Tiến trỡnh tiết dạy:

Một phần của tài liệu GA 7 HKI DA SUA HOAN CHINH (Trang 74)

1. Ổn định : (2p) Kiểm tra sĩ số, tỏc phong HS 2. Kiểm tra : (5p) 2. Kiểm tra : (5p)

- Giới thiệu về Đỗ Phủ và hũan cảnh ra đời “Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ” - Qua bài thơ, em hiểu gỡ về tõm hồn và tớnh cỏch của tỏc giả?

3. Bài mới : (35’) Giới thiệu : (1’) Trong cỏc tiết học trước, cỏc em đó được học nhiều bài thơ trong VH trung đại Việt Nam và Trung Quốc. Hụm nay

chỳng ta sẽ tỡm hiểu về thơ hiện đại Việt Nam, trong đú 2 bài thơ “cảnh khuya” và “Nguyờn tiờu” của Hồ Chớ Minh là tiờu biểu. Tuy là thơ hiện đại nhưng 2 bài này rất đậm màu sắc cổ điển, từ thể thơ đến hỡnh ảnh, tứ thơ và ngụn ngữ. Cỏc em cú thể vận dụng những hiểu biết về thơ cổ đó học để tỡm hiểu 2 bài thơ này.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY – TRề

I/ Đọc -Tỡm hiểu chung: (8’) 1. Đọc: giọng vui, chỳ ý ngắt nhịp. 2. Tỏc giả, tỏc phẩm :

- Tỏc giả Hồ Chớ Minh (1890-1969): Anh hựng GPDT; danh nhõn VH thế giới, nhà thơ lớn của dõn tộc VN

- Hũan cảnh ra đời : viết năm 1947 và 1948 là thời kỡ đầu cuộc khỏng chiến chống Phỏp (1946.1954)

- Hai bài thơ được viết theo thể tứ tuyệt (Bài Nguyờn tiờu viết bằng chữ Hỏn, bản dịch thơ lục bỏt).

II/ Tỡm hiểu văn bản: (25p) A- CẢNH KHUYA: (10p)

*Hoạt động1:

Hướng dẫn HS tỡm hiểu về tỏc giả, thể thơ, SS bản chữ Hỏn và bản dịch thơ. PP: Thuyết trỡnh, đàm thoại, nờu vấn đề.

- Yờu cầu đọc, chỳ ý ngắt nhịp cho đỳng, giọng đọc vui: Nhịp : Bài cảnh khuya Cõu 1  3/4 , cỏc cõu 2,3  4/3, cõu 4  2/2/3. Nhịp : Bài Nguyờn Tiờu 4/3;2/2/3; 4/3; 2/2/3

- Hai bài thơ này được Bỏc Hồ viết trong thời gian nào? Điều đú cú ý nghĩa gỡ? - Hai bài thơ thuộc thể thơ gỡ? (Tứ tuyệt Đường luật)

- Vận dụng những hiểu biết đó học về cỏc bài thơ Đường, hóy chỉ ra đặc điểm về số cõu, số tiếng, vần? (Toàn bài cú 4 cõu, mỗi cõu 7 chữ; 2 cõu đầu tả cảnh, 2 cõu sau thể hiện tõm trang; cỏc cõu 1, 2 và 4 vần với nhau Bài cảnh khuya viết bằng chữ quốc ngữ, vần “a”; Bài Rằm Thỏng Giờng viết bằng chữ Hỏn, bản dịch là thơ lục bỏt. Bản chữ hỏn vần “iờn”)

*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung nghệ thuật hai bài thơ. PP:, Nờu vấn đề, gợi mở, thuyết trỡnh, đàm thoại

1. Hai câu thơ đầu

- Tiếng suối – tiếng hỏt : so sánh độc đáo : Âm thanh thiên nhiên - gần gịi ấm áp - tĩnh lỈng

- Trăng lồng bóng lồng → điƯp từ vỴ đĐp hình ảnh: nhiỊu tầng bậc tối, sáng, đậm nhạt... cao rộng → huyỊn ảo

⇒ Chọn lọc - chấm phá - Khắc hoạ một bức tranh thiên nhiên đĐp, hình ảnh âm thanh sinh động.

2. Hai câu cuối

- Cảnh nh vẽ - Ngời cha ngđ ?

- Ngời cha ngđ vì say đắm vỴ đĐp thiên nhiên - Cha ngđ vỡ lo lắng viƯc nớc đang bề bộn

⇒ Hai cõu thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm, say đắm vỴ đĐp thiên nhiên nhưng cũng trĩu nỈng õu lo cho nhân dân, đất nớc.

3. í nghĩa của văn bản: Bài thơ thể hiện một đặc diểm nổi bật của thơ HCM đú là sự gắn bú, hoà hợp giữa thiờn nhiờn và con người

B- NGUYấN TIấU: (10) 1. Hai câu thơ đầu:

- Rằm - trăng tròn → Trăng đỳng lỳc trũn nhất.

- Sông - nớc - trời xuân → Không gian cao rộng tràn đầy sức sống - vỴ đĐp ViƯt Nam - tự nhiên - lai láng

- Miờu tả toàn cảnh, để nắm bắt cái thần. 2. Hai câu cuối

- Yờn ba thõm sứ - Đàm quõn sự → Không khí huyỊn ảo-hiƯn đại. - Nguyệt món thuyền → Ánh sáng tràn trỊ viên mãn.

⇒ Đõy là vỴ đĐp giàu chất thơ, tạo nờn nét cỉ điĨn nhưng cũng rất hiƯn đại.. Thể hiện phong thỏi ung dung, chđ động, tự tin, lạc quan của Bỏc Hồ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. í nghĩa của văn bản: Bài thơ toỏt lờn vẻ đẹp tõm hồn nhà thơ-Chiến sĩ của Bỏc Hồ trước vẻ đẹp thiờn nhiờn

IV/ Tổng kết: (3p)

Một phần của tài liệu GA 7 HKI DA SUA HOAN CHINH (Trang 74)