tìm hiểu chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa

28 421 0
tìm hiểu chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... lượng, địa điểm thời gian giao hàng III THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA Giao nhận hàng hoá Bên bán phải giao hàng hoá phù hợp với quy định hợp đồng; hợp đồng mua bán hàng hố, bên thường có thoả... doanh, hàng hoá hạn chế kinh doanh, hàng hoá kinh doanh có điều kiện; - Về hoạt động mua bán hàng hóa nước: Luật quy định thương nhân mua bán tất loại hàng hóa trừ hàng hóa cấm kinh doanh; hàng hóa. .. song xác định chất pháp lý HĐMBHH thương mại dựa sở hợp đồng dân hợp đồng mua bán tài sản Nên khẳng định HĐMBHH thương mại dạng cụ thể hợp đồng mua bán tài sản Do hiểu, HĐMBHH hợp đồng giao kết thương

Ngày đăng: 25/04/2018, 11:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B. NỘI DUNG.

    • I. KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA.

      • 1.Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa.

        • 1.1. Khái niệm, đặc điểm.

        • 1.2. Phân loại hợp đồng mua bán hàng hoá.

        • 2. Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hoá.

        • II. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA.

          • 1. Chủ thể giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá.

            • a. Chủ thể là thương nhân. Để xác định một thoả thuận có phải là một HĐMBHH hay không thì việc trước tiên là phải xác định một bên trong quan hệ hợp đồng đó có phải là tư nhân hay không, sau đó mới xét đến đối tượng của hợp đồng. Thường nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách thường xuyên, độc lập và có đăng ký kinh doanh.

            • * Thương nhân là cá nhân. Để được công nhận là thương nhân thì một cá nhân phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật và hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên như một nghề nghiệp. Cá nhân cũng có thể trở thành tư nhân ngay cả khi hoạt động thương mại một cách độc lập thường xuyên như một nghề nghiệp mà chưa ĐKKD.

            • *Thương nhân là tổ chức. Trong thực tiễn hoạt động thương mại, thương nhân là tổ chức, là chủ yếu của HĐMBHH. Tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp nhằm mục đích hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có ĐKKD sẽ được coi là thương nhân. Một tổ chức được công nhân là pháp nhân khi có đủ các điều kiện quy định tại Điều 84- BLDS năm 2005. Không phải tất cả những tổ chức được coi là pháp nhân đều có thể trở thành thương nhân mà chỉ có pháp nhân nào là tổ chức kinh doanh được thành lập để hoạt động thương mại mới trở thành thương nhân. Pháp nhân là tổ chức kinh tế gồm: Doanh nghiệp Nhà nước; Hợp tác xã; Công ty trách nhiệm hữu hạn; Công ty cổ phần; Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; Các tổ chức kinh tế khác có đủ điều kiện theo quy định là thương nhân. Theo quy định của LTM năm 2005 hộ gia đình và tổ hợp tác không được xếp là tổ chức hay cá nhân.

              • b. Chủ thể không phải là thương nhân.

              • 2. Đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hoá.

              • 3. Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hoá.

              • 4. Thủ tục giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá.

                • a. Đề nghị giao kết hợp đồng

                • b. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng

                • III. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA.

                  • 1. Giao nhận hàng hoá.

                  • 2. Chất lượng hàng hoá.

                  • 3. Thanh toán.

                  • 4. Chế tài áp dụng đối với vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá.

                  • a. Theo Điều 292, LTM 2005 có các loại chế tài trong thương mại là: Buộc thực hiện đúng hợp đồng; Phạt vi phạm; Buộc bồi thường thiệt hại; Tạm ngừng thực hiện hợp đồng; Đình chỉ thực hiện hợp đồng; Huỷ bỏ hợp đồng. Các biện pháp khác do các bên thoả thuận không trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và tập quán thương mại quốc tế.

                  • IV. MỘT SỐ SỬA ĐỔI CỦA LTM NĂM 2005 SO VỚI LTM NĂM 1997.

                    • 1. Về các quy định chung đối với hoạt động mua bán hàng hóa.

                    • 2. Về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa

                    • 3. Hàng hóa.

                    • 4. Những quy định chung về mua bán hàng hoá.

                    • 5. Nghĩa vụ của bên bán.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan