêu mà mình đề ra (Cần quan tâm đến thái độcủa các thành viên trong quá trình đàm phán)
- Sau đàm phán: các bên tham gia đàm phán cần tỏ rõ thiện chí thựchiện và sẵn sàng xem xét lại những điều khoản đã thoả thuận trong quá trìnhđàm phán đàm phán
Trang 231.5 Một số lưu ý
Hợp đồng có giá trị pháp lý khi các bên có thoả thuận về những điềukhoản chủ yếu (Giá cả; số lượng; chất lượng; thời điểm giao hàng…) Tuynhiên, để tránh những sai sót, thì các bên cần tham khảo các hợp đồng mẫu
Vì nếu có tranh chấp thì hợp đồng do các bên ký kết chính là cơ sở pháp lýđầu tiên để giải quyết tranh chấp
Khi thoả thuận về giao hàng, thanh toán hay chuyển giao rủi ro đối vớihàng hoá: bên bán và bên mua thường phải thoả thuận trong hợp đồng vềviệc dẫn chiếu hai văn bản là Incoterms 2000 và UCP 500 Cần có sự tìmhiểu kỹ và nắm rõ hai văn bản này
a Việc chuyển quyền sở hữu đối với hàng hoá
Việc chuyển quyền sở hữu đối với hàng hoá từ người bán sang ngườimua không đề cập trong Công ước, vì vậy các bên cần phải xác định thờiđiểm đó trong hợp đồng của mình nếu áp dụng Luật quốc gia Đồng thời quyđịnh nghĩa vụ của bên bán hàng hoá không vi phạm bản quyền cũng nhưquyền sở hữu của người thứ ba
b Điều khoản về hàng hoá
Trang 24Điều khoản về hàng hoá: theo quy định của Công ước Viên 1980, ngườibán cần phải mô tả chính xác các đặc tính của hàng hoá với số lượng cụ thểtrong hợp đồng
Hàng hoá được coi là không phù hợp với hợp đồng nếu chúng khôngđúng với mô tả trong hợp đồng (Trừ phi chúng phù hợp với bất kỳ một mụcđích cụ thể mà người mua biết đến hoặc ngầm định biết mà hàng hoá tương
tự được sử dụng)
c Về giám định hàng hoá
Người mua có nghĩa vụ phải giám định hàng hoá
- Nếu phát hiện hàng hoá không phù hợp với nội dung ghi trong hợpđồng, thì phải thông báo ngay cho người bán biết
- Người mua mất quyền khiếu nại về tính không phù hợp của hàng hoánếu không thông báo cho người bán trong một thời gian hợp lý sau khingười mua phát hiện ra hoặc lẽ ra phải phát hiện được sự không phù hợpnày
2 Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
2.1 Quyền và nghĩa vụ của bên bán
a Nghĩa vụ giao hàng và chuyển giao chứng từ có liên quan (Điều 31;
Điều 33; Điều 35; Điều 41 Công ước Viên 1980 ).
Bên bán có nghĩa vụ giao hàng và các chứng từ có liên quan đến hànghoá cho bên mua theo đúng thoả thuận trong hợp đồng về thời gian Đó làthời điểm mà các bên trong hợp đồng hoặc nếu không có thoả thuận cụ thểtrong hợp đồng thì có thể căn cứ vào hợp đồng để xác định được Nếu cácbên không thoả thuận một thời điểm cụ thể mà thoả thuận một khoảng thờigian thì bên bán được coi là giao hàng đúng thời hạn nếu hàng được giaovào bất kỳ một thời điểm nào trong khoảng thời gian đó Ngoài các trường
Trang 25hợp trên, bên bán được giao hàng vào một thời hạn hợp lý sau khi hợp đồngđược ký kết (Điều 33 Công ước Viên 1980).
Bên bán có nghĩa vụ giao hàng đúng số lượng, chất lượng, quy cáchphẩm chất như mô tả trong hợp đồng hàng hoá được coi là không phù hợpvới hợp đồng nếu hàng hoá không thích hợp với mục đích sử dụng mà cáchàng hoá cùng loại thường đáp ứng hoặc không thích hợp cho bất kỳ mụcđích cụ thể nào mà bên bán đã biết vào lúc ký kết hợp đồng hoặc hàng cócác tính chất của hàng mẫu hay kiểu dáng mà bên bán đã cung cấp cho bênmua và hàng không được đóng gói theo cách thông thường cho những hànghoá cùng loại hoặc theo cách thích hợp để có thể bảo vệ hàng hoá đó (Điều
35 Công ước Viên 1980)
- Bên bán có nghĩa vụ giao cho bên mua hàng hoá không bị ràng buộc bởibất cứ quyền hạn hay yêu sách nào của người thứ ba trên cơ sở quyền sở hữucông nghiệp hoặc sở hữu trí tuệ khác (Điều 41Công ước Viên 1980)
- Bên bán có nghĩa vụ giao hàng đúng số lượng, chất lượng, quy cáchphẩm chất và điều kiện giao hàng tại địa điểm quy định Nếu các bên khôngthoả thuận về địa điểm giao hàng thì bên bán phải giao hàng theo quy địnhtại (điều 31 Công ước Viên 1980)
b Quyền của bên bán (Điều 62; Điều 63; Điều 64; Điều 74; Điều 78
Công ước Viên 1980)
Bên bán có quyền được thanh toán theo những quy định trong hợp đồng.Trong trường hợp bên mua vi phạm nghĩa vụ của mình thì bên bán có quyềnthực hiện những biện pháp bảo hộ pháp lý theo quy định tại Công ước Đólà:
- Yêu cầu bên mua nhận hàng và thanh toán tiền hàng và thực hiện cácnghĩa vụ khác của bên mua
Trang 26- Cho phép bên mua một thời gian để bổ sung thực hiện các nghĩa vụchưa hoàn chỉnh.
- Tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng trong một số trường hợp Công ước quyđịnh
- Yêu cầu bồi thường thiệt hại
- Yêu cầu trả tiền lãi khi bên mua chậm thanh toán
2.2 Quyền và nghĩa vụ của bên mua
a Nghĩa vụ bên mua (Điều 53; Điều 59; Điều; Điều 60 Công ước Viên
1980)
Theo quy định tại Điều 53 Công ước Viên 1980, bên mua có nghĩa vụthanh toán tiền hàng theo quy định của hợp đồng và của Công ước
- Thanh toán tiền hàng
Bên mua có nghĩa vụ trả tiền vào ngày thanh toán đã quy định hoặc cóthể được xác định theo hợp đồng hoặc theo Công ước mà không cần có yêucầu hoặc việc thực hiện một thủ tục mào về phía bên bán (Điều 59 Công ướcViên 1980) Nghĩa vụ thanh toán tiền hàng của bên mua bao gồm việc ápdụng các biện pháp và tuân thủ các biện pháp mà hợp đồng hoặc Luật lệ đòihỏi để có thể thực hiện được thanh toán tiền hàng tại địa điểm nhất định.Nếu hợp đồng không quy định cụ thể địa điểm trả tiền sẽ là nơi bên bán cótrụ sở thương mại hoặc nơi giao hàng hoặc giao chứng từ nếu việc trả tiềnphải được thực hiện cùng lúc với việc giao hàng hoặc chứng từ Nếu tronghợp đồng không quy định thời hạn thanh toán tiền thì bên mua phải trả tiềnkhi bên bán đặt hàng hoá hoặc thanh chứng từ nhận hàng dưới sự định đoạtcủa bên mua
- Nhận hàng
Trang 27Nghĩa vụ nhận hàng của bên mua bao gồm việc thực hiện mọi hành vi tạođiều kiện cho bên bán giao hàng và tiếp nhận hàng hoá (Điều 60 Công ướcViên 1980) theo đúng quy định trong hợp đồng.
b Quyền của bên mua (Điều 46; Điều 47; Điều 49 Công ước Viên
…
- Nếu hàng hoá không phù hợp với hợp đồng thì bên mua có quyền yêucầu bên bán giao hàng thay thế hoặc sửa chữa sự không phù hợp ấy Trongtrường hợp này, bên mua có thể cho phép bên bán có thêm một thời hạn nhấtđịnh để thực hiện sự sửa chữa ấy (Điều 46 Công ước Viên 1980)
- Nếu bên bán không đảm bảo đựơc thời gian giao hàng thì bên mua cóthể cho phép bên bán thêm một thời hạn nhất định để thực hiện hợp đồng(Điều 47 Công ước Viên 1980)
- Tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng nếu trong những trường hợp việc bên bánkhông thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng tạo thành một vi phạm cơ bản hợpđồng hoặc khi bên bán không giao hàng trong thời hạn bên mua gia hạnthêm hoặc bên bán tuyên bố sẽ không giao hàng trong thời hạn bổ sung này(Điều 49 Công ước Viên 1980)
3 Tranh chấp trong thương mại quốc tế:
3.1 Giải quyết tranh chấp
Tranh chấp trong thương mại quốc tế là do những bất đồng xảy ra trong
quá trình thực hiện các hoạt động thương mại quốc tế mà chủ yếu là khi thực
Trang 28hiện các hợp đồng thương mại quốc tế Tranh chấp là điều khó có thể tránhđược vì giữa các bên tham gia ký kết hợp đồng thương mại quốc tế cókhoảng cách về địa lý, khác biệt về truyền thống pháp luật và tập quánthương mại, có thể còn thiếu sự hiểu biết và sự tin cậy lẫn nhau so với bạnhàng trong nước
Giải quyết tranh chấp là việc điều chỉnh các bất đồng, các xung đột dựatrên những căn cứ và bằng các phương thức khác nhau do các bên lựachọn…
4 Phương thức giải quyết tranh chấp
4.1 Điều khoản liên quan đến giải quyết tranh chấp trong hợp đồng thương mại quốc tế
a Điều khoản lựa chọn Luật áp dụng cho hợp đồng
Do có sự khác nhau về hệ thống pháp luật giữa các quốc gia, do đó khisoạn thảo hợp đồng các bên cần phải lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồngtheo hai cách:
Cách thứ nhất: Các bên đàm phán, thoả thuận và ghi rõ vào ngay trong
hợp đồng một cách cụ thể, chi tiết tất cả các quy tắc, quy định pháp luật vềnội dung để giải quyết bất cứ tranh chanh chấp nào từ việc phát sinh từ việcthực hiện các điều khoản hợp đồng
Cách thứ hai: Các bên chỉ thỏa thuận những điều khoản chính, cần thiết,
sau đó chọn luật để áp dụng chung cho việc giải quyết mọi tranh chấp phátsinh từ hợp đồng Yêu cầu với luật được chọn để áp dụng cho hợp đồng làphải dễ tiếp cận, dễ nghiên cứu, có uy tín trong thương mại quốc tế và cóhiệu lực tại thời điểm hợp đồng được thực hiện
Hiện nay, xu hướng mới coi điều khoản về lựa chọn luật áp dụng là điềukhoản rất quan trọng để đảm bảo và thúc đẩy sự ổn định, trật tự trong khithực hiện các hợp đồng thương mại quốc tế Do đó cho rằng tòa án các nước
Trang 29nên tôn trọng sự lựa chọn có lí trên cơ sở tôn trọng tính tự chủ, tự nguyện,độc lập của các bên tham gia hợp đồng cũng như nguyên tắc tận tâm thựchiện nghĩa vụ đã cam kết trong thương mại quốc tế.
Trong trường hợp không có điều khoản về luật áp dụng (do các bên
không thỏa thuận được với nhau hoặc do họ hy vọng rằng sẽ không có tranhchấp xảy ra) và trường hợp điều khoản này ghi quá chung chung, không rõràng thì khi tranh chấp xảy ra và được đưa đến trọng tài hay tòa án để giải
quyết, nguyên tắc xung đột pháp luật sẽ được coi là căn cứ để trọng tài viên
và thẩm phán quyết định việc lựa chọn luật áp dụng
b Điều khoản về giải quyết tranh chấp
Các bên hợp đồng cần phải thương lượng để đưa vào hợp đồng một điềukhoản riêng về giải quyết tranh chấp với các nội dung chính sau:
- Phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thống nhất lựa chọn
- Thủ tục lựa chọn bên thứ ba tham gia và giúp đỡ giải quyết tranhchấp, cách thức lựa chọn địa điểm , thời gian cho việc giải quyết tranh chấp
- Các quy tắc tố tụng áp dụng cho quá trình giải quyết tranh chấp
- Giá trị của các kết quả giải quyết tranh chấp, cơ chế để đảm bảo thihành kết quả giải quyết tranh chấp
Mỗi phương thức khi được sử dụng độc lập đều có những ưu và nhượcđiểm riêng nhưng khi kết hợp với những phương thức khác theo một trình tựhợp lí thì có thể sẽ phát huy được tối đa các ưu điểm và hạn chế các nhượcđiểm…
4.2 Phương thức giải quyết tranh chấp
4.2.1 Thương lượng trực tiếp giữa các bên tranh chấp
* Thương lượng sau khi tranh chấp phát sinh
Thông thường khi mới bắt đầu phát sinh tranh chấp, các bên thườngnhanh chóng liên hệ, gặp gỡ nhau để thương lượng tháo gỡ những bất đồng
Trang 30với mục đích là gìn giữ mối quan hệ kinh doanh tốt đẹp và lâu dài hơn Đây
được coi là hình thức thương lượng lại để đạt được sự thỏa thuận chung về
bất đồng phát sinh vừa là một hình thức giải quyết tranh chấp
Trong thương lượng sau khi tranh chấp phát sinh có những điểm giống
và khác nhau với thương lượng ban đầu khi ký kết hợp đồng :
- Các nguyên tắc và trình tự thương lượng để giải quyết tranh chấp về
cơ bản cũng giống như khi thương lượng ban đầu… tiến trình thương lượngcũng đã được khái quát thành bốn giai đoạn: định hướng và hoàn thành cácquan điểm thương lượng, tranh luận, thuyết phục, tìm ra lối thoát hoặckhủng hoảng, thỏa thuận hoặc thất bại
- Tâm lý và chiến thuật thương lượng để giải quyết tranh chấp cónhững khác biệt nhất định so với thương lượng khi ký kết hợp đồng …thường mang tính chất được thua nhiều hơn hoặc có tính chất chính thứcpháp lý hơn như tại trọng tài hoặc tòa án
tự nguyện thi hành thỏa thuận đó
Nếu thương lượng được tiến hành trong khuôn khổ tố tụng trọng tài hay
tố tụng tư háp thì khi đó trọng tài viên, thẩm phán, theo yêu cầu của các bên
có thế ra một văn bản công nhận thương lượng
Trang 314.2.2 Hoà giải các tranh chấp thương mại quốc tế
Hòa giải các tranh chấp trong thương mại quốc tế là đưa các bên tớingười thứ ba được chính các bên lựa chọn để giải quyết tranh chấp Trongkhi thực hiện hợp đồng các bên thường mong muốn đạt được lợi ích củamình mà đôi khi ảnh hưởng lợi ích của phía bên kia, vì thế xảy ra tranh chấp
Để tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra có thể làm đổ vỡ hợp đồng, các bêntham gia cần có sự tham gia của người thứ ba để dung hoà lợi ích của cácbên tham ký kết gia hợp đồng Do đó mục tiêu cần đạt được qua hòa giải là :
- Giải quyết tranh chấp một cách thân thiện nhằm giữ gìn mối quan hệkinh doanh lâu dài với đối tác, vì lợi ích chung của cả hai bên, tránh thái độđối địch
- Các bên cần tập trung sự chú ý và quan tâm vào các vấn đề chính; cơbản của nội dung tranh chấp, để hạn chế sự tối đa hao phí về thời gian vàtiền của Tăng cường sự tham gia trực tiếp và khả năng kiểm soát của cácnhà kinh doanh đối với quá trình giải quyết cũng như kết quả giải quyếttranh chấp Nhiều tranh chấp kinh doanh, thương mại mang tính chất kỹthuật chỉ cần những người tham gia giải quyết hiểu biết trong lĩnh vực kinhdoanh, thương mại liên quan và kiến thức pháp luật là có thể cùng nhau giảiquyết được Trong khi đó nếu đưa vụ kiện ra tòa thì do yêu cầu phải tuân thủnhững quy tắc, thủ tục tố tụng rất phức tạp, tốn kém Vô tình gây nên sự đốiđịch không cần thiết
Khả năng kiểm soát được việc sử dụng tài liệu, chứng cứ có liên quan đểgiải quyết tranh chấp của các trọng tài viên mà vẫn giữ được bí mật kinhdoanh
* Một số nguyên tắc trong hoà giải:
- Hòa giải phải dựa trên tự do ý trí của các bên tranh chấp Các bên phải
tự nguyện đưa tranh chấp ra hòa giải; tự do thỏa thuận về phương pháp; quy
Trang 32trình hòa giải; lựa chọn hòa giải viên; tự do ý trí trong thảo luận; đề xuất giảipháp hay hoặc chấp nhận ý kiến giải quyết do hòa giải viên đưa ra
- Hòa giải chủ yếu theo nguyên tắc khách quan; công bằng; hợp lý; tôntrọng tập quán thương mại trong nước và quốc tế
Hòa giải sẽ lập tức chấm dứt nếu các bên không đạt được thỏa thuậnthống nhất hoặc một trong hai bên không muốn tiếp tục hòa giải
* Hiệu lực pháp lý:
Thỏa thuận hòa giải không có tính chất bắt buộc như thỏa thuận trọng tài,
do đó trên thực tế không có tòa án nước nào lại đình chỉ vụ kiện chỉ vì một lí
do một bên không thực hiện thỏa thuận hòa giải Thỏa thuận giải quyết bằnghòa giải không được bắt buộc thi hành như phán quyết của trọng tài hay tòa
án Hiệu lực cao nhất của thỏa thuận giải quyết bằng hòa giải chỉ giống nhưmột điều khoản hợp đồng ràng buộc các bên …
Để phát huy các ưu điểm của hòa giải và tăng cường các cơ hội lựa chọn
sử dụng hòa giải đồng thời nâng cao hiệu lực của hòa giải, các nhà kinhdoanh và các luật gia đã:
- Hòa giải kết hợp với các phương pháp lựa chọn khác: Thông thườngthì phương thức tốt nhất của phương pháp này sự kết hợp giữa thương lượng
và hòa giải
- Hòa giải kết hợp với tố tụng tư pháp: Thông thường, tòa án các nướckhông nhận đơn và xem xét vụ việc nếu các bên chỉ yêu cầu hòa giải nhưngmỗi nước lại có cách thức khác nhau để kết hợp hòa giải với xét xử…
- Sự kết hợp giữa kiện tụng với hòa giải này là một đặc trưng quantrọng của tố tụng tư pháp tại các nước Châu Á Sự kết hợp này có ưu điểmlớn là nâng cao hiệu lực thi hành của thỏa thuận giải quyết bằng hòa giải
4.2.3 Giải quyết tranh chấp theo thủ tục trọng tài
a Giới thiệu về trọng tài thương mại
Trang 33Trọng tài là quá trình giải quyết tranh chấp do các bên tự nguyện lựachọn, trong đó bên thứ ba trung lập (trọng tài viên) sau khi nghe các bêntrình bày sẽ ra một quyết định có tính bắt buộc với các bên tranh chấp.Chính vì vậy nên nó có đặc điểm sau:
- Phải có sự thỏa thuận của các bên về việc đưa tranh chấp ra xét xử tạitrọng tài Thỏa thuận đó có thể là một điều khoản trọng tài trong hợp đồngthương mại hoặc là một thỏa thuận trọng tài riêng biệt được lập ra sau khitranh chấp phát sinh Toàn bộ quá trình trọng tài được coi như sự thể hiện ýchí của các bên dựa trên quyền tự chủ của họ Một khi thỏa thuận trọng tài
đã có hiệu lực thì không bên nào được đơn phương rút lui ý kiến Điềukhoản trọng tài được coi là độc lập với các điều khoản khác của hợp đồngchính nên khi hợp đồng chính đã kết thúc hoặc bị vô hiệu thì cũng khônglàm cho điều khoản trọng tài bị vô hiệu một cách tương ứng (Điều 11 Pháplệnh Trọng tài thương mại của Việt nam năm 2003, Điều 16 của Luật mẫuUNCITRAL) Nếu một bên không thực hiện thỏa thuận trọng tài và cố ý đưatranh chấp ra kiện tại tòa án thì theo pháp luật của nhiều nước, Tòa án phảitrả lại đơn kiện hoặc đình chỉ vụ kiện, trả các bên về trọng tài đã được chọntrong thỏa thuận trọng tài (Điều 32 pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ ánkinh tế của Việt nam)
- Trọng tài viên hoặc hội đồng trọng tài sẽ ra một quyết định sau khicân nhắc và lập luận mọi chứng cứ của các bên Các bên tranh chấp thỏathuận giao cho trọng tài viên quyền và nghĩa vụ phải ra được các phán quyết,quyết định có giá trị bắt buộc với các bên Để ra được các quyết định trọngtài viên phải tuân theo những quy trình, thủ tục nhất định do các bên lựachọn Nếu quy trình tố tụng này không được tuân thủ, một hoặc các bênkhông có được cơ hội công bằng để trình bày trường hợp của mình trướctrọng tài viên thì có thể quyết định của trọng tài không được công nhận và
Trang 34không được cho thi hành Với tố tụng trọng tài thì nó có một số ưu điểm cơbản là: đỡ tốn kém thời gian, bảo tòa được bí mật kinh doanh (trọng tài xét
xử kín) tính khách quan, trung lập của trọng tài viên quốc tế và của quá trìnhtrọng tài được đảm bảo hơn so với việc xét xử tại tòa án của một nước sở tại
- Các quyết định và phán quyết của trọng tài có thể được tòa án côngnhận và cho thi hành thông qua một thủ tục tư pháp Mặc dù phán quyết củatrọng tài là kết qủa của sự thỏa thuận có tính chất riêng tư giữa các bên tranhchấp và do một hội đồng trọng tài ban hành nhưng giá trị bắt buộc của phánquyết trọng tài vẫn được pháp Luật quốc gia và quôc tế công nhận Nếu phánquyết của trọng tài không được các bên tự nguyện thực hiện thì nó sẽ đượccưỡng chế thi hành theo một trình tự tư pháp cả ở trong nước lẫn ngoàinước Thủ tục này được quy định tại điều ước quốc tế và pháp luật của mỗiquôc gia Các văn bản có ý nghĩa quan trọng nhất trong lĩnh vực này là:Công Ước NEWYORK, Luật mẫu UNCITRAL…
Trong thực tế thương mại quốc tế có hai loại trọng tài: trọng tài theo vụviệc và trọng tài có cơ quan thường trực
b Tổ chức trọng tài:
Hình thức tổ chức trọng tài là Trung tâm trọng tài
Trung tâm trọng tài là tổ chức phi chính phủ, có tư cách pháp nhân, cócon dấu và tài khoản riêng Trung tâm trọng tài được thành lập chi nhánh,văn phòng đại diện của trung tâm (Trung tâm có ban điều hành và các Trọngtài viên) (Điều 16 Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003)
c Tố tụng trọng tài:
Tố tụng trọng tài là tổng thể các quy định của pháp luật về việc đưa vụtranh chấp ra giải quyết tại trọng tài và trình tự, thủ tục giải quyết bằngtrọng tài các tranh chấp đó
Trang 35Tố tụng trọng tài theo pháp luật Việt nam bao gồm những quy định cơ bản sau đây:
- Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
- Thỏa thuận trọng tài
- Khởi kiện
- Thành lập hội đồng trọng tài
- Chuẩn bị giải quyết tranh chấp
- Phiên họp giải quyết tranh chấp
- Quyết định trọng tài
- Thi hành quyết định của trọng tài
+ Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài:
Nguyên tắc chung của việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là bảođảm tối đa quyền tự định đoạt của các bên có tranh chấp, pháp luật nước taxác định các nguyên tắc cụ thể chỉ đạo việc giải quyết bằng trọng tài trongkinh doanh sau:
-Tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài, nếu trước hoặc sau khi xảy
ra tranh chấp, các bên có thỏa thuận trọng tài Đây là điểm khác nhau cơ bảngiữa việc giải quyết tranh chấp tại trọng tài và tại tòa án
- Nguyên tắc bảo đảm quyền lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấpbằng trọng tài
- Nguyên tắc áp dụng pháp luật trong việc giải quyết tranh chấp Đốivới vụ tranh chấp giữa các bên Việt nam, Hội đồng trọng tài áp dụng phápLuật Việt nam để giải quyết tranh chấp Đối với vụ tranh chấp có yếu tốnước ngoài, Hội đồng trọng tài áp dụng Luật do các bên lựa chọn, việc lựachọn pháp luật nước ngoài và việc áp dụng pháp luật nước ngoài khôngđược trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt nam Trong trườnghợp các bên không lựa chọn được pháp luật để giải quyết vụ tranh chấp thì
Trang 36hội đồng trọng tài quyết định (Điều 07 pháp lệnh trọng tài thương mại2003).
- Nguyên tắc khi hòa giải tranh chấp, trọng tài viên phải độc lập, kháchquan, vô tư, phải căn cứ vào pháp luật và tôn trọng thỏa thuận của các bên
+ Thoả thuận trọng tài:
Thỏa thuận trọng tài là sự thống nhất; nhất trí giữa các bên cam kết giảiquyết bằng trọng tài các tranh chấp có thể phát sinh hoặc đã phát sinh tronghoạt động thương mại Thỏa thuận trọng tài là cơ sở của việc giải quyết tranhchấp bằng trọng tài
Theo Điều 10 của pháp lệnh trọng tài thì thỏa thuận trọng tài có thể coi
là vô hiệu trong những trường hợp sau đây:
- Tranh chấp phát sinh không thuộc hoạt động thương mại được quyđinh tại điều 2.3 của pháp lệnh này
- Người ký thỏa thuận trọng tài không có thẩm quyền ký kết theo quyđịnh của pháp luật
- Thỏa thuận trọng tài không quy định hoặc quy định không rõ đốitượng tranh chấp, tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp
mà sau đó các bên không có thỏa thuận bổ sung
- Thỏa thuận trọng tài không được lập theo quy định tại Điều 9 củapháp lệnh này
- Bên ký thỏa thuận trọng tài bị lừa dối, bị đe dọa và có yêu cầu tuyên
bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu
Thỏa thuận trọng tài tồn tại độc lập với hợp đồng, việc thay đổi gia hạn,hủy bỏ hợp đồng, sự vô hiệu của hợp đồng không ảnh hưởng đến điều khoảntrọng tài (Điều 11 pháp lệnh trọng tài thương mại 2003)
Thỏa thuận trọng tài thể hiện quyền tự định đoạt của các bên trong việcđưa vụ tranh chấp ra giải quyết tại một tổ chức tài phán mà các bên đã xác
Trang 37định Vì vậy “trong trường hợp vụ tranh chấp đã có thỏa thuận trọng tài, nếumột bên thỏa thuận tại tòa án thì tòa án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợpthoả thuận trọng tài vô hiệu (Điều 5 pháp lệnh trọng tài thương mại 2003).
+ Khởi kiện giải quyết vụ tranh chấp bằng trọng tài:
Khởi kiện là một bên (Nguyên đơn) viết đơn kiện yêu cầu trọng tài giảiquyết vụ tranh chấp
Bị đơn cũng có quyền kiện lại nguyên đơn về những vấn đề có liên quanđến vấn đề mà nguyên đơn đưa ra trong đơn kiện của mình
+ Thành lập hội đồng trọng tài:
Hội đồng trọng tài hoặc trọng tài viên duy nhất là cơ quan có thẩmquyền giải quyết vụ tranh chấp bằng trọng tài Hội đồng trọng tài hoặc trọngtài viên duy nhất có thể được thành lập tại trung tâm trọng tài hoặc do cácbên tự thành lập
Để đảm bảo tính độc lập, khách quan vô tư của trọng tài viên trong giảiquyết tranh chấp, pháp luật quy định trọng tài viên phải từ chối giải quyết vụtranh chấp, các bên có quyền thay đổi trọng tài viên trong trường hợp trọngtài viên là người thân thích của một bên hoặc đại diện của bên đó, hoặc trọngtài viên có lợi ích từ vụ tranh chấp, hoặc có căn cứ xác đáng cho thấy trọngtài viên không vô tư, khách quan trong khi làm nhiệm vụ Việc thay đổitrọng tài viên được quy định trong (Điều 27 pháp lệnh trọng tài thương mại2003)
+ Chuẩn bị giải quyết tranh chấp bằng trọng tài:
Chuẩn bị giải quyết vụ tranh chấp là giai đoạn do pháp luật quy định,theo đó hội đồng trọng tài (trọng tài viên duy nhất) thực hiện những côngviệc phục vụ cho việc mở phiên họp giải quyết tranh chấp
Trong trường hợp có đơn khiếu nại của một bên về việc cho rằng Hộiđồng trọng tài (trọng tài viên duy nhất) không có thẩm quyền giải quyết vụ
Trang 38tranh chấp, hoặc vụ tranh chấp không có thỏa thuận trọng tài, hoặc thỏathuận trọng tài vô hiệu thì Hội đồng trọng tài (trọng tài viên duy nhất) phảixem xét và ra quyết định đó Nếu không đồng ý với quyết định của Hội đồngtrọng tài (trọng tài viên duy nhất), các bên có quyền yêu cầu tòa án cấp tỉnhnơi Hội đồng trọng tài (trọng tài viên duy nhất) ra quyết định xem xét nhữngquyết định đó Trong trường hợp tòa án quyết định vụ tranh chấp khôngthuộc quyết định của Hội đồng trọng tài (trọng tài viên duy nhất), hoặc vụtranh chấp không có thỏa thuận trọng tài, hoặc trọng tài vô hiệu thì Hội đồngtrọng tài (trọng tài viên duy nhất) ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ tranhchấp Hội đồng trọng tài (trọng tài viên duy nhất) cũng có quyền ra quyếtđịnh đình chỉ giải quyết vụ tranh chấp trong trường hợp nguyên đơn rút đơnkiện, hoặc coi như rút đơn kiện, hoặc các bên thỏa thuận chấm dứt việc giảiquyết vụ tranh chấp.
