CHƯƠNG 2. ĐỘNG LỰC HỌC HỆ CHẤT ĐIÊM VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG 1.pdf

22 2K 1
CHƯƠNG 2. ĐỘNG LỰC HỌC HỆ CHẤT ĐIÊM  VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG 1.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương II: ĐỘNG LỰC HỌC 2.1. Các định luật Newton. 2.1.1. Định luật I Newtơn. Khi một chất điểm cô lập (không chịu một tác động nào từ bên ngoài), nếu đang đứng yên nó sẽ tiếp tục đứng yên, nếu đang chuyển động thì chuyển động của nó là thẳng đều. Định luật quán tính: Một chất điểm cô lập bảo toàn trạng thái chuyển động của nó. 2.1.2. Định luật II Newtơn. a.Chuyển động của một chất điểm chịu tác dụng của các lực có tổng hợp là một chuyển động có gia tốc. b.Gia tốc chuyển động của chất điểm tỉ lệ với tổng hợp lực tác dụng F và tỉ lệ nghịch với khối lượng của chất điểm ấy: Nếu (2.1) Phương trình Newton: (2.2) + Với định luật Newton I: + Với định luật Newton II: 2.1.3. Định luật III Newtơn. Khi chất điểm A tác dụng lên chất điểm B một lực thì chất điểm B cũng tác dụng lên chất điểm A một lực , 2 lực và tồn tại đồng thời cùng phương, ngược chiều và cùng cường độ. Nói cách khác tổng hình học các lực tương tác giữa 2 chất điểm bằng không. hay (2.3) Chú ý: ở công thức (1.25) tổng 2 lực và bằng không nhưng tác dụng của chúng không khử nhau vì điểm đặt của chúng khác nhau. Tổng các nội lực của một hệ chất điểm cô lập (hệ kín) bằng không.  Phương trình cơ bản của cơ học chất điểm  Hệ quy chiếu quán tính: Nghiệm đúng phương trình  Lực tác dụng lên chất điểm trong chuyển động cong. Lực tiếp tuyến Lực pháp tuyến Một số loại lực cơ học Trọng lực. Trọng lực là lực hút của Trái đất tác dụng lên vật, có phương vuông góc với mặt đất, hướng xuống dưới. Biểu thức của trọng lực: . Độ lớn của trọng lực là trọng lượng. Lực căng. Lực căng xuất hiện khi hai đầu của vật bị kéo căng, lực này có đặc điểm giống với lực đàn hồi của lò xo khi vi dãn. Lực ma sát. +Lực ma sát trượt: Xuất hiện khi một vật trượt trên mặt một vật khác và cản lại chuyển động trượt này. Ta có: , trong đó là phản lực pháp tuyến, còn thành phần gọi là lực ma sát trượt, có độ lớn: . Với  là hệ số ma sát trượt ( 

Ngày đăng: 14/05/2015, 15:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HƯỚNG DẪN HỌC CHƯƠNG II

  • I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

    • II. TÓM TẮT NỘI DUNG

    • III. CÂU HỎI ÔN TẬP

    • IV. BÀI TẬP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan