Nờu cỏc loại đại từ thường gặp? Cho VD?

Một phần của tài liệu GA 7 HKI DA SUA HOAN CHINH (Trang 29)

D-Bài mới : * Vào bài: Ở lớp 6 chỳng ta đó biết thế nào là từ Hỏn Việt ? Bài học hụm nay sẽ giỳp ta hiểu thờm về cỏc yếu tố tạo từ Hỏn Việt .

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY - TRề

I/ Đơn vị cấu tạo từ Hỏn Việt : * Bài tập:

- Thiờn (thiờn thư): trời.

- Thiờn niờn kỷ, thiờn lớ mó: nghỡn. - Thiờn độ: dời. * Ghi nhớ: SGK/ 69 II/ Từ ghộp Hỏn Việt : * Bài tập : 1) Cỏc loại từ ghộp Hỏn Việt TGĐL TGCP

a- Từ ghộp đẳng lập: sơn hà, xõm phạm, giang san. b- Từ ghộp CP: Tiếng chớnh đứng trước

Tiếng chớnh đứng sau

+ Tiếng chớnh đứng trước: aÙi quốc, thủ mụn, hữu ớch, phũng hố,

+ Tiếng chớnh đứng sau: thiờn thư, thanh mó, quốc kỳ, quốc ca, thi nhõn.

* Ghi nhớ: SGK/ 70 III/ Luyện tập:

1) Phõn biệt nghĩa cỏc yếu tố Hỏn Việt đồng õm 2) Sắp xếp cỏc từ ghộp Hỏn Việt :

a- hữu ớch, phỏt thanh, bảo mật, phũng hoả b- thi nhõn, đại thắng, tõn binh, hậu đại

- Thế nào là từ Hỏn Việt ? (Tớch hợp tiếng Việt lớp 6) - GV gọi HS đọc bài thơ “ Nam quốc sơn hà”

- Cỏc tiếng Nam, quốc, sơn, hà cú nghĩa là gỡ? Tiếng nào cú thể dựng độc lập ? Tiếng nào khụng?

(Tiếng Nam dựng độc lập, cỏc tiếng: quốc, sơn, hà dựng làm yếu tố cấu tạo từ ghộp)  GV so sỏnh để HS thấy được từ dựng độc lập và khụng độc lập

- Tiếng “thiờn” trong “thiờn thư” cú nghĩa là gỡ? Cỏc tiếng “thiờn” khỏc cú nghĩa là gỡ?  Vậy tiếng dựng để cấu tạo từ Hỏn Việt ta gọi là gỡ?

- Cỏc yếu tố Hỏn Việt cú được dựng độc lập khụng? Nú dựng để làm gỡ?

- Cỏc yếu tố “thiờn” trong cỏc từ ghộp Hỏn Việt trờn nghĩa cú giống nhau khụng? (yếu tố đồng õm)

+Đọc ghi nhớ: SGK/ 69

- Cỏc từ: sơn hà, xõm phạm (bài Nam quốc sơn hà), giang sơn (Tụng giỏ hoàn kinh sư) cú cỏc yếu tố Hỏn Việt như thế nào với nhau? Ta gọi là từ ghộp gỡ?

- Cỏc từ: ỏi quốc, thủ mụn thuộc loại từ ghộp gỡ? Trật tự cỏc yếu tố trong cỏc từ này cú giống trật tự cỏc tiếng trong từ ghộp thuần Việt cựng loại khụng?

- Cỏc từ: thiờn thư, thạch mó, quốc kỳ thuộc loại từ ghộp gỡ? Trật tự cỏc tiếng trong từ ghộp Hỏn Việt này như thế nào ?

+ HS đọc ghi nhớ. - Phõn biệt nghĩa cỏc yếu tố Hỏn Việt đồng õm.

- Xếp cỏc từ ghộp Hỏn Việt vào nhúm thớch hợp. + Nhúm cú yếu tố chớnh đứng trước. + Nhúm cú yếu tố chớnh đứng sau - Tỡm từ ghộp Hỏn Việt cú chứa cỏc yếu tố: + quốc

3) Từ ghộp Hỏn Việt cú chứa cỏc yếu tố: a- quốc:

- quốc gia, quốc kỳ, tổ quốc, cường quốc b- Sơn:

- Sơn lõm, sơn cước, giang sơn,

+ sơn

 GV gọi nhiều em trỡnh bày -> nhận xột.

E-Hướng dẫn tự học: G- Bổ sung:

1) Bài vừa học:

- Học thuộc lũng 2 ghi nhớ. - Làm bài tập 4/71

- Đạt cõu với cỏc từ Hỏn Việt tỡm được. 2) Bài sắp học:

- Trả bài viết số 1.

- ễn lại kiến thức văn tự sự. - Lập dàn ý cho đề bài.

Ngày Soạn: 16/09/2010 Ngày dạy:20/09/2010

Tiết: 19

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1

A-Mục tiờu:

- Kiến thức: Củng cố kiến thức và kỹ năng đó học về văn tự sự .

- Kĩ năng: Đỏnh giỏ được bài làm của mỡnh so với yờu cầu của đề bài , nhờ đú cú được kinh nghiệm và quyết tõm cần thiết để làm tốt hơn những bài sau.

- Thỏi độ: Giỏo dục HS ý thức tự phờ, tự nhận xột khả năng của bản thõn mỡnh.

B-Chuẩn bị của thầy và trũ:

- Thầy: Bài viết HS đó chấm điểm, ghi những sai sút củ HS.

D-Bài mới :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRề

*Đề bài:

- Thể loại tự sự. - Định hướng.

+ Chuyện kể cho ai nghe? Kể về chuyện gỡ? Kể để làm gỡ? Kể như thế nào?

- Dàn bài: a- MB: (1.5đ)

- Giới thiệu cõu chuyện việc phỏt hiện ra hoàn cảnh khú khăn của bạn. (1.5đ)

b- TB: (6đ)

- Kể về bạn và hoàn cảnh gia đỡnh bạn.

+Hoàn cảnh gia đỡnh khú khăn như thế nào? +Những cố gắng của bạn nhưng khú cú thể vượt qua nếu khụng cú sự giỳp đỡ của bạn bố. - Kế hoạch giỳp đỡ bạn.

+Những ai tham gia?

+Việc làm cụ thể như thế nào ? c- KB: (1.5đ)

- Kết quả cuối cựng bạn đạt được. - Nờu cảm nghĩ chung về cõu chuyện.

+ GV ghi lại đề bài lờn bảng.

+ Gọi HS nhắc lại cỏc bước của quỏ trỡnh tạo lập văn bản ? + HS đọc đề bài  xỏc định thể loại của đề bài.

- Định hướng cho bài viết như thế nào ?

- Cho HS trỡnh bày dàn ý của mỡnh khi làm bài. - GV nhận xột bài làm của HS.

*Ưu: +Viết đỳng thể loại, đỳng yờu cầu, hiểu đề. +Bố cục rừ ràng, mạch lạc, trỡnh bày bài tốt. *Hạn chế:

+Một số em viết chữ xấu, cẩu thả, viết dài dũng, lủng củng, viết tắt, viết số.

+Cú em khụng viết thành cõu chuyện, sai chớnh tả, dựng từ khụng chớnh xỏc, ý khụ khan, kể chưa cảm xỳc.

- Gọi HS đọc cỏc bài làm tốt.

- GV nhắc nhở một số em lần sau làm bài tốt hơn. - Ghi điểm vào sổ.

E-Hướng dẫn tự học:

1) Bài vừa học:

- Nắm lại cỏc bước tạo lập văn bản .

2) Bài sắp học: Tỡm hiểu chung về văn biểu cảm.

- Tỡm hiểu văn biểu cảm cú nhu cầu như thế nào đối với đời sống con người. - Trả lời cõu hỏi: a, b, c /48, 49 SGK.

Ngày Soạn: 19/09/2010 Ngày dạy:22/09/2010

Tiết: 20 TèM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM

A-Mục tiờu:

- Kiến thức: Giỳp HS hiểu được văn biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm của con người.

- Kĩ năng: Biết phõn biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm giỏn tiếp cũng như phõn biệt cỏc yếu tố đú trong văn bản . - Thỏi độ: Giỏo dục HS cú những tỡnh cảm đẹp, nhõn ỏi, vị tha, cao thượng.

B-Chuẩn bị của thầy và trũ:

- Thầy: Bảng phụ, SGK, SGV, một số bài thơ, thư cú nội dung biểu cảm . - Trũ: SGK, vở bài tập

C-Kiểm tra bài cũ:

- Khụng

D-Bài mới :

* Vào bài: Trong đời sống ai cũng cú tỡnh cảm. Tỡnh cảm ấy nhiều khi khụng được biểu đạt thành lời mà người ta dựng thơ, văn để diễn đạt. Loại văn thơ đú gọi là văn thơ biểu cảm. Vậy văn biểu cảm là loại văn như thế nào ? Chỳng ta sẽ tỡm hiểu qua bài học hụm nay.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRề

I/ Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm : 1) Nhu cầu biểu cảm của con người.

+GV cho HS đọc bài ca dao  Nhận xột cỏch đọc. - Mỗi cõu ca dao bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc gỡ?

- Theo em khi nào người ta thấy cần làm văn biểu cảm ?

- Trong thư từ gửi cho người thõn hay bạn bố, em cú thường biểu lộ tỡnh cảm khụng? - Cỏch biểu lộ tỡnh cảm này là để làm gỡ?  là văn biểu cảm .

* Ghi nhớ: SGK/ 73 (.1, 2)

2) Đặc điểm chung của văn biểu cảm . * Bài tập :

- Đoạn 1: Biểu hiện nỗi nhớ và nhắc lại kỷ niệm (núi thẳng tỡnh cảm của mỡnh)

- Đoạn 2: Biểu hiện tỡnh cảm gắn bú với quờ hương, đất nước.

(giỏn tiếp thể hiện tỡnh cảm)

* Ghi nhớ: SGK/ 73 (.3, 4) II/ Luyện tập:

1) So sỏnh 2 đoạn văn: - Đoạn văn b: Cú biểu cảm.

- Cỏch biểu cảm: Bằng lối kể chuyện, miờu tả, so sỏnh và sự liờn tưởng Nờu sự suy nghĩ Nờu cảm xỳc cảm nhận được vẻ đẹp rực rỡ của cõy Hải đường làm xao xuyến lũng người.

2) Hai bài: “Nam quốc sơn hà” và “Tụng giỏ hoàn kinh sư” đều cú cỏch biểu cảm trực tiếp, vỡ cả hai đều trực tiếp nờu tư tưởng, tỡnh cảm khụng qua phương tiện nào?

 Vậy thế nào là văn biểu cảm ? Văn biểu cảm bao gồm cỏc thể loại văn học nào?

+Đọc ghi nhớ: SGK/ 73 (1, 2) + Gọi HS đọc 2 đoạn văn.

- Hai đoạn văn trờn biểu đạt những nội dung gỡ? +Đoạn 1 biểu hiện điều gỡ?

+Đoạn 2 biểu hiện điều gỡ?

- Nội dung ấy cú đặc điểm gỡ khỏc so với nội dung của văn bản tự sự và miờu tả? (Khụng gợi tả, kể mà gợi cảm xỳc)

- Cú ý kiến cho rằng tỡnh cảm, cảm xỳc trong văn biểu cảm là tỡnh cảm cảm xỳc, thấm nhuần tư tưởng nhõn văn. Qua 2 đoạn văn trờn, em cú tỏn thành với ý kiến đú khụng?

- Em cú nhận xột gỡ về phương thức biểu đạt tỡnh cảm, cảm xỳc ở 2 đoạn văn trờn? (biểu cảm trực tiếp và giỏn tiếp)

- Đọc 2 đoạn văn trong bài tập 1.

- Chỉ ra đoạn văn nào là biểu cảm ? Vỡ sao? - Chỉ ra nội dung biểu cảm của đoạn văn đú?

- Hóy chỉ ra nội dung biểu cảm trong bài: Sụng nỳi nước Nam và bài : Phũ giỏ về kinh? - Kể tờn một số bài văn biểu cảm mà em biết.

E-Hướng dẫn tự học:

1) Bài vừa học:

- Học thuộc lũng 2 ghi nhớ. - Làm bài tập: 3, 4/74

2) Bài sắp học: Soạn bài: Bài ca Cụn Sơn và bài Buổi chiều đứng ở Phủ Thiờn Trường trụng ra. - Đọc kỹ 2 bài thơ, phần chỳ thớch .

G- Bổ sung:

TUẦN 6

Ngày Soạn: 19/9/2010. Ngày dạy:22/9/2010.

Tiết: 21 BÀI 6: VĂN BẢN: BÀI CA CễN SƠN (Cụn Sơn Ca –Trớch)

(Hướng dẫn đọc thờm) BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIấN TRƯỜNG TRễNG RA (Thiờn Trường vón vọng) A-Mục tiờu:

- Kiến thức: + Hiểu được sơ bộ về đặc điểm thể thơ Lục bỏt; sự hũa nhập tõm hồn của Nguyễn Trói với cảnh trớ Cụn Sơn qua đoạn thơ trong bài “Cụn Sơn ca”.

+ Bức tranh làng quờ thụn dó trong một sỏng tỏc của Trần Nhõn Tụng-người sau này trở thành vị tổ của phỏi Trỳc Lõm Yờn Tử, Tõm hồn cao đẹp của một vị vua tài, đức và đặc điểm của thể thơ thất ngụn tứ tuyệt trong bài “Thiờn Trường vón vọng”.

- Kĩ năng: Nhận biết được một số chi tiết nghệ thuật tiờu biểu của hai bài thơ, Phõn tớch cỏc bài thơ lục bỏt, thơ thất ngụn tứ tuyệt chữ Hỏn được dịch sang tiếng Việt .

B-Chuẩn bị của thầy và trũ:

- Thầy: SGK, bài soạn, sỏch GV- Trũ: SGK, vở bài tập

C-Kiểm tra bài cũ:

- Đọc bài thơ “Sụng nỳi nước Nam” phần phiờn õm và dịch nghĩa - Cho biết nội dung ý nghĩa bài thơ này? - Đọc bài thơ “Phũ giỏ về Kinh” phần phiờn õm và dịch nghĩa - Cho biết thể thơ và nội dung bài thơ?

D-Bài mới :

* Vào bài: Tiết học này chỳng ta sẽ học hai tỏc phẩm thơ. Một bài là của vị vua yờu nước, cú cụng lớn trong cụng cuộc chống ngoại xõm, đồng thời cũng là nhà văn húa, nhà thơ tiờu biểu của đời Trần, cũn một bài là của danh nhõn lịch sử của dõn tộc, đó được UNESCO cụng nhận là danh nhõn văn húa thế giới. Hai tỏc phẩm này là hao sản phẩm tinh thần cao đẹp của hai cuộc đời lớn, hai tõm hồn jớn, hẳn sẽ đưa lại cho chỳng ta những điều lớ thỳ, bổ ớch.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRề

BÀI CA CễN SƠN

(Nguyễn Trói) I/ Tỡm hiểu chung:

SGK/ 79

II/ Đọc -hiểu văn bản :

1) Cảnh sống và tõm hồn Nguyễn Trói ở Cụn Sơn:

- Dựa vào phần chỳ thớch* nờu vài nột về tỏc giả , tỏc phẩm ?

- Bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào? Em biết gỡ về thể thơ lục bỏt? + Gọi 2 HS đọc bài thơ  Nhận xột cỏch đọc.

- Trong đoạn trớch từ nào được lặp lại nhiều lần? (ta)

- Qua những hành động (nghe, ngồi, lờn, nằm, ngõm thơ), và cỏch điệp từ “ta” đó hiện lờn một Nguyễn Trói đang sống trong những giõy phỳt thảnh thơi, đang thả hồn vào cảnh trớ Cụn Sơn.

2) Cảnh trớ Cụn Sơn trong tõm hồn thơ Nguyễn Trói thật khoỏng đạt, thanh tĩnh, nờn thơ. (suối chảy, bàn đỏ, rừng trỳc)

- Bằng cỏch điệp từ “ta” “Cụn Sơn” gúp phần tạo nờn giọng điệu nhẹ nhàng, thảnh thơi, ờm tai.

III/ Tổng kết:

* Ghi nhớ: SGK/ 81

Hướng dẫn học sinh đọc thờm:

BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIấN TRƯỜNG TRễNG RA: (Trần Nhõn Tụng)

I/ Tỡm hiểu chung: SGK/77

II/ Đọc - hiểu văn bản :

- Hai cõu thơ đầu miờu tả cảnh thụn xúm lỳc về chiều thật đẹp, thật ờm ả, thanh bỡnh.

- Hai cõu cuối: Khắc họa hỡnh ảnh cụ thể, tiờu biểu, gợi tả của cảnh đồng quờ lỳc về chiều.

III/ Tổng kết: Học ghi nhớ: SGK/ 77

Trói-ngắm cảnh ngõm thơ)

- Qua đú em thấy tõm hồn của nhõn vật “ta” hiện lờn trong đoạn thơ như thế nào ? (thanh thản, an nhàn, …) thả hồn vào cảnh vật.

- Em cú cảm nhận chung gỡ về giọng điệu của đoạn thơ?

- Trong đoạn thư cú những từ nào được lặp lại? Hiện tượng điệp từ đú gúp phần tạo nờn giọng điệu của đoạn thơ như thế nào?

==> Túm lại: bài thơ cú những nột đặc sắc gỡ về nội dung và nghệ thuật ? - GV đọc mẫu bài thơ  Gọi HS đọc lại bản phiờn õm, dịch nghĩa. - Bài thơ này được viết theo thể gỡ? Nờu lại đặc điểm thể thơ? - Dựa vào phần chỳ thớch nờu vài nột về tỏc giả Trần Nhõn Tụng? - Bài thơ được sỏng tỏc trong hoàn cảnh nào? (dịp về thăm quờ) + HS đọc 2 cõu đầu.

- Theo em cảnh vật được miờu tả ở thời điểm nào trong ngày? - Cảnh vật được miờu tả gồm những gỡ?

- Em cú nhận xột gỡ về cỏch miờu tả của tỏc giả trong bài thơ?

- Qua những chi tiết được miờu tả trong bài thơ vào buổi chiều đứng ở phủ Thiờn Trường trụng ra như thế nào ? (làng quờ trầm lặng mà khụng quạnh hưu)

- Em hiểu gỡ về tõm trạng của tỏc giả lỳc đú?

- Nờu những hiểu biết của em về nội dung và nghệ thuật bài thơ?

E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Học thuộc lũng 2 bài thơ , nội dung và nghệ thuật . - Làm bài tập SGK/81

2) Bài sắp học: - Soạn bài: Từ Hỏn Việt (tiếp theo) - Cỏch sử dụng từ Hỏn Việt .- Trả lời cỏc bài tập .

G- Bổ sung:

Ngày Soạn: 22/9/2010 Ngày dạy:25/9/2010

Tiết: 22 TỪ HÁN VIỆT (TT)

A-Mục tiờu:

- Kĩ năng: Sử dụng từ Hỏn-Việt đỳng nghĩa, phự hợp với ngữ cảnh; Mở rộng thờm vốn từ Hỏn-Việt cho bản thõn.

B-Chuẩn bị của thầy và trũ:

- Thầy: SGK, bài soạn, sỏch GV, bảng phụ, từ điển Hỏn Việt . - Trũ: SGK, vở bài tập

C-Kiểm tra bài cũ:

- Đơn vị để cấu tạo từ Hỏn Việt là gỡ? Cỏc yếu tố Hỏn Việt cú những đặc điểm gỡ? - Cú mấy loại từ ghộp Hỏn Việt – Nờu rừ từng loại-cho vớ dụ?

D-Bài mới :

* Vào bài: GV đưa ra một số từ Hỏn Việt : phụ nữ, phu nhõn, tử thi, từ trần-HS tỡm những từ thuần Việt cú nghĩa tương đương. Tại sao cú lỳc ta khụng dựng từ thuần Việt mà lại dựng những từ Hỏn Việt đú. Vậy giữa chỳng cú sự khỏc nhau về sắc thỏi, ý nghĩa như thế nào ? Bài học hụm nay sẽ giỳp cỏc em hiểu điều đú.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRề

I/ Sử dụng từ Hỏn Việt : * Bài tập :

- Từ Hỏn Việt : phụ nữ, từ trần, mai tỏng  Tạo sắc thỏi trang trọng.

- Từ: tử thi  Tạo sắc thỏi tao nhó, lịch sự

phong, tiểu tiện Trỏnh gõy cảm giỏc thụ tục, ghờ

Một phần của tài liệu GA 7 HKI DA SUA HOAN CHINH (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w