+ Phiên họp giải quyết tranh chấp:
Việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài được thực hiện tại phiên họpgiải quyết tranh chấp Thời gian mở phiên họp giải quyết tranh chấp do Chủtịch hội đồng trọng tài (trọng tài viên duy nhất) quyết định nếu các bênkhông có thỏa thuận khác
Các bên được triệu tập dự phiên họp giải quyết vụ tranh chấp Trườnghợp nguyên đơn không tham dự phiên họp mà không có lí do chính đánghoặc bỏ phiên họp mà không được Hội đồng trọng tài (trọng tài viên duynhất) đồng ý thì coi là đã rút đơn kiện Trong trường hợp này Hội đồng trọngtài vẫn tiếp tục giải quyết vụ tranh chấp nếu bị đơn yêu cầu hoặc có đơn kiệnlại Nếu bị đơn vắng mặt không có lí do hoặc bỏ phiên họp mà không đượcHội đồng trọng tài đồng ý thì phiên họp vụ tranh chấp vẫn tiếp tục căn cứvào tài liệu và chứng cứ hiện có
Trang 39Để bảo vệ bí mật kinh doanh cho các bên Phiên họp giải quyết vụ tranhchấp không tổ chức công khai Trong trường hợp có sự đồng ý của các bên.Hội đồng trọng tài (trọng tài viên duy nhất) có thể cho người khác tham dựphiên họp Kết thúc phiên họp giải quyết vụ tranh chấp, hội đồng trọng tài(trọng tài viên duy nhất) lập biên bản phiên họp, biên bản có chữ ký của chủtịch hội đồng trọng tài (hoặc trọng tài viên duy nhất) Các bên có quyền tìmhiểu biên bản yêu cầu sửa chữa, bổ sung biên bản.
+ Quyết định trọng tài:
Quyết định trọng tài phải có các nội dung sau đây:
- Ngày, tháng, năm và địa điểm ra quyết địng của trọng tài, tên củatrung tâm trọng tài (nếu vụ tranh chấp do trung tâm trọng tài tổ chức)
- Tên, địa chỉ của nguyên đơn và bị đơn;
- Họ tên các trọng tài viên hoặc trọng tài viên duy nhất;
- Tóm tắt đơn kiện và các vấn đề tranh chấp;
- Cơ sở để ra quyết định trọng tài;
- Quyết định về vụ tranh chấp, quyết định về phí trọng tài và các chi phíkhác;
- Thời hạn thi hành quyết định trọng tài;
- Chữ ký của các trọng tài viên hoặc trọng tài viên duy nhất;
Trường hợp có trọng tài viên không ký vào quyết định trọng tài thì Chủtịc hội đồng trọng tài phải ghi việc này vào quyết định trọng tài và nêu rõ lí
do Quyết định trọng tài có thể được công bố ngay tại phiên họp cuối cùnghoặc sau đó nhưng chậm nhất là 60 ngày kể từ ngày kết thúc phiên họp cuốicùng Quyết định của trọng tài có hiệu lực kể từ ngày công bố
+ Quy chế pháp lý về huỷ quyết định trọng tài:
Thủ tục hủy quyết định trọng tài được quy định như sau: