Trong kinh doanh, logistics có thể hiểu như việc tập trung cả nội lực lẫn ngoại lựcbao hàm cả quá trình chu chuyển từ nhà “sản xuất gốc “ đến “ người tiêu dùng cuối cùng”.Đối với nhà sản
Trang 1TÓM LƯỢC
Trong giai đoạn hiện nay, logistics đang trở thành một hoạt động có tính sốngcòn đối với các doanh nghiệp trong xu thế toàn cầu hóa Nhận thức được tầm quantrọng như vậy của hoạt động logistics và hoạt động quản trị logistics em đã vận dụngkiến thức đã học vào nghiên cứu thực tế tại công ty cổ phần Logistics hàng không Công ty cổ phần Logistic Hàng không là một doanh nghiệp đầu tư nước ngoàivới quy mô lớn Cùng với các chuyển biến lớn lao của đất nước, công ty đã trải quagiai đoạn quan trọng trong quá trình phát triển của mình
Được sự đồng ý của công ty cổ phần Logistics Hàng không và thầy giáo hướngdẫn Th.S Đoàn Ngọc Ninh, tôi đã đi vào tìm hiểu công tác quản tị Logistics tại công
ty Trong quá trình thực tập , được sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình của cán bộtrong công ty và của thầy giáo Đoàn Ngọc Ninh, tôi đã kết hợp những kiến thức đã họcđược trong nhà trường với những kiến thức thực tế tích lũy được để làm phong phú vàsâu sắc hơn hiểu biết của mình Nhờ vậy tôi đã hoàn thành khóa thực tập tốt nghiệpcũng như khóa luận với đề tài “ Giải pháp quản trị Logistics tại công ty cổ phầnLogistics Hàng không”
Qua 3 chương trong đề tài nghiên cứu tôi lần lượt trình bày các vấn đề liên quanđến đề tài nghiên cứu của mình:
Một số vấn đề lý luận cơ bản về quản trị Logistics
Phân tích và đánh giá thực trạng quản trị Logistics tại công ty cổ phần Logisticshàng không
Một số giải pháp quản trị Logistics tại công ty cổ phần Logistics hàng không
Do những hạn chế về thời gian, tài liệu và trình độ nên khóa luận sẽ không tránhkhỏi những sai sót Tôi rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý của các thầy côgiáo, cán bộ công ty, bạn bè và những người quan tâm
Trang 2
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô trong trường Đại học Thươngmại – những người đã dìu dắt, truyền đạt những kiến thức, kỹ năng để tôi có được mộtnền tảng cơ bản, giúp tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài khóa luận cũng như trongcông việc sau này khi ra trường
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty cổphần Logistics hàng không – nơi tôi đã thực tập Trong suốt thời gian thực tập tại đây, nếukhông có sự hợp tác, giúp đỡ chí tình của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty thìtôi không thể có những thông tin, dữ liệu để hoàn thành bài khóa luận này
Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới Th.S Đoàn Ngọc Ninh – giảng viên bộmôn Quản trị Logistics, trường đại học Thương mại – người đã hướng dẫn đề tài khóaluận này cho tôi Trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận, tôi đã nhận được sự chỉbảo, đóng góp rất nhiệt tình và quý báu của thầy Những sự chỉ bảo cùng những ý kiếnđóng góp đó đóng vai trò rất quan trọng, giúp tôi làm rõ được vấn đề nghiên cứu của
đề tài và hoàn thành bài khóa luận này
Xin được chân thành cảm ơn!
Trang 3
MỤC LỤC
TÓM LƯỢC i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ v
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2
3 Mục đích nghiên cứu 2
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu 3
6 Kết cấu của đề tài 4
CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ LOGISTICS 5 1.1 Khái niệm và vai trò của Logistics trong doanh nghiệp 5
1.1.1 Khái niệm quản trị Logistics 5
1.1.2 Vai trò của logistics đối với doanh nghiệp 5
1.2 Mục tiêu và mô hình của quản trị Logistics trong doanh nghiệp 5
1.2.1 Mục tiêu của quản trị Logistics 5
1.2.2 Mô hình quản trị Logistics 7
1.3 Nội dung quản trị Logistics: 8
1.3.1 Dịch vụ khách hàng: 8
1.3.2 Quản trị dự trữ 9
1.3.3 Quản trị vận chuyển 10
1.3.4 Quản trị các hoạt động hỗ trợ 13
1.3.5 Thực thi và kiểm soát logistics 16
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động Logistics 17
1.4.1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 17
1.4.2 Nhóm các nhân tố bên trong doanh nghiệp 18
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ LOGISTICS TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LOGISTICS HÀNG KHÔNG 20
2.1 Tổng quan về công ty cổ phần Logistics hàng không 20
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 20
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 21
2.1.3 Cơ cấu tổ chức 21
2.2 Các nguồn lực của công ty 22
2.2.1 Nguồn lực vật chất 22
Trang 42.2.2 Nguồn tài chính 22
2.2.3 Nguồn nhân lực 23
2.3 Một số chỉ tiêu kết quả kinh doanh 24
2.4 Thực trạng quản trị hoạt động Logistics của công ty cổ phần Logistics hàng không 25
2.4.1 Dịch vụ khách hàng 25
2.4.2 Quản trị dự trữ 27
2.4.3 Quản trị vận chuyển 28
2.4.4 Các hoạt động hỗ trợ 30
2.5 Đánh giá thực trạng hoạt động Logistics tại công ty cổ phần Logistics hàng không 31
2.5.1Thành công 31
2.5.2 Những hạn chế về dịch vụ logistics 32
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ LOGISTICS TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LOGISTICS HÀNG KHÔNG 35
3.1 Phương hướng phát triển của ngành Logistics 35
3.2 Chiến lược kinh doanh của công ty 36
3.3 Đề xuất một số giải pháp quản trị hoạt động Logistics tại công ty cổ phần Logistics hàng không 38
3.3.1 Nâng cao dịch vụ khách hàng 38
3.3.2 Hoàn thiện hoạt động dự trữ hàng hóa 39
3.3.3 Hoàn thiện hoạt động vận chuyển hàng hóa 40
3.3.4 Hoàn thiện các hoạt động hỗ trợ 41
3.3.5 Nâng cao và bồi dưỡng nguồn nhân lực 42
3.3.6 Giải pháp về tài chính, công nghệ kỹ thuật 43
3.4 Một số kiến nghị 44
3.3.1 Kiến nghị với doanh nghiệp 44
3.3.2 Kiến nghị với nhà nước 44 KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
Bảng 2.1: Các nguồn lực vật chất của công ty ALS 22
Bảng 2.2: Đặc điểm lao động của công ty tính đến tháng 12 năm 2014 23
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm 2011,2012,2013 24
Bảng 2.4 : Chỉ tiêu đo lường dịch vụ khách hàng của công ty ALS 25
Bảng 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh kho năm 2013 28
Bảng 2.6: Đội xe của ALS hiện nay 29
Hình 1.1: Mô hình quản trị Logistics trong doanh nghiệp………7
Hình 1.2: Hành trình của một đơn đặt hàng 8
Hình 1.3: Tam giác chiến lược logistics 11
Hình 1.4: Sơ đồ vận chuyển đơn giản 12
Hình 1.5: Sơ đồ vận chuyển thẳng với tuyến đường vòng 12
Hình 1.6: Sơ đồ vận chuyển qua trung tâm phân phối 13
Hình 1.7: Sơ đồ vận chuyển qua trung tâm phân phối với tuyến đường vòng 13
Hình 1.8: Mô hình hệ thống thông tin logistics 16
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần Logistics hàng không 21
Hình 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ALS 24
Hình 2.3:Quy trình thực hiện đơn hàng của công ty ALS 26
Hình 2.4: Khối lượng hàng hóa được vận chuyển năm 2011-2013 29
Hình 2.5: Quy trình mua hàng tổng quát tại công ty ALS 31
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, trong môi trường cạnh tranh toàn cầu, tính hiệu quả là một yếu tốquyết định đến thành công của doanh nghiệp Nhất là khi nền kinh tế đang phát triểnmạnh mẽ như hiện nay thì vấn đè cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trở nên gay gắt,đặc biệt với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực là một trong những xu thế
mà bất kì một quốc gia nào cũng đều hướng tới để góp phần phát triển đất nước củamình.Với vai trò hết sức quan trọng, là con đường đưa đất nước đến với hội nhập kinh
tế quốc tế,góp phần nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế đó chính là tiềm năng
mà ngành logistics đem lại
Hiện nay,với rất nhiều yếu tố, Logistics trở thành công cụ liên kết các hoạt độngtrong chuỗi giá trị toàn cầu (GVC - Global Value Chain) như cung cấp, sản xuất, lưuthông phân phối, mở rộng thị trường cho các hoạt động kinh tế Tính hệ thống là yêucầu căn bản của logistics, vì vậy trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, quản lýlogistics trở thành vấn đề “sống còn” đối với các DN
Logistics là một lĩnh vực không mới trên thị trường quốc tế tuy nhiên lại mới trênthị trường VN Trước đây hầu như các doanh nghiệp Việt Nam chỉ đảm nhiệm từngphần riêng biệt trong các khâu của cung ứng dịch vụ Giờ đây, các doanh nghiệp sảnxuất hàng hóa đang thay đổi dần trong nhận thứcc và hoạt động kinh doanh về chuỗicung ứng, do đó ngành logistics sẽ được chuyên nghiệp hơn, và phát triển hơn Nhậnthấy tầm quan trọng mà hoạt động quản trị logistics đem lại cho nền kinh tế Vì vậy,hoạt động này hiện nay cần có sự chú trọng đầu tư, tìm cách nâng cao hiệu quả hoạtđộng để cạnh tranh với các công ty Logistics của nước ngoài đang mở rộng hoạt độngcủa các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam
Công ty cổ phần Logistics hàng không cũng một trong những công ty Việt Namkinh doanh dịch vụ logistics quy mô vừa mới được thành lập Hiện nay công ty chỉmới bước đầu xây dựng từ việc kinh doanh dịch vụ đại lý vận tải và khai báo hải quan.Với định hướng phát triển trở thành một doanh nghiệp kinh doanh đầy đủ dịch vụlogistics vững mạnh trong tương lai, công ty cần không ngừng đa dạng hóa, nâng caochất lượng cũng như mở rộng quy mô phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay Từ nhậnthức trên cùng với thời gian thực tập tại công ty, cùng với mong muốn đóng góp một
Trang 7phần nhỏ vào sự phát triển của công ty, em đã chọn đề tài:“Giải pháp quản trịLogistics tại công ty cổ phần Logistics Hàng không đến năm 2018”.
2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Logistics là một trong những ngành quan trọng trong nền kinh tế của tất cả cácquốc gia, vì thế hiện nay có rất nhiều tài liệu nghiên cứu về hoạt động logistics , các tàiliệu đó nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau Tại Việt Nam đã có một số nghiên cứu
về logistics, tiêu biểu như cuốn:
“Nghiệp vụ giao nhận vận tải quốc tế” – của tác giả Phạm Mạnh Hiền(2004) NXB Thống kê
“Vận tải giao nhận quốc tế và bảo hiểm hàng hải” – của tác giả Dương HữuHạnh(2004) – NXB Thống kê
- “ Nghiệp vụ giao nhận vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương” –Phạm MạnhHiền tái bản lần thứ 03(2010)- NXB Lao động –Xã hội
- “Vận tải và giao nhận trong ngoại thương” – PGS.TS Nguyễn Như Tiến(2011)NXB Khoa học và kỹ thuật
Hiện nay cũng có một số luận văn tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ viết về hoạt độngquản trị Logistics và nghiên cứu đó đề cập đến lĩnh vực này như sau:
Đề tài luận văn tốt nghiệp đại học của Nguyễn Thị Ngọc Huệ - trường đại họcthương mại, năm 2013 : “ Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ Logistics tại côngTNHH Yusen logistics solution Việt nam” đề cập đến vấn đề hoạt động kinh doanhdịch vụ logistics tại một đơn vị kinh doanh và ở đây là công ty TNHH Yusen logisticssolution Việt nam
Hoạt động logistics quốc tế không thể hoạt động hiệu quả trong mọi giai đoạn ,mọi trường hợp, mà nó cần phải được hoàn thiện dần theo thời gian, cho phù hợp tối
ưu với nhu cầu hiện tại Đề tài này nhằm đáp ứng yêu cầu tối ưu hóa hiệu quả hoạtđộng quản trị logistics tại công ty cổ phần Logistics Hàng không trong bối cảnh hộinhập kinh tế quốc tế
3 Mục đích nghiên cứu
Hệ thống và đúc kết các cơ sở lý thuyết và thực tiễn cốt lõi liên quan đến hoạtđộng kinh doanh dịch vụ logistics làm định hướng cho sự phát triển kinh doanh Từthực trạng hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics tại Việt Nam
Trang 8nói chung và thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần Logistics hàngkhông nói riêng, nhận định và phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, tháchthức đối với các doanh nghiệp này trong giai đoạn hiện nay Từ cơ sở lý thuyết và thựctiễn phát triển ngành logistics trên thế giới và tại Việt Nam, thực trạng hoạt động củaCông ty Cổ Phần logistics hàng không, trên cơ sở khai thác những điểm mạnh, tậndụng cơ hội và khắc phục khó khăn, đề xuất một số giải pháp phát triển kinh doanhdịch vụ logistics để có thể tiếp tục tồn tại và phát triển tối ưu hóa và quản trị nguồn lựctài nguyên tự nhiên, nguồn lực tài chính, nhân sự góp phần tạo ra giá trị gia tăng chotoàn xã hội
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động quản trị logistics tại công ty cổphần Logistics Hàng không
-Phạm vi nghiên cứu
Về không gian : Đề tài tập trung nghiên cứu về công tác triển khai hoạt độngquản trị Logistics của công ty cổ phần logistics hàng không trên thị trường miền Bắc,miền Trung Việc triển khai các chính sách và phân bổ nguồn lực trong doanh nghiệp
ra sao? Hạn chế và thành công Việc triển khai các chính sách và phân bổ nguồn lựctrong doanh nghiệp ra sao?
Về thời gian : Đề tài nghiên cứu thực trạng quản trị Logistic tại công ty cổ phầnLogistics Hàng không từ năm 2012 đến năm 2014 Trên cơ sở đó, đề xuất các nhómgiải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị Logistics của công ty định hướng tóinăm 2018 và tầm nhìn tới năm 2020
5 Phương pháp nghiên cứu
-Phương pháp thu thập dữ liệu
Số liệu sơ cấp: Quan sát: thực hiện việc tiếp cận tìm hiểu và quan sát thực tế vềcông ty trong quá trình nghiên cứu Điều tra: phỏng vấn trực tiếp nhân viên trong công ty
Số liệu thứ cấp: Các báo cáo, tài liệu về hoạt động kinh doanh của công ty Thamkhảo các tài liệu liên quan tới lĩnh vực hoạt động kinh doanh logistics của các doanhnghiệp Việt Nam
Trang 9- Phương pháp phân tích thống kê, so sánh và tổng hợp dữ liệu: Phương pháp sosánh được sử dụng trong phân tích hoạt động kinh doanh của công ty thông qua việc
so sánh doanh thu công ty qua các năm Từ đó nhận thấy xu hướng biến động về tìnhhình kinh doanh giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu của công ty là tốt hay xấu, từ đóđưa ra các giải pháp thích hợp trong kỳ hoạt động kinh doanh tiếp theo
-Phương pháp tỷ lệ được kết hợp với phương pháp so sánh trong quá trình phântích nhằm thấy được sự thay đổi tỷ lệ phần trăm trong quá trình kinh doanh giao nhậnhàng hoá xuất nhập khẩu, giúp chúng ta dễ dàng nhận thấy hiệu quả từng nội dung nghiêncứu
- Phương pháp tư duy: áp dụng phương pháp duy vật biện chứng và tư duy logictrong phân tích thực trạng ở chương 2 cũng như đưa ra định hướng và đề xuất giảipháp trong chương 3
6 Kết cấu của đề tài
Trong đề tài này, ngoài phần mở đầu và phần phụ lục nội dung chính của khoáluận được chia làm 3 phần:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về quản trị logistics
Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng quản trị logistics tại Công ty CổPhần Logistics Hàng không
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics tại Công
ty Cổ Phần Logistic hàng không đến năm 2018
Trang 10CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ
LOGISTICS 1.1 Khái niệm và vai trò của Logistics trong doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm quản trị Logistics
Có nhiều cách định nghĩa về logistics, mỗi một định nghĩa thể hiện góc độ tiếpcận và nội dung khác nhau
Trong kinh doanh, logistics có thể hiểu như việc tập trung cả nội lực lẫn ngoại lựcbao hàm cả quá trình chu chuyển từ nhà “sản xuất gốc “ đến “ người tiêu dùng cuối cùng”.Đối với nhà sản xuất, một định nghĩa đơn giản về logistics là việc cung ứng, là chuỗihoạt động nhằm đảm bảo nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, các dịch vụ… cho hoạt độngcủa tổ chức, doanh nghiệp được tiến hành liên tục, nhịp nhàng và có hiệu quả
Dưới góc độ nhà quản trị cung ứng thì logistics kinh doanh là: “Quá trình tối ưu
hóa về vị trí, vận chuyển và dự trữ các nguồn tài nguyên từ điểm đầu tiên của dây chuyền cung ứng cho đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế”
1.1.2 Vai trò của logistics đối với doanh nghiệp
Đối với các doanh nghiệp, logistics có vai trò rất to lớn Logistics giúp doanhnghiệp giải quyết cả đầu vào lẫn đầu ra một cách hiệu quả, từ đó giúp doanh nghiệpgiảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường
Logistics nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phí kinh doanh, tăng cườngsức cạnh tranh cho doanh nghiệp
Logistics tạo ra giá trị gia tăng về thời gian và địa điểm
Logistics cho phép doanh nghiệp di chuyển hàng hóa và dịch vụ hiệu quả đếnkhách hàng
Logistics hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định chính xác trong hoạt động sản xuấtkinh doanh, là một nguồn lợi tiềm năng cho doanh nghiệp
1.2 Mục tiêu và mô hình của quản trị Logistics trong doanh nghiệp
1.2.1 Mục tiêu của quản trị Logistics
Dịch vụ tốt nhất và chi phí thấp nhất cho khách hàng là mục tiêu của logistics.Một cách khái quát, mục tiêu của quản trị logistics là cung ứng dịch vụ cho kháchhàng đạt hiệu quả cao Cụ thể hơn, theo E.Grosvenor Plowman, mục tiêu của hệ thống
Trang 11logistics là cung cấp cho khách hàng 2 lợi ích: đúng khách hàng, đúng sản phẩm, đúng
số lượng, đúng điều kiện, đúng địa điểm, đúng thời gian, đúng chi phí Các mục tiêunày đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện tốt 2 yêu cầu cơ bản sau :
a Mục tiêu cung ứng dịch vụ tốt nhất
Là mức dịch vụ thỏa mãn nhu cầu dịch vụ của các nhóm khách hàng mục tiêu và
có ưu thế so với đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp Mức dịch vụ này được lượnghóa qua 3 tiêu chuẩn :
Sự sẵn có của hàng hóa tại các địa điểm bán và nơi cung cấp là một cách thức đểđánh giá khả năng đáp ứng những mong đợi của khách hàng trong quá trình vận hànhcác hoạt động logistics Tính sẵn có được đánh giá theo 3 chỉ tiêu sau :
-Tỷ lệ phần trăm hàng hóa có mặt tại kho ở một thời điểm
-Tỷ lệ hoàn thành đơn hàng đo lường số lượng hàng hóa đã thỏa mãn nhu cầu củakhách hàng theo tỉ lệ % và cơ cấu mặt hàng đã đặt
-Tỷ lệ phần trăm những đơn đặt hàng đã được thực hiện đầy đủ và giao hàng chokhách là chỉ tiêu đánh giá chính xác nhất về lượng hàng sẵn có để phục vụ khách hàngKhả năng cung ứng dịch vụ: Khả năng cung ứng dịch vụ liên quan tới mức độ,tính chắc chắn và sự linh hoạt trong việc hoàn thành các đơn đặt hàng của một công ty
Độ tin cậy dịch vụ : Độ tin cậy dịch vụ hay chất lượng phục vụ đề cập tới khảnăng của một công ty thực hiện hoàn hảo các hoạt động đáp ứng đơn hàng theo nhậnthức của khách hàng
Cần kết hợp 3 tiêu chuẩn trên để đo lường chính xác khả năng cung ứng dịch vụ
do các hoạt động logistics tạo ra
b Mục tiêu chi phí
Một nhiệm vụ quan trọng khác của quản trị logistics là giảm chi phí trong khi vẫnđảm bảo chất lượng dịch vụ khách hàng Theo kết quả điều tra thì các ngành kinhdoanh khác nhau có mức chi phí logistic khác nhau Trong nhiều ngành, chi phílogistics tốt có thể tiết kiệm được một khoản chi phí đáng kể, góp phần tăng lợi nhuậncủa công ty Bên cạnh đó, quản trị logistics tốt còn góp phần tăng tốc độ chu chuyển
và rút ngắn thồi gian thu hồi vốn Tổng chi phí logistics được hình thành từ chi phí củacác hoạt động cấu thành, bao gồm 6 loại chi phí chủ yếu: chi phí dịch vụ khách hàng,
Trang 12chi phí vận tải, chi phí kho bãi, chi phí xử lý đơn hàng và hệ thống thông tin, chi phíthu mua, chi phí dự trữ.
Giữa các loại chi phí có mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại và ảnh hưởng lẫnnhau, chi phí này ràng buộc hữu cơ với chi phí kia
1.2.2 Mô hình quản trị Logistics
Trong phạm vi một doanh nghiệp, quản trị Logistics được hiểu là một bộ phận
của quá trình chuỗi cung ứng, bao gồm việc hoạch định, thực hiện và kiểm soát có hiệu lực, hiệu quả các dòng vận động và dự trữ hàng hóa, dịch vụ cùng các thông tin
có liên quan từ điểm khởi đầu đến các điểm tiêu thụ theo đơn đặt hàng nhằm thỏa mãn yêu cầu của khách hàng Quan điểm này được khái quát trong hình 1,1 – Mô hình
Tiện lợi về thời gian
và địa điểm
Hiệu quả vận động
HH ->KH
Tài sản sở hữu
Quyết định quản trị chiến lược
Quản trị logisticVật liệu Bán tp tp
Dịch vụ khách hàng
Xử lý đươn đặt hàng Cung ứng hàng hóa Quản trị dữ trữ Quản trị vận chuyển
Nghiệp vụ mua hàng Nghiệp vụ kho Bao bì/bao gói Bốc dỡ và chất xếp hh Quản lý thông tin
Trang 131.3 Nội dung quản trị Logistics:
1.3.1 Dịch vụ khách hàng:
1.3.1.1Khái niệm, phân loại dịch vụ khách hàng
a Khái niệm
Trong hoạt động logistics, dịch vụ khách hàng được hiểu là toàn bộ kết quả đầu
ra, là thước đo chất lượng của toàn bộ hệ thống Do đó muốn phát triển logistics phải
có sự quan tâm thích đáng đến dịch vụ khách hàng Dịch vụ khách hàng là quá trình
sáng tạo và cung cấp những lợi ích gia tăng trong chuỗi cung ứng nhằm tối đa hóa tổng giá trị đến khách hàng.
b Phân loại
-Theo giai đoạn trong quá trình giao dịch
Trước khi bán: Gồm các dịch vụ về thông tin, giới thiệu, quảng cáo chào hàng,bao bì, chuẩn bị hàng hóa…
Trong khi bán: Gồm các hoạt động như tính toán mức dự trữ, dịch vụ giới thiệu
1.3.1.3 Quá trình thực hiện đơn hàng
Trang 141.3.1.4 Chỉ tiêu đo lường dịch vụ khách hàng
Dựa vào mối quan hệ giữa mức dịch vụ khách hàng có thể nhận thấy mức dịch
vụ khách hàng càng cao thì độ hài lòng của khách hàng càng lớn Để đo lường mức độthỏa mãn của khách hàng do dịch vụ tạo ra, các doanh nghiệp thường sử dụng kháiniệm tiêu chuẩn dịch vụ khách hàng bao gồm:
Trang 15- Chi phí vốn
- Chi phí công nghệ kho ( chi phí bảo quản sản phẩm dự trữ ở kho)
- Hao mòn vô hình
- Chi phí bảo hiểm
Ngoài ra còn có chi phí về thuế liên quan đến vị trí, địa phương, coi dự trữ là tàisản và bị đánh thuế Như vậy, để giảm chi phí dự trữ phải giảm được các yếu tố chi phícấu thành lên chi phí bình quân cho một đơn vị dự trữ, đồng thời phải tính toán quy
mô dự trữ bảo hiểm thích hợp để giảm dự trữ bình quân
1.3.3 Quản trị vận chuyển
1.3.3.1 Khái niệm về vận chuyển hàng hóa
a Khái niệm và đặc trưng của vận chuyển hàng hóa
Vận chuyển hàng hóa, xét theo quan điểm của quản trị logistics, là sự di chuyển
hàng hóa trong không gian bằng sức người hay phương tiện vận tải nhằm thực hiện các yêu cầu của mua bán, dự trữ trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Dịch vụ vận chuyển hàng hóa là sản phẩm dịch vụ nên khác với sản phẩm vậtchất khác, vận chuyển hàng hóa có các đặc diểm nổi bật như tính vô hình, tính khôngtách rời, tính không ổn định và tính không lưu trữ được
Chất lượng dịch vụ vận chuyển hàng hóa thường không ổn định do nhiều yếu tốkhách quan và chủ quan gây ra Bên cạnh những yếu tố không kiểm soát được nhưđiều kiện thời tiết , điều kiện giao thông, chất lượng phương tiện, bến bãi…cũng gâytác động không nhỏ đế tính không ổn định của dịch vụ vận tải Giám sát thường xuyên
và chặt chẽ là nội dung cần thiết để đảm bảo chất lượng dịch vụ ổn định và đồng đều
Trang 16b Vị trí và vai trò của vận chuyển hàng hóa đối với doanh nghiệp
Quản trị vận chuyển là một trong ba nội dung trọng tâm của hệ thống logistics
trong doanh nghiệp, có tác động trực tiếp và dài hạn đến chi phí và trình độ dịch vụ
khách hàng, đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Bất kì lợi thế cạnh tranh nào
của doanh nghiệp nói chung và của logistics nói riêng cũng đề có mối liên hệ mật thiết
với hệ thống vận chuyển hàng hóa
Hình 1.3: Tam giác chiến lược logistics
Nguồn:TLTK [1]
c Các thành phần tham gia vận chuyển
Dịch vụ vận chuyển là một loại sản phẩm đặc biệt và do đó có nhiều thành phần
tham gia bao gồm: người gửi hàng và người nhận hàng, đơn vị vận tải, chính phủ và
công chúng
1.3.3.2 Phân loại vận chuyển
- Phân loại theo đặc trưng con đường/ loại phương tiện vận tải bao gồm: Đường
sắt, đường thủy, đường bộ, đường hàng không, đường ống
- Phân loại theo đặc trưng sở hữu và mức đọ điều tiết: Vận chuyển riêng, vận
chuyển hợp đồng, vận chuyển công cộng
- Phân độ theo mức độ phối hợp các phương tiện vận tải:Vận chuyển đơn
phương tiện, vận chuyển đa phương tiện, vận chuyển đứt đoạn
1.3.3.3 Các quyết định cơ bản trong quản trị vận chuyển
a Xác định mục tiêu và nguyên tắc vận chuyển
Trang 17Mục tiêu về chi phí
Mục tiêu tốc độ
Mục tiêu tính ổn định
-Nguyên tắc vận chuyển:
Nguyên tắc lợi thế kinh tế nhờ quy mô
Nguyên tắc lợi thế kinh tế về khoảng cách
b Thiết kế mạng lưới và tuyến đường vận chuyển
Quyết định cách thức di chuyển hàng hóa từ nguồn hàng hóa đến khách hàng.Mạng lưới và tuyến đường vận chuyển cần được thiết kế để đảm bảo sự vận động hợp
lý của hàng hóa trong kênh logistics theo những điều kiện nhất định Có nhiều phương
án vận chuyển khác nhau:
-Vận chuyển đơn giản
Các nhà cung ứng Địa điểm khách hàng
Trang 18-Vận chuyển qua trung tâm phân phối với tuyến đường vòng
Hình 1.7: Sơ đồ vận chuyển qua trung tâm phân phối với tuyến đường vòng
Nguồn: TLTK[1]
- Vận chuyển đáp ứng nhanh.
1.3.4 Quản trị các hoạt động hỗ trợ
1.3.4.1 Quản trị mua hàng
a Khái niệm, vai trò của mua hàng
Mua là hệ thống các mặt công tác nhằm tạo nên lực lượng vật tư, nguyên liệuhàng hóa… cho doanh nghiệp, đáp ứng các yêu cầu dự trữ và bán hàng với tổng chiphí thấp nhất
Mua có vai trò hết sức quan trọng:
Trang 19-Mua đảm bảo bổ sung dự trữ kịp thời, đáp ứng các yêu cầu vật tư nguyên liệucủa quá trình sản xuất, đáp ứng yêu cầu hàng hóa bán ra trong kinh doanh thương mại.-Mua đảm bảo giảm chi phí, tăng hiệu quả sử dụng vốn và do đó tăng hiệu quảkinh doanh cho doanh nghiệp.
b Mục tiêu của mua hàng
Mua trong doanh nghiệp phải thực hiện các mục tiêu sau:
- Mục tiêu hợp lý hóa dự trữ
- Mục tiêu chi phí
- Mục tiêu phát triển các mối quan hệ
c Nghiên cứu và chọn nhà cung ứng
Tầm quan trọng của nhà cung ứng:
Nhà cung ứng là các hãng hoặc cá nhân cung cấp các nguồn lực mà doanh nghiệpcần đến để sản xuất hàng hóa và dịch vụ: tư liệu sản xuất, hàng hóa, sức lao động…
- Nhà cung ứng đảm bảo cung cấp vật tư, nguyên liệu, hàng hóa… với số lượngđầy đủ, chất lượng, ổn định, chính xác…đáp ứng yêu cầu của sản xuất, của kinh doanhvới chi phí thấp
- Chọn nhà cung ứng tạo nên các mối quan hệ chiến lược, thực hiện marketingcác mối quan hệ
- Chọn nhà cung ứng tốt sẽ tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp,tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp
1.3.4.2 Quản trị kho
a Khái niệm, vai trò và chức năng kho
Khái niệm và vai trò của kho:
Kho là loại hình cơ sở logistics thực hiện việc dự trữ, bảo quản và chuẩn bị hànghóa nhắm cung ứng hàng hóa cho khách hàng với trình độ dịch vụ cao nhất và chi phíthấp nhất
Vai trò của kho hàng hóa:
- Đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất và phân phối hàng hóa
- Góp phần giảm chi phí sản xuất, vận chuyển, phân phối
- Hỗ trợ quá trình cung cấp dich vụ
- Hỗ trợ quá trình “ logistics ngược”
Trang 20Chức năng kho hàng hóa:
Gom hàng: khi hàng hóa, nguyên liệu được nhập từ nhiều nguồn nhỏ, lẻ khácnhau thì kho đóng vai trò là điểm tập kết để hợp nhất thành lô hàng lớn, như vậy sẽ cóđược lợi thế nhờ quy mô khi tiếp tục chuyển tới nhà máy, thị trường
Phối hợp hàng hóa: để đáp ứng tốt đơn hàng gồm nhiều mặt hàng đa dạng củakhách hàng, kho bãi có nhiệm vụ tách lô hàng lớn ra, phối hợp và ghép nhiều loại hànghóa khác nhau thành một đơn hàng hoàn chỉnh, đảm bảo hàng hóa sẵn cho quá trìnhbán hàng
Bảo quản và lưu trữ hàng hóa: đảm bảo hàng hóa nguyên vẹn về số lượng, chấtlượng trong suốt quá trình tác nghiệp, tận dụng tối đa diện tích và dung tích kho, chămsóa giữ gìn hàng hóa trong kho
b Hệ thống bảo quản
Hệ thống bảo quản
Bảo quản hàng hóa là một trong những chức năng cơ bản, trọng yếu trong tổchức hoạt động kho của doanh nghiệp Để thực hiện tốt hoạt động của mình mọi loạihình nhà kho đều duy trì một hệ thống bảo quản hàng cần thiết phù hợp với yêu cầucủa từng đối tượng và mục tiêu dự trữ Một hệ thống bảo quản gồm các yếu tố chínhsau đây: Quy trình nghiệp vụ kho, điều kiện không gian công nghệ kho, trang thiết bịcông nghệ, hệ thống thông tin và quản lý kho, tổ chức lao động trong kho
1.3.4.3 Dòng logistics ngược
Logistics ngược là quá trình thu hồi các phụ phẩm, phế liệu, phế phẩm, các yếu
tố ảnh hưởng đến môi trường phát sinh từ quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùngtrở về để tái chế hoặc xử lý bằng các giải pháp phù hợp
Về nguyên tắc, để đạt được hiệu quả trong quản trị dòng logistics thuận các công
ty cần kết hợp thực hiện các hoạt động logistics ngược này nhằm tiết kiệm chi phí vàtạo sự thông suốt cho dòng thuận Tuy nhiên các loại sản phẩm ít hư hỏng, có năng lựccạnh tranh cao, ít lỗi thời, không sử dụng bao bì tái sản xuất… lại không đòi hỏi quánhiều về hoạt động này Các doanh nghiệp loại này có thể phó thác cho một số công tychuyên làm logistics ngược thực hiện để tập trung cho hoạt động chính yếu của mình
Trang 211.3.4.4 Hệ thống thông tin Logistics
Hệ thống thông tin Logistics( LIS) là một cấu trúc tương tác giữa con người, thiết
bị, các phương pháp và quy trình nhằm cung cấp các thông tin thích hợp cho các nhàquản trọ Logistics với mục tiêu lập kế hoạch, thực thi và kiểm soát logistics hiệu quả
Hình 1.8: Mô hình hệ thống thông tin logistics
Thực thi Logistics bao gồm:
-Xây dựng kế hoạch nghiệp vụ Logistics
-Cấu trúc tổ chức Logistics
-Sử dụng nguồn lực Logistics
1.3.5.2 Kiểm soát Logistics
Kiểm soát là quá trình so sánh kết quả hiện hữu với kế hoạch và thiết lập hànhđộng điều chỉnh cho chúng phù hợp chặt chẽ hơn
Kiểm soát logistics giúp đảm bảo rằng những mục tiêu đã lập theo kế hoạch sẽđược thực hiện Trong thực tế những biến động và bất định của môi trường sẽ tác động
Hệ lập
kế hoạch
Hệ nghiên cứu và tình báo
Hệ thực thi
Hệ báo cáo và kết quả
Trang 22tạo ra những sai lệch giữa kế hoạch và thực hiện Hệ thống kiểm soát sẽ giúp hạn chế
và triệt tiêu các sai lệch này với một quy trình kiểm soát thống nhất Doanh nghiệp cóthể sử dụng các hệ thống kiểm soát đóng mở hoặc phối hợp cả hai, tất cả đều được ápdụng trong thực tế
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động Logistics
1.4.1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
Đây là các nhân tố nằm ngoài tầm kiểm soát của các doanh nghiệp cung ứng dịch
vụ logistics do đó có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của cá dịch vụ logistics
1.4.1.1 Yếu tố chính trị, pháp luật
Trong kinh doanh hiện đại, các yếu tố chính trị, pháp luật ngày càng có ảnhhưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nền kinh tế thị trường có sự điềutiết của Nhà nước hiện nay là nền kinh tế phổ biến trên thế giới Khi tham gia vào kinhdoanh, để tành công trên thương trường thì các doanh nghiệp phải không những nắmvững pháp luật trong nước mà còn phải hiểu và nắm vững pháp luật quốc tế tại thịtrường mà mình kinh doanh Đồng thời với việc nắm vững luật pháp thì sẽ giúp doanhnghiệp cũng phải chú ý tới môi trường chính trị Chính trị ổn định thì sẽ giúp doanhnghiệp chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh của mình Các yếu tố cơ bản thuộcmôi trường chính trị, pháp luật là:
- Sự ổn định về chính trị và đường lối ngoại giao
- Sự cân bằng của các chính sách của nhà nước
- Quan điểm, mục tiêu, điịnh hướng phát triển kinh tế xã hội
- Hệ thống pháp luật và mức độ hoàn thiện của hệ thông pháp luật
1.4.1.2 Yếu tố kinh tế
Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng vô cùng to lớn đến kết quả và hiệu quả kinhdoanh của các doanh nghiệp nói chung và do dó tác đến các hoạt động logistics củadoanh nghiệp Các yếu tố kinh tế bao gồm một phạm vi rất rộng từ các yếu tố tác độngđến hoạt động logistics và các yếu tố liên quan đến việc huy động và sử dụng cácnguồn lực của doanh nghiệp cho hoạt động logistic để cung ứng dịch vụ logistics chokhách hàng Các yếu tố cơ bản nhất ảnh hưởng nhất đến hoạt động logistics của doanhnghiệp là:
- Tốc độ tăng trưởng của GDP
Trang 23- Lãi suất tiền vay, tiền gửi ngân hàng.
- Tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái
- Mức độ thất nghiệp, tiền lương
- Cán cân thanh toán, chính sách tài chính, tín dụng
Các yếu tố này ảnh hưởng đến phương thức và cách thức kinh doanh của doanhnghiệp Sự thay đổi của các yếu tố này và tốc độ thay đổi, chu kỳ đề tạo cơ hội hoặcnguy cơ đối với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.4.1.3Yếu tố cơ sở hạ tầng và điều kiện tự nhiên
Đối với sự phát triển của các dịch vụ logistics thì yếu tố cơ sở hạ tầng có ảnhhưởng rất lớn và trực tiếp Hệ thống giao thông vận tải quốc gia và của ngành ( cảngbiển, sân bay, đường bộ…) là nền tảng, là trái tim, mạch máu, là một bộ phận cấuthành hoạt động logistics Trước thềm hội nhập kinh tế, mở cửa logistics đã đem lạicho ngành logistics nói chung và Việt Nam nói riêng nhiều cơ hội và thách thức đòihỏi các doanh nghiệp phải biết tận dụng cơ sở hạ tầng vốn có để bố trí sử dụng tốt hơn.Điều kiện tự nhiên cũng là yếu tố được các doanh nghiệp hoạt động logistics đặcbiệt quan tâm Bởi các yếu tố như nắng mưa, hạn hán, lũ lụt, thiên tai, dịch bệnh…ảnhhưởng trực tiếp đến dịch vụ cung ứng này, thậm chí sẽ gây thiệt hại lớn bởi rủi rotrong vận tải là rất cao
Sự đổi mới càng nhanh về mặt công nghệ đã không ngừng nâng cao chất lượngdịch vụ logistics, giảm chi phí khai thác…Các doanh nghiệp hoạt đông logisticsnghiên cứu và áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ không những cho chính doanhnghiệp mình mà còn nhằm thực hiện dịch vụ tư vấn cho khách hàng Công nghệ khoahọc kỹ thuật đã làm cho chất lượng dịch vụ logistics của các doanh nghiệp cung ứngtăng lên rõ rệt và sẽ mang lại sức cạnh tranh cao cho các doanh nghiệp
1.4.2 Nhóm các nhân tố bên trong doanh nghiệp
Đây là những yếu tố chủ quan mà doanh nghiệp có thể kiểm soát được, vì thế đòihỏi doanh nghiệp cần chú trọng quan tâm hơn
1.4.2.1 Nguồn lực và tiềm năng của doanh nghiệp.
Một trong những yếu tố quan trọng để phát triển dịch vụ logistics là doanh nghiệpphải có tiềm lực tài chính để xây dựng hệ thống kho hàng, bến bãi hiện đại, cơ sở vậtchất kỹ thuật đầy đủ, đầu tư xây dựng mạng lưới thông tin và các chi nhánh rộng khắp
Trang 24Doanh nghiệp càng có quy mô lớn thì khả năng cung ứng các dịch vụ logistic với nhiềuloại hình dịch vụ, đảm bảo chất lượng dịch vụ, có thể hoạt động trên phạm vi thị trườnglớn, cung ứng dịch vụ cho nhiều khách hàng khác nhau cùng một lúc.
Một nhân tố khác cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của dịch vụlogistics là trình độ của người tổ chức điều hành cũng như nhân viên trực tiếp cungứng dịch vụ cho khách hàng Người lãnh đạo có tài năng, trình độ quản lý sẽ dẫn dắtdoanh nghiệp đi lên, ngày càng phát triển
Ngoài những nguồn lực nói trên thì cũng cần khai thác, phát huy các tiềm năng
vô hình của doanh nghiệp Đó là uy tín của doanh nghiệp, khả năng chiếm giữ thôngtin, trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ, kỹ năng quản trị… vì nó tạo ra sức mạnh
và ảnh hưởng đến dịch vụ logistics của chính doanh nghiệp ấy
và chiến lược kinh doanh thích hợp
Ngoài ra, doanh nghiệp nên có đầu tư vào nghiên cứu và phát triển tuy tốn kémsong hoạt động này đem lại kết quả ngoạn mục nhất Nó giúp doanh nghiệp: đổi mới,
đa dạng hóa và phát triển các hoạt động logistics, hiện đại hóa dây chuyền công nghệ
và phương thức cung ứng dịch vụ cho khách hàng, nâng cao trình độ chuyên môn,nghiệp vụ cho lao động Vì thế các doanh nghiệp càn nắm vững tầm quan trọng củayếu tố này để đầu tư thích đáng và thu được những thành công
1.4.2.3 Lượng vốn đầu tư
Với cơ sở hạ tầng và trang thiết bị máy móc thiếu hoàn chỉnh và không đầy đủ sẽgây khó khăn và trở ngại cho quá trính logistics Tuy nhiên, để có thể xây dựng cơ sở
hạ tầng và sở hữu những trang thiết bị hiện đại, các doanh nghiệp hoạt động logisticscần một lượng vốn đầu tư rất lớn Song không phải lúc nào các doanh nghiệp cũng cókhả năng tài chính dồi dào Cho nên với nguồn tài chính hạn hẹp doanh nghệp sẽ phảitính toán chu đáo để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật một cách hiệu quả bên cạnh việc
đi thuê hoặc liên doanh đồng sở hữu với các doanh nghiệp khác những máy móc vàtrang thiết bị chuyên dụng
Trang 25CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ LOGISTICS TẠI CÔNG TY CỔ
Tháng 10/2009: Thành lập Công ty TNHH ALS Bắc Ninh (ALSB) tại KCN YênPhong (Bắc Ninh) với mục tiêu phục vụ các loại hàng hóa, nguyên vật liệu vận chuyểnqua đường hàng không tại KCN Yên Phong, trong đó có Nhà máy Samsung ElectronicVietnam (SEV)
Tháng 10/2010: Góp vốn thành lập Công ty CP Dịch vụ Sân bay (AIPS)
Tháng 10/2012: Thành lập Công ty CP ALS Đông Hà Nội (ALSE) tại KC VSIPBắc Ninh (Huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) với mục tiêu phục vụ các loại hàng hóa,nguyên vật liệu vận chuyển qua đường hàng không tại KCN VSIP Bắc Ninh và cácKCN phía đông Hà Nội, trong đó có Nhà máy NOKIA
Tháng 05/2013: Thành lập Công ty TNHH MTV Nhà ga hàng hóa ALS (ALSC) tạiCảng HK Quốc tế Nội Bài với nhiệm vụ quản lý và vận hành Nhà ga hàng hóa ALS.Cùng với Công ty CP Dịch vụ Sân bay (AIPS) thành lập Công ty TNHH MTVALS Thái Nguyên (ALST) tại KCN Yên Bình 1 (Thái Nguyên)
Tháng 05/2014: Thành lập Công ty TNHH Dịch vụ Kho vận ALS (ALSW) tạiICD Mỹ Đình
Tháng 06/2014:
Đổi tên “Công ty Cổ phần Giao nhận Kho vận Hàng không” thành “Công ty
Cổ phần Logistics Hàng không”, chuyển đổi sang mô hình hoạt động công ty mẹ công ty con
-Thay đổi logo và bộ nhận diện thương hiệu
Trang 26
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Chức năng:
Cung cấp dịch vụ giao nhận và vận chuyển quốc tế hàng hóa xuất nhập khẩubằng đường biển, đường hàng không và cả đường bộ và dịch vụ khai báo hải quan.Qua hơn bảy năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực logistics, với nhiều trăntrở của Ban Giám đốc, Cán bộ, nhân viên, công ty cổ phần Logistics Hàng không(ALS) đã đưa ra tầm nhìn chiến lược cho mình là:
Trở thành doanh nghiệp tiên phong tại Việt Nam trong lĩnh vực cung cấp cácdịch vụ logistics hàng không theo tiêu chuẩn quốc tế
Nhiệm vụ:
Đăng ký kinh doanh và hoạt động kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký.Chấp hành đầy đủ chính sách và thực hiện nghĩa vụ với nhà nước thông qua nghĩa vụnộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật
Thực hiện chế độ báo cáo thống kê định kỳ theo quy định của Nhà nước Chịutrách nhiệm trước khachs hàng và trước pháp luật về các loại dịch vụ mà công ty cungcấp Luôn chú ý tới vấn đề trật tự an ninh, xã hội và bảo vệ môi trường
Để trở thành doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ hàngkhông và Logistics, sứ mệnh của Công ty cổ phần Logistics Hàng không là:
Sứ mệnh của ALS là sáng tạo các giải pháp được chuyên biệt hóa dựa trên các
mô hình dịch vụ logistics hàng không quốc tế nhằm đem lại hiệu quả cho khách hàng.2.1.3 Cơ cấu tổ chức
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần Logistics hàng không
Ban tài chính kế toán
Ban công nghệ thông tin
Bộ phận quản lý chất lượng
Trung tâm đào tạo