Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến việc tăng cường hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó đặc biệt là nâng cao hoạt động quản trị tài chính.Đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin, phân tích báo cáo tài chính được coi là công cụ đắc lực lực giúp doanh nghiệp nhận thức đúng đắn về thực trạng hoạt động tài chính, đồng thời dự báo được tiềm năng tài chính trong tương lai, xác định đầy đủ và đúng đắn nguyên nhân cũng như giải pháp hữu hiệu để ổn định và củng cố hoạt động tài chính của công ty. Kết quả của công tác phân tích báo cáo tài chính chính xác, kịp thời và khoa học sẽ là cơ sở quan trọng để doanh nghiệp đưa ra các quyết định có tính chiến lược trong kinh doanh nhằm đạt được hiệu quả cao nhất.Sản xuất xi măng là một ngành kinh tế quan trọng, đã có những đóng góp đáng kể cho nền kinh tế nước nhà. Với vai trò là một ngành kinh tế mũi nhọn và rất nhạy cảm với sự thay đổi của nền kinh tế trong nước cũng như thế giới, đứng trước những biến động về kinh tế và áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt, để tiếp tục đứng vững, bảo toàn và phát triển nguồn vốn, các doanh nghiệp sản xuất xi măng nói chung và công ty cổ phần Xi măng Cẩm Phả nói riêng cần phải tăng cường công tác quản lý tài chính. Trong đó việc hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả được xem là việc làm cần thiết đảm bảo cho sự phát triển bền vững lâu dài của công ty.Tuy nhiên trên thực tế, công tác phân tích báo cáo tài chính vẫn chưa được quan tâm thích đáng trong quá trình quản lý tại công ty Xi măng Cẩm Phả. Xuất phát từ thực tế trên, tôi xin chọn đề tài luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Xi măng Cẩm Phả”
Trang 1MỞ ĐẦU
1 SỰ CẦN THIẾT LỰA CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tồn tại vàphát triển, các doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến việc tăng cường hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh, trong đó đặc biệt là nâng cao hoạt động quản trị tài chính
Đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin, phân tích báo cáo tàichính được coi là công cụ đắc lực lực giúp doanh nghiệp nhận thức đúng đắn vềthực trạng hoạt động tài chính, đồng thời dự báo được tiềm năng tài chính trongtương lai, xác định đầy đủ và đúng đắn nguyên nhân cũng như giải pháp hữu hiệu
để ổn định và củng cố hoạt động tài chính của công ty Kết quả của công tác phântích báo cáo tài chính chính xác, kịp thời và khoa học sẽ là cơ sở quan trọng đểdoanh nghiệp đưa ra các quyết định có tính chiến lược trong kinh doanh nhằm đạtđược hiệu quả cao nhất
Sản xuất xi măng là một ngành kinh tế quan trọng, đã có những đóng gópđáng kể cho nền kinh tế nước nhà Với vai trò là một ngành kinh tế mũi nhọn và rấtnhạy cảm với sự thay đổi của nền kinh tế trong nước cũng như thế giới, đứng trướcnhững biến động về kinh tế và áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt, để tiếp tục đứngvững, bảo toàn và phát triển nguồn vốn, các doanh nghiệp sản xuất xi măng nóichung và công ty cổ phần Xi măng Cẩm Phả nói riêng cần phải tăng cường công tácquản lý tài chính Trong đó việc hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính tạiCông ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả được xem là việc làm cần thiết đảm bảo cho sựphát triển bền vững lâu dài của công ty
Tuy nhiên trên thực tế, công tác phân tích báo cáo tài chính vẫn chưa đượcquan tâm thích đáng trong quá trình quản lý tại công ty Xi măng Cẩm Phả
Xuất phát từ thực tế trên, tôi xin chọn đề tài luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện
công tác phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Xi măng Cẩm Phả”
2 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU
Các vấn đề về phân tích tài chính nói chung và phân tích báo cáo tài chínhnói riêng đã được nhiều tác giả quan tâm, đề cập đến trong các sách báo, tạp chí,công trình nghiên cứu Các công trình chuyên về phân tích báo cáo tài chính đã đề
Trang 2cập đến các vấn đề cơ bản của phân tích báo cáo tài chính như hệ thống chỉ tiêuphân tích, phương pháp, cơ sở dữ liệu và tổ chức công tác phân tích…Một số côngtrình nghiên cứu quan trọng trong thời gian qua:
“Hoàn thiện lập và phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cường quản lý tại
các công ty xổ số Kiến thiết khu vực Nam Trung Bộ” (Trần Thị Cẩm Thanh, 2001)
“Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích tình hình tài chính tại công ty Điện lực I” (Cung Tố Lan, 2004)
“Hoàn thiện công tác phân tích tài chính trong các công ty cổ phần Dược
Việt Nam” (Nguyễn Thị Hằng, 2006)
“Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại tập đoàn Phú Thái” (Phạm Thị
Bên cạnh đó cũng có nhiều công trình nghiên cứu trong đó phân tích báo cáo
tài chính chỉ là một phần bên cạnh nhiều chủ đề khác như cuốn giáo trình “Kế toán
kiểm toán và phân tích tài chính doanh nghiệp” của GS.Ngô Thế Chi, PGS Đoàn
Xuân Tiên, PGS Vương Đình Huệ ngoài các nội dung về kế toán, kiểm toán đã đề
cập đến nội dung và các chỉ tiêu phân tích báo cáo tài chính Cuốn “Lập, đọc, kiểm
tra và phân tích báo cáo tài chính” của các tác giả PGS Nguyễn Văn Công, PGS.
Nguyễn Năng Phúc, TS Trần Quý Liên bên cạnh các vấn đề về nội dung, cách thứclập báo cáo tài chính đã đề cập đến nội dung, phương pháp phân tích và các chỉ tiêuđược sử dụng trong phân tích báo cáo tài chính…
Hầu hết những nghiên cứu của các tác giả đã đề cập đến hệ thống báo cáo tàichính, công tác phân tích báo cáo tài chính và phân tích tình hình tài chính của mộtngành hoặc một doanh nghiệp cụ thể Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào về côngtác phân tích báo cáo tài chính tại doanh nghiệp sản xuất xi măng, đặc biệt là đốivới công ty CP Xi măng Cẩm Phả Ngoài ra, với thời điểm kinh tế gặp nhiều khókhăn trong thời gian qua và dự kiến sẽ tiếp tục khó khăn trong thời gian tới đã đặt ranhiều thách thức và yêu cầu cạnh tranh gay gắt hơn, phức tạp hơn Vì vậy, nghiên
Trang 3cứu này hoàn toàn không trùng lắp với các công trình nghiên cứu đã được triển khai
từ trước đến nay Việc nghiên cứu có thể cho phép nhận dạng rõ hơn bối cảnh,thách thức và các vấn đề mới chưa được đề cập
4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động phântích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp nói chung và Công ty cổ phần ximăng Cẩm Phả nói riêng Luận văn sẽ đi sâu vào nghiên cứu nội dung phân tích, hệthống các chỉ tiêu, phương pháp phân tích báo cáo tài chính tại công ty CP Xi măngCẩm Phả…
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác phân tích báocáo tài chính áp dụng cho công ty cổ phần xi măng Cẩm Phả qua các giai đoạn pháttriển từ trước đến nay
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Luận văn sử dụng các phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh…
- Số liệu được trình bày trong luận văn được thu thập từ hai nguồn sơ cấp vàthứ cấp:
Số liệu thứ cấp thu thập từ các nguồn báo chí, internet, tài liệu nội bộ như: Báocáo tài chính, báo cáo phân tích giá thành,chi phí của công ty CP Xi măng Cẩm Phả…
Số liệu sơ cấp: phỏng vấn các trưởng phòng và cán bộ của công ty CP Ximăng Cẩm Phả
6 KHUNG LÝ THUYẾT
Phần bên dưới diễn tả mối quan hệ giữa tổ chức phân tích báo cáo tài chínhvới hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt quản trị tài chính của doanhnghiệp nói riêng Từ đó ta thấy được vai trò, vị trí của công tác phân tích báo cáo tàichính cũng như các nhân tố ảnh hưởng tới công tác phân tích báo cáo tài chính như:chế độ, chính sách kế toán; nội dung và phương pháp phân tích; hệ thống chỉ tiêu
Trang 4phân tích; tổ chức phân tích báo cáo tài chính
định
Các nhân tố tác động tới công tác phân tích báo cáo tài chính của doanhnghiệp có thế được lượng hóa dưới dạng hàm:
PTBCTC = b0 + b1 * cơ sở dữ liệu và tổ chức phân tích + b2* nội dung và
hệ thống chỉ tiêu phân tích + b3* phương pháp phân tích + R
7 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Tên của luận văn: “Hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính tại
Công ty cổ phần Xi măng Cẩm Phả”
Luận văn gồm 3 chương cụ thể như sau:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng công tác phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần Xi măng Cẩm Phả
Chương 3: Hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần Xi măng Cẩm Phả
Ra quyết định
Đặc thù ngành, DN Môi trường kinh doanh
Quá trình hoạt động SXKD của Doanh nghiệp
Các phương pháp và chính sách kế toán
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BÁO CÁO
KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
Nội dung, phương pháp, hệ thổng chỉ tiêu, tổ chức phân tích
BCTC
Trang 5CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1 Báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
1.1.1 Báo cáo tài chính doanh nghiệp
1.1.1.1 Bản chất và vai trò của báo cáo tài chính
Kế toán có thể xem như một quy trình công nghệ về thu thập, phản ánh, xử
lý, kiểm tra, tổng hợp, phân tích và cung cấp thông tin mà sản phẩm hoàn thành củaquy trình công nghệ này chính là các báo cáo tài chính Các báo cáo tài chính đượclập trong giai đoạn cuối của quy trình trên có nhiệm vụ tổng hợp toàn bộ các thôngtin kinh tế- tài chính từ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị hoạch toán trongmột thời kỳ nhất định
Như vậy, báo cáo tài chính là sản phẩm của kế toán tài chính, tổng hợp vàphản ánh một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản và nguồn vốn của mộtdoanh nghiệp tại một thời điểm; tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh; tìnhhình và kết quả lưu chuyển tiền tệ; tình hình vận động sử dụng vốn của một doanhnghiệp qua một kỳ kế toán
Báo cáo tài chính cung cấp thông tin kinh tế, tài chính hữu ích cho việc đánhgiá thực trạng tình hình tài chính và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trongnăm tài chính đã qua và những dự đoán trong tương lai Thông tin từ báo cáo tàichính là căn cứ quan trọng cho việc đề ra các quyết định về quản lý, điều hành hoạtđộng kinh doanh hoặc các quyết định về đầu tư Qua các thông tin được trình bàytrên báo cáo tài chính, người sử dụng có thể đánh giá được tình hình tài chính của
Trang 6doanh nghiệp tại một thời điểm cũng như khả năng sinh lời từ các hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp trong kỳ, đồng thời đánh giá được khả năng thanh toán củadoanh nghiệp hay dự đoán sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai.
Xét trong mối quan hệ giữa hệ thống thông tin kế toán với việc ra quyết địnhthì báo cáo tài chính là sản phẩm đầu ra của một quy trình kế toán nhưng đồng thờilại là sản phẩm đầu vào quan trọng cho việc ra các quyết định kinh doanh của nhàquản lý Có thể thấy được vai trò của các báo cáo tài chính đối với hoạt động quảntrị doanh nghiệp trong mối quan hệ giữa hệ thống thông tin kế toán và việc ra quyếtđịnh thông qua mô hình sau:
Sơ đồ 1.1: Vai trò của Báo cáo tài chính
Từ mô hình trên có thể thấy, để đưa ra được các quyết định quan trọng đốivới hoạt động quản trị của doanh nghiệp, cần phải xây dựng được một hệ thốngthông tin kế toán đầy đủ, kịp thời và chính xác, mà cơ sở dữ liệu quan trọng để đưa
ra được những thông tin tốt nhất cho người sử dụng là hệ thống các báo cáo tàichính Hệ thống các báo cáo tài chính với số liệu trung thực, chính xác sẽ là kênhchuyển tải thông tin hữu ích cho các nhà quản lý doanh nghiệp cũng như các đối
Hệ thống thông tin kế toán
Người ra quyết định bên trong
Trang 7tượng bên ngoài doanh nghiệp cân nhắc và đưa ra các quyết định quan trọng phùhợp với mục tiêu của mình.
1.1.1.2 Các đối tượng sử dụng báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính có ý nghĩa quan trọng trong lĩnh vực quản lý kinh tế, thuhút sự quan tâm của nhiều đối tượng sử dụng khác nhau Mỗi đối tượng quan tâmđến báo cáo tài chính trên một giác độ khác nhau, với một mục đích sử dụng khácnhau song nhìn chung đều nhằm có được những thông tin cần thiết cho việc ra cácquyết định phù hợp với mục tiêu riêng của mình
Xét trong mối quan hệ kinh doanh với đơn vị kế toán, có thể chia các đốitượng sử dụng báo cáo tài chính thành 2 nhóm: nhóm đối tượng ra quyết định bêntrong đơn vị và nhóm đối tượng ra quyết định bên ngoài đơn vị
Nhóm đối tượng ra quyết định bên trong đơn vị chính là các nhà quản trịdoanh nghiệp, những người mà quyết định của họ có liên quan trực tiếp tới hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Với nhóm đối tượng này, báo cáo tàichính có vai trò cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời và có tính dự báo để từ đó cácnhà quản trị có thể đánh giá một cách đúng đắn và toàn diện hoạt động kinh doanh
mà mình đang quản lý, hiệu quả thực tế trong công tác điều hành, khả năng hoànthành các mục tiêu đề ra và quan trọng hơn cả là từ các thông tin này các nhà quảntrị sẽ phân tích đánh giá và đề ra được các giải pháp, quyết định quản lý kịp thờigiúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng mang lại hiệu quả cao hơn Tuynhiên với nhóm đối tượng này, bên cạnh các báo cáo tài chính, họ còn quan tâm đếncác báo cáo quản trị nội bộ khác- những báo cáo này cung cấp cho họ đầy đủ cảthông tin tài chính và thông tin phi tài chính, mặt khác được lập theo nguyên tắc,phạm vi và đối tượng hoàn toàn khác so với các báo cáo tài chính
Nhóm đối tượng ra quyết định bên ngoài đơn vị là những người thườngkhông có quan hệ trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, họ baogồm các đối tượng chủ yếu sau: các nhà đầu tư, chủ nợ, ngân hàng, các cổ đônghiện tại, nhà cung cấp, khách hàng, các nhà phân tích tài chính, các cơ quan hữuquan (thuế, kiểm toán…) hay thậm chí là cả đối thủ cạnh tranh Đây là nhóm đốitượng có mối quan tâm đặc biệt tới các báo cáo tài chính của đơn vị, và tùy theo nhu
Trang 8cầu và mục đích khác nhau mà họ có mối quan tâm cũng như cách thức sử dụngthông tin trên báo cáo tài chính khác nhau.
Đối với các nhà đầu tư, mối quan tâm hàng đầu của họ là thời gian hoàn vốn,mức sinh lãi và sự rủi ro Vì vậy, họ cần các thông tin về điều kiện tài chính, tìnhhình hoạt động, kết quả kinh doanh và tiềm năng tăng trưởng của các doanh nghiệp.Đối với các chủ nợ doanh nghiệp, ngân hàng hay các nhà cho vay tín dụng mốiquan tâm chủ yếu của họ lại hướng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp Đối với cácnhà cung ứng vật tư hàng hóa nhu cầu thông tin về khả năng thanh toán của doanhnghiệp lại quan trọng hơn cả Hay đối với các cơ quan hữu quan thì việc tuân thủ đúngchế độ chính sách và nghĩa vụ với Nhà nước lại mới là mối quan tâm của họ…
Bên cạnh mục tiêu khác nhau, thì trình độ kế toán tài chính của các đối tượngnày cũng không đồng đều, điều đó dẫn đến cách thức sử dụng thông tin tài chính vàyêu cầu của mỗi đối tượng đối với các báo cáo tài chính cũng rất khác nhau Ví dụ,đối với các nhà đầu tư cá nhân thì trình độ kế toán tài chính của họ thường hạn chế
do vậy họ quan tâm chủ yếu đến phần diễn giải các chỉ tiêu về lợi nhuận được trìnhbày trong phần thuyết minh báo cáo tài chính Ngược lại, đối với các chuyên gia vềphân tích tài chính hay các nhà đầu tư lớn, do trình độ kế toán tài chính cao, mặtkhác lại được sự hỗ trợ của các phần mềm công nghệ nên họ thường xem xét cácbáo cáo tài chính rất kỹ lưỡng và thận trọng
Do có sự khác biệt về mục đích sử dụng, cách thức sử dụng các báo cáo tàichính cũng như trình độ của các đối tượng khác nhau, vì vậy khi xây dựng hệ thốngbáo cáo tài chính cho doanh nghiệp hay trong quá trình lập các báo cáo cụ thể chotừng kỳ kế toán, kế toán doanh nghiệp cần nghiên cứu đầy đủ về các đối tượng sửdụng nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu thông tin cho các đối tượng quan tâm
1.1.1.3 Hệ thống các báo cáo tài chính trong doanh nghiệp
Phân loại báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính có nhiều loại khác nhau, mỗi loại báo cáo có thể được lậpdựa trên các số liệu và phạm vi khác nhau, đối tượng và đặc điểm pháp lý của từngloại báo cáo cũng khác nhau Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp có thể đượcphân loại theo các tiêu thức sau:
Trang 9 Theo nội dung kinh tế, báo cáo tài chính bao gồm 4 loại sau:
- Bảng cân đối kế toán: phản ánh tổng quát tình hình tài sản và nguồn vốn củadoanh nghiệp
- Báo cáo kết quả kinh doanh: phản ánh doanh thu, chi phí và kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: phản ánh thông tin về các luồng tiền vào vàluồng tiền ra của doanh nghiệp
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính: giải thích, bổ sung các thông tin đã đượctrình bày hoặc chưa được trình bày trên các báo cáo tài chính khác về tình hình tàichính, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Theo mức độ của thông tin trên báo cáo, báo cáo tài chính bao gồm 2
- Báo cáo tài chính dạng tóm lược: là các báo cáo được trình bày dưới dạng rútgọn với ít các chỉ tiêu hơn, chủ yếu là các chỉ tiêu mang tính chất tổng hợp Tuynhiên, báo cáo tài chính dạng tóm lược vẫn bảo đảm cung cấp cho người sử dụngnhững thông tin cơ bản về tình hình tài chính của doanh nghiệp
Theo kỳ lập báo cáo, báo cáo tài chính được chia thành các loại sau:
- Báo cáo tài chính năm: là báo cáo được lập theo một niên độ kế toán (12tháng) và có tính chất bắt buộc đối với mọi doanh nghiệp
- Báo cáo tài chính giữa niên độ: là báo cáo được lập vào cuối mỗi quý trongmột niên độ kế toán (không bao gồm quý IV) Báo cáo tài chính giữa niên độ được
áp dụng bắt buộc cho các doanh nghiệp tham gia niêm yết trên sàn chứng khoán,ngoài ra còn được lập theo nhu cầu quản lý của từng doanh nghiệp cụ thể Báo cáotài chính giữa niên độ phản ánh về tình hình tài chính và kinh doanh của doanhnghiệp trong từng khoảng thời gian ngắn, đáp ứng thông tin một cách kịp thời choviệc ra quyết định của các nhà quản lý Về mặt nội dung, báo cáo tài chính giữaniên độ có nội dung và nguyên tắc lập giống báo cáo tài chính năm, tuy nhiên tùy
Trang 10thuộc vào nhu cầu thông tin mà báo cáo có thể được trình bày dưới dạng đầy đủhoặc dạng tóm lược.
- Báo cáo tài chính được lập theo các kỳ khác: là các báo cáo được lập theocác kỳ kế toán khác (như tuần, tháng, 6 tháng, 9 tháng…) hoặc được lập tại các thờiđiểm đặc biệt theo yêu cầu của pháp luật (như thời điểm chia tách, hợp nhất, sátnhập hoặc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp…) hoặc theo nhu cầu cụ thể về thôngtin của các nhà quản lý
Theo tính chất pháp lý của báo cáo, có thể chia báo cáo tài chính thành 2 loại:
- Báo cáo tài chính bắt buộc: là báo cáo mà doanh nghiệp bắt buộc phải lậptheo quy định của pháp luật, phản ánh sự tuân thủ pháp luật và mối quan hệ pháp lýcủa doanh nghiệp với cơ quan Nhà nước Báo cáo tài chính bắt buộc được lập theođúng chuẩn mực kế toán được ban hành và tuân thủ chặt chẽ về trách nhiệm, thờihạn gửi, nơi gửi…
- Báo cáo tài chính hướng dẫn: là báo cáo được lập theo nhu cầu thông tin củanhà quản lý, không mang tính chất bắt buộc
Theo phạm vi thông tin phản ánh, báo cáo tài chính được chia làm 2
loại:
- Báo cáo tài chính doanh nghiệp độc lập: là báo cáo được lập cho từng doanhnghiệp, đơn vị riêng lẻ, phản ánh tình hình tài chính của một thực thể kinh doanhriêng biệt, không bao gồm các đơn vị kinh doanh phụ thuộc
- Báo cáo tài chính hợp nhất: là báo cáo tài chính được lập cho một tập đoànhoặc các tổng công ty, các trường hợp hợp nhất hoặc sát nhập Báo cáo tài chínhhợp nhất được lập trên cơ sở hợp nhất các báo cáo của công ty mẹ với các đơn vịthành viên trực thuộc
Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp
Theo quyết định số 167/ 2000/ QĐ-BTC ngày 25/10/2000 và sửa đổi bổsung theo thông tư số 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002 của Bộ trưởng Bộ TàiChính hiện có 4 biểu mẫu BCTC quy định cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọilĩnh vực, mọi thành phần kinh tế như sau:
- Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B 01 – DN)
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B 02 – DN)
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B 03 – DN)
- Bảng thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B 09 – DN)
Trang 11Mỗi báo cáo tài chính phản ánh các nghiệp vụ, sự kiện kinh tế ở các phạm vi
và góc độ khác nhau, do vậy giữa chúng có sự tương hỗ lẫn nhau trong việc thể hiệntình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Không có báocáo tài chính nào chỉ phục vụ cho một mục đích hoặc có thể cung cấp mọi thông tincần thiết làm thoả mãn mọi nhu cầu sử dụng Điều này nói lên tính hệ thống của báocáo tài chính trong việc cung cấp thông tin cho người sử dụng
Nội dung, phương pháp tính toán, hình thức trình bày trong từng báo cáo tàichính quy định trong chế độ này được áp dụng thống nhất cho các doanh nghiệp.Tuy nhiên, tùy vào nhu cầu và trình độ quản lý, các doanh nghiệp có thể căn cứ vàođặc thù của mình để nghiên cứu, cụ thể hóa và xây dựng thêm các báo cáo tài chínhchi tiết khác cho phù hợp
Bảng cân đối kế toán
Bản chất và mục đích của Bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán là một bảng báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổngquát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệpvào một thời điểm nhất định (thường là cuối kỳ kinh doanh)
Bảng cân đối kế toán dùng tiền để biểu hiện giá trị tài sản dưới hai góc độ:hình thái tồn tại của tài sản và nguồn hình thành tài sản đó Thông qua số liệu trênbảng cân đối kế toán, người sử dụng báo cáo tài chính có thể nhận xét đánh giá vềthực trạng tài chính của doanh nghiệp vào thời điểm báo cáo
Nội dung và kết cấu của Bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán được chia làm hai phần: tài sản và nguồn vốn
- Phần tài sản: các chỉ tiêu ở phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện
có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tạicủa chúng trong quá trình sản xuất kinh doanh Tài sản được chia thành:
• A: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
• B: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
- Phần nguồn vốn (nguồn hình thành tài sản): Phản ánh nguồn hình thành tàisản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiệntrách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản mà mình đang quản lý và sửdụng Nguồn vốn được chia thành 2 loại:
• A: Nợ phải trả
• B: Vốn chủ sở hữu
Ngoài ra, bảng cân đối kế toán còn có phần “Các chỉ tiêu ngoài bảng” phản
Trang 12ánh các tài khoản không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng đang thuộcquyền quản lý hoặc sử dụng của doanh nghiệp, hoặc một số chỉ tiêu không thể phảnánh trong bảng cân đối kế toán.
- Mối quan hệ chủ yếu giữa các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán được thểhiện qua đẳng thức sau:
• Tài sản = Nguồn vốn = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
• Vốn chủ sở hữu = Tài sản – Nợ phải trả
• Vốn lưu động ròng = Tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Bản chất và mục đích của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Báo cáo kết quả kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổngquát về tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác trong một
kỳ kế toán của doanh nghiệp, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước
về thuế và các khoản phải nộp khác
Số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh cho phép người sử dụng đánh giámột cách khái quát về khả năng sinh lời của đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp Nócho biết quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã mang lại lợinhuận hay gây ra tình trạng lỗ vốn, đồng thời thấy được xu hướng phát triển củadoanh nghiệp…
Các yếu tố cơ bản của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
- Cộng chi phí kinh doanh
- Lãi từ hoạt động kinh doanh
- Lợi tức và chi phí không kinh doanh
- Lãi (lỗ) trước thuế
- Thuế thu nhập doanh nghiệp
- Lãi ròng
Nội dung và kết cấu của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh bao gồm các khoản mục chủ yếu sau:
- Phần 1: Lãi lỗ trong kinh doanh được phản ánh theo kỳ trước, của kỳ này vàđược lũy kế từ đầu năm theo 3 chỉ tiêu doanh thu, chi phí và lợi nhuận
- Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước
Trang 13- Phần 3: Thuế giá trị gia tăng
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (báo cáo ngân lưu) là báo cáo tài chính tổng hợp,phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền trong kỳ kế toán của doanh nghiệp
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính cần thiết không những đối vớinhà quản trị hoặc giám đốc tài chính mà còn là mối quan tâm của nhiều đối tượngđến tình hình tài chính của doanh nghiệp Báo cáo lưu chuyển tiền tệ thể hiện lượngtiền vào và lượng tiền ra của doanh nghiệp Kết quả phân tích ngân lưu của doanhnghiệp điều phối lượng tiền mặt một cách cân đối giữa các lĩnh vực: hoạt động kinhdoanh, hoạt động tài chính, hoạt động đầu tư Nói cách khác, báo cáo lưu chuyểntiền tệ chỉ ra các lĩnh vực nào tạo ra nguồn tiền, lĩnh vực nào sử dụng tiền, khả năngthanh toán, lượng tiền thừa, thiếu và thời điểm cần sử dụng để có hiệu quả cao nhấtđồng thời dự đoán được luồng tiền cần sử dụng trong kỳ tiếp theo
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được tổng hợp từ 3 dòng ngân lưu ròng tươngứng với 3 hoạt động của doanh nghiệp là:
- Hoạt động kinh doanh: là các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanhnghiệp và các hoạt động khác không phải là hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính
- Hoạt động đầu tư: là các hoạt động mua bán, xây dựng, thanh lý, nhượng báncác tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không nằm trong các khoản tươngđương tiền
- Hoạt động tài chính: là các hoạt động tạo ra các thay đổi về quy mô và cơcấu tài chính: thay đổi trong vốn chủ sở hữu và nợ vay của doanh nghiệp
Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành của hệ thống báocáo tài chính doanh nghiệp, được lập để giải thích và bổ sung thông tin về tình hìnhhoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báocáo mà các báo cáo tài chính khác không thể trình bày rõ ràng và chi tiết
Nội dung của Thuyết minh báo cáo tài chính:
Thuyết minh báo cáo tài chính thường gồm những nội dung chính sau:
- Trình bày khái quát đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp,
- Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp
- Tình hình và lý do biến động của một số đối tượng tài sản và nguồn vốn
Trang 14quan trọng, phân tích một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu
- Các kiến nghị của doanh nghiệp
- Ngoài ra nó có thể giải thích chi tiết về tình hình và kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh, phương hướng sản xuất kinh doanh trong kỳ tới của doanh nghiệp
1.1.2 Phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp
1.1.2.1 Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính
Phân tích báo cáo tài chính là một chủ đề được rất nhiều nhà khoa học quantâm và nghiên cứu, đã có rất nhiều khái niệm được đưa ra, tuy khác nhau về hìnhthức nhưng nhìn chung đều có chung một bản chất Theo đó, có thể xem phân tíchbáo cáo tài chính như là một nghệ thuật về phân tích và giải thích các báo cáo tàichính, đó là nghệ thuật xử lý các số liệu có trong báo cáo tài chính thành nhữngthông tin hữu ích cho việc ra quyết định
Phân tích báo cáo tài chính cũng có thể xem là một quá trình kết hợp củacùng một lúc nhiều nghiệp vụ khác nhau như kiểm tra, xem xét, đối chiếu, sosánh…các số liệu có trong báo cáo tài chính, trên cơ sở đó đánh giá được vị thế,tình trạng và "sức khỏe” tài chính của doanh nghiệp, đồng thời dự báo được xuhướng phát triển của doanh nghiệp và đưa ra những quyết định kinh doanh phù hợpvới mục tiêu của từng đối tượng
1.1.2.2 Vai trò của phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
Như chúng ta đã biết, mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều nằm trongthể tác động liên hoàn với nhau Bởi vậy, chỉ có thể phân tích tình hình tài chính củadoanh nghiệp mới đánh giá được đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh tế trongtrạng thái thực của chúng Từ đó, giúp các nhà quản lý đưa ra được các quyết địnhquản lý chuẩn xác và đánh giá được thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, đồng thời giúp cho các đối tượng quan tâm đi tới những dự đoánchính xác về mặt tài chính của doanh nghiệp, qua đó có các quyết định phù hợp vớilợi ích của chính họ
Phân tích báo cáo tài chính là một trong những nội dung quan trọng củaphân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích báo cáo tài chính là quá trình kiểm tra,đối chiếu, so sánh các số liệu, tài liệu về tình hình tài chính hiện hành và trong quákhứ nhằm mục đích đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi rotrong tương lai của doanh nghiệp Thực tế đã chứng minh, đây là công cụ quản lý
Trang 15hiệu quả nhất được các nhà quản lý sử dụng một cách rộng rãi Đặc biệt là trong nềnkinh tế thị trường, khi mà mục tiêu về lợi nhuận và hiệu quả sản xuất kinh doanhđược đặt lên hàng đầu, thì phân tích báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng giúp chocác nhà quản trị có cái nhìn toàn diện về tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đóthường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính và đánh giá chính xác thựctrạng cũng như tiềm lực tài chính của doanh nghiệp, làm cơ sở đưa ra các quyếtđịnh đúng đắn trong kinh doanh.
Bên cạnh vai trò là công cụ hữu ích đối với hoạt động quản trị doanh nghiệp,phân tích báo cáo tài chính còn là nguồn thông tin chủ yếu đối với những người bênngoài doanh nghiệp, là mối quan tâm của nhiều nhóm người khác nhau như: các nhàđầu tư, các cổ đông, các chủ nợ, các khách hàng, các nhà cho vay tín dụng, các cơquan chính phủ, người lao động… Mỗi đối tượng quan tâm đến báo cáo tài chínhcủa doanh nghiệp ở một góc độ khác nhau, với những mục đích khác nhau Song tất
cả đều muốn đánh giá và phân tích xu thế của doanh nghiệp để đưa ra các quyếtđịnh kinh tế phù hợp với mục tiêu của từng đối tượng Phân tích báo cáo tài chínhgiúp các đối tượng giải quyết được các vấn đề họ quan tâm khi đưa ra các quyếtđịnh kinh tế
- Đối với các nhà quản lý doanh nghiệp:
Mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý doanh nghiệp là tìm kiếm lợinhuận và khả năng trả nợ vì vậy họ cần thông tin để kiểm soát và chỉ đạo tình hìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy, các nhà quản lý doanh nghiệpthường quan tâm đến mọi khía cạnh về tài chính doanh nghiệp và dựa trên cơ sở cáchoạt động phân tích tài chính để đưa ra các quyết định vì lợi ích các cổ đông củadoanh nghiệp Phân tích báo cáo tài chính là cơ sở dữ liệu quan trọng nhất để cácnhà quản lý đạt được các mục tiêu tài chính như: cân bằng tài chính, tránh được sựcăng thẳng về tài chính, đồng thời đánh giá được khả năng sinh lời, khả năng thanhtoán, các rủi ro về tài chính cũng như dự đoán về kết quả hoạt động nói chung vàmức doanh lợi nói riêng của doanh nghiệp trong tương lai Từ đó giúp họ địnhhướng cho các quyết định về đầu tư, tài trợ, phân chia lợi tức cổ phần, lập kế hoạch,
dự toán ngân sách và xây dựng các chiến lược tài chính, chiến lược kinh doanh cho
Trang 16doanh nghiệp.
- Đối với các nhà đầu tư:
Các nhà đầu tư là những người giao vốn của mình cho doanh nghiệp quản lý
sử dụng, được hưởng lợi và cũng chịu rủi ro Họ là những cổ đông, các cá nhân, cácđơn vị hoặc doanh nghiệp khác… Mối quan tâm hàng đầu của nhóm đối tượng này
là thời gian hoàn vốn, mức sinh lãi và sự rủi ro Vì vậy, họ cần các thông tin về điềukiện tài chính, tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh và tiềm năng tăng trưởngcủa các doanh nghiệp Phân tích báo cáo tài chính giúp họ nhận biết được khả năngtài chính, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, mức độ rủi ro… để cân nhắc, lựachọn và đưa ra các quyết định hợp lý
- Đối với các nhà cung cấp tín dụng:
Các nhà cung cấp tín dụng là những người cho doanh nghiệp vay vốn để đápứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh, bao gồm cả cho vay ngắn hạn và chovay dài hạn Khi cho vay họ phải biết chắc được khả năng hoàn trả nợ vay, thu nhậpcủa họ chính là lãi suất tiền cho vay Do vậy, mối quan tâm hàng đầu của đối tượngnày chính là khả năng doanh nghiệp hoàn trả các khoản nợ Tuy nhiên, chủ nợ ngắnhạn và dài hạn lại có những lưu tâm và cách thức phân tích báo cáo tài chính khácnhau Các chủ nợ ngắn hạn đặc biệt quan tâm đến khả năng thanh toán ngay củadoanh nghiệp hay nói cách khác là khả năng ứng phó của doanh nghiệp khi nợ vayđến hạn, do vậy họ thường chỉ tập trung phân tích khả năng thanh toán lãi vay vàthanh toán nợ gốc vào ngày đáo hạn, những phân tích này thường được giới hạn trongmột khung thời gian cụ thể Các chủ nợ dài hạn lại có những đánh giá và xem xét kĩlưỡng hơn đối với khả năng thanh toán của doanh nghiệp, họ cần xem xét khả năngsinh lời và sự ổn định của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian tương đối dài
Do vậy, một sự biến động trong ngắn hạn của doanh nghiệp có thể là mối quan tâmlớn của các chủ nợ ngắn hạn nhưng chưa chắc đã là mối lưu tâm của các chủ nợ dàihạn
- Đối với các nhà cung ứng hàng hóa, dịch vụ cho doanh nghiệp:
Các nhà cung cấp thường xuyên cho doanh nghiệp thường chấp nhận mộtthời hạn tín dụng cho các giao dịch hàng hóa, dịch vụ giữa hai bên Do vậy, cũngnhư các chủ nợ khác, đối tượng này cũng đặc biệt quan tâm đến khả năng thanh
Trang 17toán và tạo tiền của doanh nghiệp Tuy nhiên, tùy vào nhà cung ứng đó là cá nhânhay công ty, quy mô khoản tín dụng là lớn hay nhỏ mà họ quan tâm đến việc phântích báo cáo tài chính ở trình độ và cách thức khác nhau.
- Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước:
Các cơ quan quản lý Nhà nước thực hiện phân tích tài báo cáo tài chínhdoanh nghiệp để đánh giá, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh doanh, hoạt độngtài chính tiền tệ của doanh nghiệp có tuân thủ theo đúng chính sách, chế độ và luậtpháp quy định không Cụ thể, cơ quan thuế quan tâm đến tình hình thực hiện nghĩa
vụ nộp thuế của doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà nước Cơ quan thống kê lạiquan tâm đến phân tích báo cáo tài chính để tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế của toànngành nhằm đưa ra các chiến lược phát triển kinh tế dài hạn Các cơ quan quản lýNhà nước khác thì tiến hành phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhằmmục tiêu điều hòa thị trường, chống độc quyền…
- Đối với người lao động trong doanh nghiệp:
Bên cạnh các nhà đầu tư, nhà quản lý và các chủ nợ của doanh nghiệp, ngườilao động trong doanh nghiệp cũng rất quan tâm tới các thông tin tài chính củadoanh nghiệp Lợi ích của nhóm người này trong doanh nghiệp được thể hiện dướidạng tiền lương, thưởng, bảo hiểm, phúc lợi và chịu tác động trực tiếp bởi kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Ngoài ra trong một số doanhnghiệp, người lao động còn được tham gia góp vốn mua một lượng cổ phần nhấtđịnh và có thu nhập từ lợi tức được chia Như vậy, họ cũng là những người chủdoanh nghiệp nên có quyền lợi và trách nhiệm gắn với doanh nghiệp Phân tích báocáo tài chính giúp họ định hướng ổn định việc làm và yên tâm dốc sức vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tùy theo công việc được phân công
Như vậy, có thể thấy phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp là công cụcung cấp thông tin hữu ích, giúp cho người sử dụng thông tin từ các góc độ khácnhau, vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp khái quát, lại vừa xem xét một cách chi tiếthoạt động tài chính doanh nghiệp, tìm ra những điểm mạnh và điểm yếu về hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, để nhận biết, phán đoán, dự báo và đưa
ra được những quyết định phù hợp với mục đích mà họ quan tâm
Trang 18
Sơ đồ 1.2: Vai trò của phân tích BCTC trong việc ra quyết định
1.1.2.3 Mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
Mục tiêu chung và tổng quát của mọi đối tượng khi phân tích báo cáo tàichính doanh nghiệp là cung cấp cơ sở dữ liệu cho việc ra các quyết định hợp lý Với
ý nghĩa như vậy, nhiệm vụ của phân tích báo cáo tài chính là phải cung cấp nhữngthông tin chính xác về mọi mặt tài chính của doanh nghiệp bao gồm:
- Đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các mặt khácnhau bao gồm: cơ cấu nguồn vốn, đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh, quản lý vàphân phối vốn, hiệu quả sử dụng từng loại vốn trong quá trình kinh doanh và kếtquả tài chính của hoạt động kinh doanh, tình hình thanh toán, khả năng sinh lời,mức độ rủi ro…
- Định hướng các quyết định của các đối tượng quan tâm theo chiều hướngphù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp như quyết định về đầu tư, quyếtđịnh về tài trợ, quyết định về phân phối lợi nhuận
Hệ thống thông tin kế toán
Báo cáo kết quả kinh doanh
Tình hình hoạt động
Đầu tư Tài trợ
Quản lý
Đầu tư
Tài trợ
Trang 19- Tính toán và xác định mức độ có thể lượng hoá của các nhân tố ảnh hưởngđến tình hình tài chính của doanh nghiệp, trên cơ sở đó đưa ra những biện pháp cóhiệu quả để khắc phục những yếu kém và khai thác triệt để những năng lực tiềmtàng của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Trở thành cơ sở hợp lý cho các dự báo tài chính trong tương lai, đưa ranhững đánh giá có căn cứ về tình hình tài chính tương lai của công ty
- Là công cụ kiểm soát các hoạt động quản lý trên cơ sở kiểm tra, đánh giá,
so sánh các chỉ tiêu đạt được so với các chỉ tiêu kế hoạch, dự toán, định mức…Từ
đó đánh giá được các điểm mạnh, điểm yếu, đưa ra được những quyết định và giảipháp đúng đắn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao
1.2 Tổ chức công tác phân tích báo cáo tài chính
Tổ chức công tác phân tích báo cáo tài chính bao gồm các công việc cơ bản
là xây dựng quy trình phân tích và tổ chức bộ máy phân tích Các công việc này cụthể như sau:
Xây dựng quy trình phân tích báo cáo tài chính phù hợp:
Quy trình phân tích báo cáo tài chính là một quá trình thiết lập các công việc
cụ thể trong khi thực hiện phân tích báo cáo tài chính bao gồm từ việc lập kế hoạch,triển khai và tổng kết để đánh giá được tình hình tài chính của doanh nghiệp nhằmđưa ra những thông tin đáp ứng nhu cầu ra quyết đinh của các đối tượng quan tâm
Như vậy, tùy theo đặc điểm kinh doanh, ngành nghề mà mỗi doanh nghiệp
có thể lựa chọn và xây dựng cho mình một quy trình phân tích riêng, tuy nhiên nhìnchung quy trình phân tích báo cáo tài chính thường bao gồm những giai đoạn sau:
- Giai đoạn lập kế hoạch phân tích: Đây là giai đoạn khởi đầu của quá trìnhphân tích và cũng là bước thiết yếu có ảnh hưởng quan trọng tới chất lượng phântích Trong giai đoạn này, các công việc cần thực hiện bao gồm: xác định mục tiêuphân tích và chương trình phân tích (gồm: nội dung phân tích, phạm vi phân tích,thời gian phân tích và các bước phân tích) Mục tiêu phân tích được xác định trên
cơ sở yêu cầu của quản lý doanh nghiệp, tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng thông tin
mà chủ thể phân tích có những mục tiêu phân tích khác nhau Mục tiêu phân tíchđặt ra sẽ là căn cứ để chủ thể phân tích xác định nội dung, phạm vi và thời gianphân tích Nội dung phân tích có thể liên quan đến toàn bộ hoạt động của doanhnghiệp hay chỉ là một vấn đề, một khía cạnh cụ thể như khả năng sinh lời, khả năng
Trang 20thanh toán…Phạm vi phân tích có thể là toàn bộ hệ thống báo cáo tài chính hay chỉ
là một báo cáo trong số đó, có thể là phân tích toàn bộ doanh nghiệp hoặc chỉ phântích một số đơn vị, bộ phận trực thuộc…Trên cơ sở đó, thời gian phân tích cũng cầnđược ấn định phù hợp đảm bảo cho việc phân tích diễn ra đúng kế hoạch, không bịảnh hưởng hay gián đoạn đến công việc của các bộ phận khác, đảm bảo cho quytrình phân tích diễn ra nhanh chóng và hiệu quả
- Giai đoạn thực hiện phân tích: đây là giai đoạn thực hiện các công việc đãđược xác định trong kế hoạch phân tích, bao gồm các công việc sau:
+ Thu thập và kiểm tra tài liệu: đây là khâu quan trọng nhằm đảm bảo chấtlượng cho công tác phân tích báo cáo tài chính Tài liệu thu thập chính xác, đầy đủ,
và được kiểm tra đối chiếu sẽ là những cơ sở dữ liệu thông tin chuẩn xác phục vụcho việc phân tích
+ Lựa chọn phương pháp phân tích báo cáo tài chính phù hợp
+ Tính toán các chỉ tiêu tài chính, xác định các yếu tố ảnh hưởng cũng như mức
độ ảnh hưởng đến các chỉ tiêu này
+ Tổng hợp kết quả phân tích, rút ra những nhận định và kết luận về tình hìnhtài chính của doanh nghiệp
- Giai đoạn kết thúc phân tích: Đây là giai đoạn cuối cùng của quy trình phântích, sản phẩm cuối cùng của giai đoạn này là các báo cáo phân tích Đây là bảntổng hợp những đánh giá cơ bản rút ra từ quá trình phân tích cùng với những tài liệuchọn lọc để minh họa Việc đánh giá cùng với số liệu minh họa cần nêu rõ thựctrạng, điểm mạnh, điểm yếu cùng nguyên nhân và phương hướng, biện pháp phấnđấu trong thời gian tới
Tổ chức bộ máy thực hiện phân tích
Con người là nhân tố quan trọng đóng vai trò quyết định đối với bất cứ hoạtđộng kinh tế xã hội nào, cũng như vậy yếu tố nhân sự sẽ có ảnh hưởng to lớn đếnchất lượng của công tác phân tích báo cáo tài chính Để đảm bảo cho công tác phântích báo cáo tài chính đạt được hiệu quả cao, cần thiết phải xây dựng một bộ phậnphân tích báo cáo tài chính riêng biệt, phù hợp với quy mô và đặc điểm của doanhnghiệp Tùy thuộc vào doanh nghiệp đó là doanh nghiệp nhỏ, vừa hay doanh nghiệplớn mà xác định số lượng cán bộ phân tích phù hợp đáp ứng được yêu cầu của côngtác phân tích Cán bộ phân tích phải là những người có trình độ cao và có kinh
Trang 21nghiệm thực tiễn để có thể dự báo và nắm bắt được những diễn biến của thịtrường…Ngoài ra, cũng cần quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của từng bộ phận,
cá nhân trong quá trình lập, công bố thông tin và phân tích thông tin trên các báocáo tài chính…
1.3 Phương pháp phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính là tổng hợp các cách thức và công
cụ được sử dụng trong quá trình phân tích nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện,hiện tượng, các chỉ tiêu, các mối quan hệ, các luồng dịch chuyển và biến đổi tàichính nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu trênbáo cáo tài chính
Để phân tích báo cáo tài chính có thể sử dụng một hay tổng hợp nhiềuphương pháp khác nhau trong hệ thống các phương pháp phân tích báo cáo tài chínhdoanh nghiệp, tùy vào mục đích phân tích, loại hình doanh nghiệp, ngành nghề sảnxuất, tài liệu phân tích…để lựa chọn phương pháp thích hợp Trong đó, nhữngphương pháp phổ biến là: Phương pháp so sánh, phương pháp tỉ lệ, phương phápliên hệ đối chiếu, phương pháp phân tích nhân tố, phương pháp chi tiết, phươngpháp loại trừ, phương pháp đồ thị…
1.3.1 Phương pháp đánh giá
Đây là phương pháp hay được sử dụng trong phân tích báo cáo tài chínhdoanh nghiệp, đồng thời được sử dụng trong nhiều giai đoạn khác nhau của quátrình phân tích Bao gồm những phương pháp cụ thể sau:
Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất, vớiphương pháp này, các nhà phân tích có thể đánh giá được kết quả, xác định được vịtrí và xu hướng biến động của các chỉ tiêu phân tích một cách nhanh chóng và hợp
lý Mục đích của phương pháp này là làm rõ sự khác biệt hay những đặc trưng riêng
có của đối tượng nghiên cứu, từ đó giúp cho đối tượng quan tâm có căn cứ để đề racác quyết định lựa chọn Khi sử dụng phương pháp này, người sử dụng cần phải lưu
ý những vấn đề sau:
- Về lựa chọn tiêu chí hay căn cứ so sánh cho phù hợp Tùy theo nhu cầu
Trang 22thông tin và mục đích nghiên cứu mà có thể lựa chọn:
So sánh giữa số liệu thực hiện kỳ này với số liệu thực hiện kỳ trước để thấyđược xu hướng phát triển và biến động của các chỉ tiêu, đánh giá được sự tăngtrưởng hay thụt lùi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
So sánh giữa số thực hiện với số dự kiến (kế hoạch, dự toán, định mức) đểđánh giá tình hình thực tế so với dự tính, thấy được mức độ hoàn thành và nỗ lựccủa doanh nghiệp
So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình của ngành, lĩnhvực kinh doanh để đánh giá được tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp trong mối tương quan với các doanh nghiệp khác cùng ngành
- Về điều kiện so sánh được của chỉ tiêu: Khi áp dụng phương pháp này, cácchỉ tiêu nghiên cứu muốn so sánh được phải đảm bảo tính đồng nhất, tức là thốngnhất về nội dung kinh tế, thống nhất về phương pháp tính toán, thống nhất về thờigian và đơn vị đo lường, ngoài ra doanh nghiệp cần có quy mô và điều kiện kinhdoanh tương tự nhau
- Về kỹ thuật so sánh: Các kỹ thuật so sánh được sử dụng bao gồm:
So sánh bằng số tuyệt đối: thể hiện bằng kết quả chênh lệch giữa số liệu kỳthực hiện với số liệu kỳ gốc Kết quả so sánh tuyệt đối phản ánh sự biến động vềquy mô của đối tượng phân tích
So sánh bằng số tương đối: thể hiện bằng tỷ lệ giữa số liệu kỳ phân tích với
số liệu kỳ gốc Kết quả so sánh tương đối phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độphát triển và xu hướng biến động của đối tượng phân tích
So sánh bằng số bình quân ngành: so sánh bằng số bình quân ngành sẽ chothấy mức độ mà đơn vị đạt được so với bình quân chung của tổng thể, của ngành,của khu vực, qua đó xác định được vị trí hiện tại của doanh nghiệp
Do có thể vận dụng theo nhiều hướng khác nhau, với nhiều chỉ tiêu khácnhau, đồng thời dễ dàng liên kết với các phương pháp phân tích khác nên phươngpháp so sánh được áp dụng rất rộng rãi, phù hợp với hầu hết các doanh nghiệp vàđáp ứng được nhu cầu cho nhiều đối tượng sử dụng thông tin
Phương pháp chi tiết hóa
Thông thường, khi nghiên cứu một đại lượng tài chính doanh nghiệp, ngườiphân tích sẽ dựa trên một số chỉ tiêu tổng quát Tuy nhiên, trong trường hợp đốitượng nghiên cứu khá phức tạp, để hiểu rõ được bản chất và xu hướng vận động của
Trang 23đại lượng đó thì người phân tích không chỉ nghiên cứu tổng quát mà còn phải tiếnhành phân chia nhỏ đối tượng để nghiên cứu kỹ hơn Các chỉ tiêu phân tích sẽ đượcchi tiết hóa theo các hướng khác nhau tùy vào đối tượng và mục tiêu phân tích.Thông thường, các chỉ tiêu sẽ được chi tiết hóa theo các tiêu thức sau:
- Theo yếu tố cấu thành
- Theo thời gian
- Theo địa điểm
Chi tiết hóa giúp cho kết quả phân tích được chính xác và đa dạng, mang lạicái nhìn toàn diện hơn về đối tượng phân tích Tuy nhiên, vận dụng phương phápchi tiết hóa cũng đồng nghĩa với khối lượng công tác phân tích lớn hơn, thời gian vàchi phí phân tích báo cáo cũng tăng lên đáng kể Do vậy, chủ thể phân tích cần căn
cứ vào mục đích, yêu cầu phân tích và đặc điểm của chỉ tiêu mà vận dụng phươngpháp này theo hướng thích hợp
Phương pháp liên hệ đối chiếu
Là phương pháp phân tích sử dụng để nghiên cứu xem xét mối liên hệ kinh
tế giữa các sự kiện và hiện tượng kinh tế Để lượng hóa được mối liên hệ đó, phântích kinh tế sử dụng các kỹ thuật liện hệ phổ biên như: liên hệ cân đối, liên hệ tuyếntính, liên hệ
1.3.2 Phương pháp phân tích nhân tố
Trong nhiều trường hợp, đối tượng phân tích chịu sự tác động của nhiều yếu
tố khác nhau Để xác định được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượngphân tích người phân tích phải loại bỏ được tác động ảnh hưởng của các nhân tốliên quan Trong phân tích báo cáo tài chính, phương pháp phân tích nhân tố làphương pháp hữu ích được sử dụng để nghiên cứu, xem xét các chỉ tiêu tài chínhtrong mối quan hệ với các nhân tố ảnh hưởng Tùy vào đối tượng phân tích và tàiliệu có sẵn, có thể sử dụng các phương pháp cụ thể sau:
- Phương pháp thay thế liên hoàn:
Phương pháp này được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của từngnhân tố đến đối tượng phân tích bằng cách thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố
từ giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích để xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thayđổi Trên cơ sở đó, so sánh trị số của chỉ tiêu vừa tính được với trị số của chỉ tiêuchưa có biến đổi của nhân tố cần xác định từ đó biết được mức độ ảnh hưởng của
Trang 24kỳ gốc của nhân tố đó (thực chất là thay thế liên hoàn rút gọn áp dụng trong trườnghợp chỉ tiêu phản ánh đối tượng phân tích có quan hệ tích số với các nhân tố ảnhhưởng).
- Phương pháp cân đối:
Đây là phương pháp được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của cácnhân tố tới chỉ tiêu phản ánh đối tượng phân tích nếu chỉ tiêu phản ánh đối tượngphân tích có quan hệ với nhân tố ảnh hưởng dưới dạng tổng số hoặc hiệu số Bằngphương pháp cân đối, người ta xác định được mức ảnh hưởng của nhân tố tới chỉtiêu phản ánh đối tượng phân tích thông qua số chênh lệch giữa kỳ phân tích với kỳgốc của nhân tố ấy
1.3.3 Phương pháp tỉ lệ
Đây là phương pháp truyền thống được áp dụng khá phổ biến và là kỹ thuậtphân tích căn bản và quan trọng nhất của phân tích báo cáo tài chính Phương phápnày được sử dụng để nghiên cứu các chỉ tiêu trong mối quan hệ với các chỉ tiêukhác Bản chất của phương pháp này là dựa trên việc phân tích ý nghĩa của các tỷ lệgiữa một khoản mục nhất định trên báo cáo tài chính với một hoặc nhiều khoản mụckhác trong mối quan hệ tài chính doanh nghiệp
Cùng với phương pháp so sánh, Phương pháp phân tích tỉ lệ này có tính hiệnthực rất cao, bởi vì nó giúp nhà phân tích khai thác có hiệu quả các số liệu và phântích một cách hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từnggiai đoạn, đo lường và đánh giá chính xác được hoạt động tài chính của công ty
Trong phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp, các tỷ số tài chính được chialàm nhiều loại khác nhau tùy theo mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp Cụ thể:
Dựa vào cách thức sử dụng số liệu để xác định, tỷ số tài chính đươc chia làm
Trang 253 loại:
- Tỷ số tài chính được xác định từ bảng cân đối tài sản
- Tỷ số tài chính từ báo cáo thu nhập
- Tỷ số tài chính từ cả hai báo cáo trên
Dựa vào mục tiêu phân tích, các tỷ số tài chính có thể chia thành:
- Các tỷ số về khả năng thanh khoản
- Các tỷ số về cơ cấu vốn
- Các tỷ số về khả năng hoạt động
- Các tỷ số về khả năng sinh lãi
Khi phân tích báo cáo tài chính, cần xem xét các tỷ số tài chính trong mốiliên hệ với nhau để hiểu rõ được bản chất của vấn đề Mặt khác, để kết quả có ýnghĩa, yêu cầu phải có xác định được các tỷ lệ tham chiếu làm cơ sở so sánh, từ đómới giúp đánh giá chính xác về tình hình tài chính của doanh nghiệp
Phương pháp phân tích dựa trên các tỷ số tài chính cho phép người sử dụng
có thể phân tích một cách sâu sắc và toàn diện hơn các phương pháp khác, tuy nhiênphương pháp này cũng tiềm ẩn khá nhiều nhược điểm Cụ thể như:
- Rất khó để xây dựng và ứng dụng hệ thống các tỷ số bình quân ngành có ýnghĩa đối với những công ty có quy mô lớn và hoạt động đa ngành
- Lạm phát có thể ảnh hưởng xấu và làm sai lệch các thông tin trên báo cáotài chính khiến việc tính toán các tỷ số tài chính trở nên không chính xác
- Độ chính xác của các tỷ số tài chính phụ thuộc rất lớn vào chất lượng vànguyên tắc thực hành kế toán, thế nhưng, chất lượng và nguyên tắc thực hành kếtoán lại khác nhau giữa các công ty, các ngành và các quốc gia
- Các nhà quản lý có thể lợi dụng nguyên tắc thực hành kế toán để tác độnglên các báo cáo tài chính, qua đó tạo ra các tỷ số tài chính như ý muốn, khiến việcphân tích các tỷ số tài chính trở nên không còn khách quan
- Các yếu tố thời vụ có thể ảnh hưởng đến tình hình hoạt động của công ty,khiến cho các tỷ số tài chính có khuynh hướng thay đổi bất thường
- Một công ty có thể có vài tỷ số rất tốt và vài tỷ số khác rất xấu khiến choviệc đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty trở nên khó khăn và kém ýnghĩa
1.3.4 Phương pháp Dupont
Phương pháp Dupont là phương pháp phân tích dựa trên mối quan hệ tương
hỗ giữa các tỷ số tài chính, từ đó biến đổi một chỉ tiêu tổng hợp thành hàm số củamột loạt các biến số để phân tích ảnh hưởng của các biến số đó đối với chỉ tiêu tổng
Trang 26hợp Hay nói cách khác, bản chất của phương pháp này là tách một tỷ số tổng hợpban đầu thành một phương trình hay mô hình gồm nhiều tỷ số có quan hệ với nhaudưới dạng tích số tùy vào mục tiêu phân tích Phương pháp này cho phép phân tíchsâu hơn về mối tương quan giữa các tỷ số, giúp ta thấy được một chỉ tiêu sẽ chịuảnh hưởng như thế nào khi các chỉ tiêu khác trong mô hình thay đổi.
Trên thực tế, phương pháp Dupont thường được áp dụng để phân tích các chỉtiêu: Suất sinh lời của tài sản (ROA) và suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)
Trang 27Sơ đồ 1.3: Mô hình phân tích tài chính Dupont 1.4 Nội dung phân tích báo cáo tài chính
Tài sản khác
ROE
nợTổng tài sản
Tỷ suất sinh lời trên
Tài sản
cố định
Chi phí hoạt động
Lãi vay
Thuế TNDN
Khoản phải thu
Hàng tồn kho
Tài sản lưu động khác
Trang 28Như đã nói ở trên, mục đích của phân tích báo cáo tài chính là nhằm đánh giátình hình tài chính và hoạt động của doanh nghiệp để có cơ sở ra những quyết địnhhợp lý Tùy theo các lợi ích khác nhau mà mỗi đối tượng sử dụng thông tin có mụcđích, trình độ và cách thức phân tích báo cáo tài chính khác nhau
Chúng ta có thể tiếp cận phân tích báo cáo tài chính theo 2 cách khác nhau,được mô tả như sơ đồ 1.4 (phân tích báo cáo tài chính tiếp cận theo từng loại báocáo) và sơ đồ 1.5 (phân tích báo cáo tài chính tiếp cận theo mục đích phân tích)
Sơ đồ 1.4: Khuôn khổ phân tích báo cáo tài chính tiếp cận theo từng loại báo cáo
Sơ đồ 1.5: Khuôn khổ phân tích báo cáo tài chính tiếp cận theo mục đích phân tích
Tuy nhiên, dù tiếp cận phân tích theo góc độ nào thì cũng cần phải nhìn nhậnphân tích báo cáo tài chính theo quan điểm toàn diện và biện chứng Theo đó, đểbảo đảm kết quả phân tích báo cáo tài chính có ý nghĩa thì không chỉ xem xét, phântích một báo cáo riêng lẻ mà nội dung và phương pháp phân tích cần phải được thựchiện trên “hệ thống các báo cáo tài chính”, các chỉ tiêu tài chính cũng cần phải đượcnghiên cứu và đánh giá trên mối quan hệ tác động lẫn nhau
Phân tích cơ cấu
Phân tích cơ cấu
Đo lường và đánh giá:
Tình hình tài chính và tình hình hoạt động của công ty
Phân tích khái quát tình hình tài
chính
Phân tích nhu cầu và tình hình sử
dụng vốn
Phân tích khả năng thanh toán
Phân tích hiệu quả hoạt động
Phân tích khả năng sinh lời
Hệ thống các chỉ tiêu tài chính
Đo lường và đánh giá:
Tình hình tài chính và tình hình hoạt động của công ty
Trang 29Trong khuông khổ của luận văn chỉ đề cập đến phân tích báo cáo tài chínhtiếp cận theo mục đích phân tích Theo đó, những nội dung phân tích cụ thể đượcliệt kê theo từng khía cạnh cần phân tích bao gồm:
1.4.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp
Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp được xem là giai đoạnđầu tiên của quá trình phân tích nhằm mục đích đưa ra những nhận định sơ bộ, banđầu về thực trạng tài chính và sức mạnh tài chính của doanh nghiệp Công việc này
sẽ cung cấp cho người sử thông tin biết được mức độ độc lập về mặt tài chính,những khó khăn về mặt tài chính mà doanh nghiệp đang gặp phải
Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp được thực hiện dựa trênnhững dữ liệu tài chính trong quá khứ và hiện tại của doanh nghiệp để tính toán vàxác định các chỉ tiêu phản ánh thực trạng tình hình tài chính doanh nghiệp Về mặtnội dung, việc phân tích, đánh giá ở giai đoạn này chỉ dừng lại ở một số nội dungmang tính khái quát, tổng hợp, phản ánh những nét chung nhất về thực trạng hoạtđộng tài chính của doanh nghiệp như: tình hình huy động vốn, mức độc lập về tàichính, khả năng thanh toán, khả năng sinh lời của doanh nghiệp Hệ thống các chỉtiêu được sử dụng để đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp cũngmang tính tổng hợp, đặc trưng, đơn giản, dễ tính toán, đây thường là các nhóm chỉ tiêuđược xác định dựa trên từng báo cáo tài chính riêng lẻ như bảng cân đối kế toán, báocáo kết quả kinh doanh mà chưa có sự liên hệ giữa các báo cáo này Về mặt phươngpháp phân tích, thì giai đoạn này chủ yếu là sử dụng phương pháp so sánh (so sánhtheo chiều ngang và chiều dọc, so sánh số tuyệt đối và tương đối), đồng thời nhìn nhậnnhững biến đổi trực diện hiển hiện trên các báo cáo tài chính để phân tích
Cụ thể, doanh nghiệp có thể xem xét một số nội dung sau:
• “Tổng tài sản và tổng nguồn vốn”: đây là chỉ tiêu được phản ánh trên
bảng cân đối kế toán và là chỉ tiêu đầu tiên cần được quan tâm khi đánh giá tìnhhình tài chính chung của doanh nghiệp, chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp quy mô vốn
mà đơn vị sử dụng trong kỳ cũng như khả năng huy động vốn từ các nguồn khácnhau của doanh nghiệp Khi xem xét chỉ tiêu này, chúng ta cần phân tích theo cảchiều ngang và chiều dọc, theo cả số tuyệt đối và tương đối Một số nội dung chính
mà chúng ta cần quan tâm là:
Sự biến động (tăng hay giảm) của Tài sản và nguồn vốn: Tài sản và nguồn
Trang 30vốn của doanh nghiệp thay đổi như thế nào so với kỳ trước? Nguyên nhân dẫn tớinhững thay đổi đó?
Cơ cấu của từng loại tài sản và nguồn vốn trên tổng số: Nợ ngắn hạn chiếmbao nhiêu % trên tổng nợ cũng như tổng nguồn vốn? Chiếm dụng vốn của nhà cungcấp có lớn hay không? Mức độ tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp như thếnào? Những biến động của nguồn vốn có liên quan như thế nào đến sự thay đổi củatài sản? Các nguồn vốn được đầu tư, phân bổ vào tài sản có hợp lý hay không?
Để trả lời những câu hỏi trên, người phân tích có thể sử dụng một số chỉ tiêu sau:
“Hệ số tự tài trợ”: đây là chỉ tiêu được dùng để phân tích cơ cấu vốn, đánh
giá khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính củadoanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết trong tổng nguồn vốn, vốn chủ sở hữu chiếm mấy phần.Trị số của chỉ tiêu càng lớn thì mức độ độc lập về mặt tài chính càng cao
“Hệ số đầu tư”: chỉ tiêu này phản ánh mức độ đầu tư vào tài sản máy móc,
thiết bị của doanh nghiệp, nó phản ánh cấu trúc tài sản của doanh nghiệp, từ đó cóthể thấy được năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp
Trị số này phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng ngành nghề cụ thể
và thay đổi tùy thuộc vào điều kiện và các giai đoạn kinh doanh như đổi mới, thaythế, nâng cấp của doanh nghiệp
“Hệ số khả năng thanh toán tổng quát”: chỉ tiêu này phản ánh khả năng
thanh toán chung của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo Chỉ tiêu này cho biết, vớitổng số tài sản hiện có, doanh nghiệp có bảo đảm trang trải được các khoản nợ phảitrả hay không
Trị số của chỉ tiêu này càng lớn thì khả năng thanh toán chung của doanhnghiệp càng lớn
Trang 31• “Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp”: đây là các chỉ tiêu được tính
toán thông qua báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh khái quáttình hình hoạt động kinh doanh và lợi nhuận của doanh nghiệp Nhóm chỉ tiêu nàybao gồm: doanh thu, giá vốn hàng bán, lợi nhuận gộp và lợi nhuận trước thuế…Một
số nội dung cần quan tâm như:
- Lợi nhuận trước thuế thay đổi như thế nào giữa các kỳ liên tiếp? Bằngphương pháp so sánh lợi nhuận của các kỳ kế toán liên tiếp theo cả số tuyệt đối và
số tương đối chúng ta sẽ thấy được xu hướng biến động của chỉ tiêu này
- Hoạt động kinh doanh nào mang lại nhiều lợi nhuận nhất? Bằng cách so sánh
tỷ trọng lợi nhuận của từng hoạt động trong tổng số lợi nhuận qua các kỳ của doanhnghiệp chúng ta sẽ biết được nguồn lợi nhuận chính của doanh nghiệp do hoạt độngnào mang lại
- Tốc độ tăng của lợi nhuận thuần so với tốc độ tăng của doanh thu thuần? từ đó biếtđược thực trạng quản lý chi phí giá thành của doanh nghiệp có hiệu quả hay không…
Những phân tích trên đây mới dừng lại ở mức độ đánh giá khái quát Để đánhgiá được chính xác và chi tiết hơn về thực trạng tài chính của doanh nghiệp, cần phải đisâu phân tích từng khía cạnh cụ thể Một trong những nội dung quan trọng đầu tiên cầnxem xét đó là phân tích về việc bảo đảm nguồn vốn cho doanh nghiệp
1.4.2 Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp
Tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp được thể hiện thông qua cơ cấu và sựbiến động về nguồn vốn Cơ cấu nguồn vốn là tỷ trọng của từng loại nguồn vốntrong tổng số Như chúng ta đã biết, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh,doanh nghiệp cần phải xác định nhu cầu, tìm kiếm và tổ chức huy động vốn Doanhnghiệp có thể huy động vốn cho nhu cầu kinh doanh từ nhiều nguồn khác nhau,nhưng nhìn chung có thể quy về hai nguồn chính là vốn chủ sở hữu và nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu là số vốn mà chủ sở hữu và các nhà đầu tư bỏ ra ban đầu và
có thể tiếp tục được bổ sung trong quá trình kinh doanh, nó cũng bao gồm các khoảnchênh lệch về tỷ giá, về đánh giá lại tài sản và lợi nhuận chưa phân phối…Đặc điểmcủa vốn chủ sở hữu là không phải các khoản nợ nên doanh nghiệp không phải camkết thanh toán
Ngược lại, nợ phải trả lại bao gồm các khoản mà doanh nghiệp đi vay hoặcchiếm dụng được trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Do đặc tính như
Trang 32vậy nên doanh nghiệp phải cam kết và có trách nhiệm thanh toán các khoản nợ nàykhi đến hạn.
Mặt khác, mỗi loại nguồn vốn của doanh nghiệp lại bao gồm nhiều bộ phậnkhác nhau Những bộ phận này có mức độ độc lập và trách nhiệm nghĩa vụ khác nhau,
do vậy sự tác động của chúng đến tình hình tài chính của doanh ngiệp cũng như yêucầu về quản lý là không giống nhau Các khoản mà doanh nghiệp đi vay sẽ có tráchnhiệm nghĩa vụ khác với các khoản mà doanh nghiệp chiếm dụng được, các khoản chovay ngắn hạn sẽ có yêu cầu về quản lý khác với khoản cho vay dài hạn…
Với ý nghĩa như vậy, việc xem xét tỷ trọng của từng loại nguồn vốn có ýnghĩa vô cùng quan trọng đối với hoạt động quản trị tài chính của doanh nghiệp.Thông qua phân tích tỷ trọng của từng nguồn vốn chúng ta sẽ đánh giá được chínhsách tài chính mà doanh nghiệp đang theo đuổi, mức độ mạo hiểm và tự chủ về mặttài chính của doanh nghiệp, cũng như xu hướng biến động của cơ cấu nguồn huyđộng vốn
Phân tích cơ cấu nguồn vốn được thực hiện bằng cách tính ra và so sánh về
sự biến động giữa kỳ phân tích và kỳ gốc về tỷ trọng của từng nguồn vốn trong tổng
số nguồn vốn Tỷ trọng của từng nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn đượcxác định như sau:
Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng tăng thì điều
đó cho thấy khả năng tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp là cao, mức độ phụthuộc về mặt tài chính đối với các chủ nợ thấp và ngược lại
Trang 33Hệ số tự tài trợ (Tỷ trọng của vốn
chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn) =
Hệ số tự tài trợ phản ánh khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính cũng như khảnăng chủ động trong kinh doanh của doanh nghiệp Hệ số này càng cao thì khả năng
tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp càng lớn, mức độ rủi ro của doanh nghiệpcàng thấp
Hệ số Nợ (Tỷ trọng nợ phải trả
Hệ số nợ được dùng để xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với các chủ
nợ Thông thường, các chủ nợ thường thích tỷ số nợ thấp hơn, bởi vì tỷ lệ này càngthấp thì tấm đệm chắn đỡ cho khả năng thua lỗ của các chủ nợ trong trường hợpdoanh nghiệp bị phá sản càng cao Mặt khác, chủ doanh nghiệp lại ưa thích một tỷ
lệ nợ cao hơn bởi vì nợ làm tăng cao thu nhập dự tính cho các cổ đông và bảo toànđược quyền kiểm soát của doanh nghiệp Tuy nhiên, tỷ lệ nợ cao dễ khiến doanhnghiệp rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán
Bên cạnh việc xác định cho mình một cơ cấu vốn hợp lý, doanh nghiệp cũngcần phải chú trọng đến việc sử dụng vốn như thế nào để đảm bảo đáp ứng được yêucầu sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả Việc phân tích tình hình phân bổ nguồnvốn hay cơ cấu tài sản của doanh nghiệp sẽ giúp cho nhà quản lý nắm được tìnhhình đầu tư, sử dụng vốn huy động có phù hợp với mục đích kinh doanh và manglại hiệu quả cho doanh nghiệp hay không và điều đó được phản ánh thông qua hệ số
cơ cấu tài sản sau:
Hệ số cơ cấu tài sản =
Trị số của chỉ tiêu này phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh củadoanh nghiệp Thông thường các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất công nghiệp
sẽ có tỷ trọng của tài sản dài hạn cao hơn các ngành nghề khác, và ngược lại, cácdoanh nghiệp thương mại sẽ có tỷ trọng của tài sản ngắn hạn cao hơn
Việc phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn cũng cần phải được xem xét
Trang 34trong mối quan hệ tác động lẫn nhau và được thể hiện thông qua các chỉ tiêu sau:
Hệ số nợ trên tài sản =
Hệ số này phản ánh mức độ tài trợ tài sản của doanh nghiệp bằng các khoản
nợ, nghĩa là trong một đồng tài sản đem vào kinh doanh thì doanh nghiệp sử dụngbao nhiêu đồng nợ Trị số của chỉ tiêu này càng cao thì mức độ phụ thuộc của doanhnghiệp vào chủ nợ càng lớn, mức độ độc lập về mặt tài chính càng thấp do tài sảnđược tài trợ chủ yếu bằng nguồn đi vay mượn
Hệ số tài sản
Hệ số này phản ánh mức độ đầu tư vào tài sản của doanh nghiệp bằng vốnchủ sở hữu Trị số của chỉ tiêu này nếu lớn hơn hoặc bằng 1 cho thấy khả năng độclập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng giảm bởi vì tài sản lúc đó không đượctài trợ hoàn toàn bằng vốn chủ sở hữu, hay nói cách khác doanh nghiệp phải đi vaymượn nhiều hơn để tài trợ cho việc mua sắm tài sản
1.4.3 Phân tích bảo đảm nguồn vốn cho doanh nghiệp
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, một yêu cầu bắt buộc là doanhnghiệp phải có tài sản, bao gồm cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn Hình thànhnên hai loại tài sản này là các nguồn vốn tài trợ tương ứng bao gồm nguồn vốn ngắnhạn và nguồn vốn dài hạn Phân tích bảo đảm nguồn vốn cho doanh nghiệp chính làviệc xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn hình thành nên tài sản củadoanh nghiệp, hay nói cách khác đó là việc xem xét tính ổn định của nguồn tài trợdựa trên cơ sở phân chia nguồn hình thành nên tài sản đó
Như đã nói ở trên, nguồn vốn tài trợ của doanh nghiệp được chia làm hailoại, tương ứng với thời gian luân chuyển tài sản là nguồn vốn ngắn hạn và nguồnvốn dài hạn
Nguồn vốn ngắn hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong khoảngthời gian dưới một năm cho hoạt động sản xuất kinh doanh, bao gồm: các khoảnvay ngắn hạn ngân hàng, các khoản tín dụng nhà cung cấp, các khoản nợ phải trả có
Trang 35tính chất chu kỳ và các nguồn tài trợ ngắn hạn khác Nguồn vốn dài hạn là nguồnvốn mà doanh nghiệp sử dụng lâu dài cho hoạt động sản xuất kinh doanh, bao gồm:vốn chủ sở hữu và các khoản vay trung và dài hạn.
Nguồn vốn dài hạn trước hết sẽ được đầu tư để hình thành nên tài sản cố định,phần còn lại của nguồn vốn dài hạn sẽ được doanh nghiệp sử dụng cùng với nguồnvốn ngắn hạn để đầu tư hình thành nên tài sản ngắn hạn Như vậy về nguyên tắc, đểđảm bảo độ an toàn và ổn định trong việc tài trợ thì tài sản dài hạn chỉ được tài trợbằng nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn chỉ tài trợ cho tài sản ngắn hạn
Với nguyên tắc này, khi phân tích mức độ bảo đảm vốn, nguồn tài trợ cầnxác định phần nguồn vốn dài hạn, thường xuyên lưu lại doanh nghiệp được sử dụng
để tài trợ cho tài sản ngắn hạn, phần vốn này còn được gọi là vốn lưu động thườngxuyên và được xác định theo công thức sau:
Vốn lưu động
thường xuyên = Nguồn vốndài hạn - Tài sảndài hạn = ngắn hạnTài sản - Nguồn vốnngắn hạn (1.10)
Trang 36Có thể khái quát nguồn vốn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanhthông qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.6: Tài sản và nguồn tài trợ cho tài sản
Từ sơ đồ trên có thể thấy, thực chất của phân tích tình hình tài trợ chínhchính là xem xét phần chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn với tài sản dài hạn hay tàisản ngắn hạn với nguồn vốn ngắn hạn, chênh lệch này được gọi là vốn lưu độngthường xuyên Mức độ an toàn của tài sản ngắn hạn sẽ phụ thuộc vào mức độ củavốn lưu động thường xuyên
Nếu vốn lưu động thường xuyên > 0, nghĩa là doanh nghiệp có nguồn vốndài hạn lớn hơn tài sản dài hạn Đây là dấu hiệu an toàn đối với doanh nghiệp, vì lúcnày nguồn vốn dài hạn sau khi đầu tư vào tài sản dài hạn còn dư thừa sẽ được đầu
tư vào tài sản ngắn hạn Lúc này tài sản ngắn hạn lớn hơn nguồn vốn ngắn giúpdoanh nghiệp tăng khả năng thanh toán và giảm thiểu rủi ro
Nếu vốn lưu động thường xuyên = 0, điều đó có nghĩa là nguồn vốn dài hạncủa doanh nghiệp vừa đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn, cân bằng tài chính trongtrường hợp này tuy vẫn đạt được song tính ổn định chưa cao, tiềm ẩn nhiều nguy cơ
Nếu vốn lưu động thường xuyên < 0, đây là trường hợp nguồn vốn dài hạncủa doanh nghiệp không đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn, điều đó đồng nghĩa vớiviệc doanh nghiệp đã sử dụng một phần vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn.Đây là chính sách tài trợ gây nguy hiểm cho doanh nghiệp, tình trạng mất cân bằng
Tổng nguồn vốn
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
VCSH
NV dài hạn
NV dài hạn
NV ngắn hạn
NV ngắn hạn Tổng
tài
sản
Trang 37về tài chính đang diễn ra Trong trường hợp này, để tồn tại, ngoài việc liên tục đảo
nợ thì giải pháp được đưa ra là doanh nghiệp phải thu hẹp quy mô đầu tư tài sản dàihạn hoặc tăng cường huy động vốn dài hạn hoặc đồng thời thực hiện cả hai giảipháp đó
Ngoài việc xem xét vốn lưu động thường xuyên, để phân tích tình hình bảođảm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, người ta còn sử dụng chỉ tiêunhu cầu vốn lưu động thường xuyên để phân tích
Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên là lượng vốn ngắn hạn doanh nghiệpcần để tài trợ cho một phần tài sản ngắn hạn, bao gồm hàng tồn kho và các khoảnphải thu
Nhu cầu vốn lưu
động thường xuyên =
Tồn kho và cáckhoản phải thu - Nợ ngắn hạn (1.11)Thực tế có thể xảy ra các trường hợp như sau:
Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên > 0, điều đó có nghĩa là tồn kho và cáckhoản phải thu lớn hơn (>) nợ ngắn hạn Trong trường hợp này, các tài sản ngắnhạn của doanh nghiệp lớn hơn các nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có được từbên ngoài, do vậy doanh nghiệp phải dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ phần chênhlệch Giải pháp được đưa ra trong trường hợp này là doanh nghiệp nên nhanh chónggiải phóng hàng tồn kho và giảm các khoản phải thu của khách hàng
Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên < 0, nghĩa là nguồn vốn ngắn hạn từ bênngoài của doanh nghiệp đã thừa để tài trợ cho các sử dụng ngắn hạn, doanh nghiệpkhông cần nhận vốn ngắn hạn để tài trợ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh nữa
Như vậy, vốn lưu động thường xuyên và nhu cầu vốn lưu động thườngxuyên là hai chỉ tiêu có vai trò quan trọng trong việc xem xét tính ổn định và bềnvững của các cân bằng tài chính trong các chính sách tài trợ của doanh nghiệp.Ngoài ra, để phân tích mức độ bảo đảm vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cácnhà phân tích còn xem xét việc doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn huy động đượctrong kỳ như thế nào, vào việc gì, từ đó đánh giá về tình hình tài chính của doanhnghiệp Để thực hiện được điều này, trước hết phải liệt kê được sự thay đổi cáckhoản mục trên bảng cân đối giữa kỳ này với kỳ kế trước, trên cơ sở đó lập bảng
Trang 38phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ trong năm.
Bảng này bao gồm 2 phần: Phần “Nguồn vốn” và phần “Sử dụng nguồn vốn”
và được lập theo tiêu thức sau:
- Phần sử dụng vốn: tăng tài sản và giảm nguồn vốn
- Phần nguồn vốn: tăng nguồn vốn và giảm tài sản
- Các chỉ tiêu nguồn vốn tăng
- Các chỉ tiêu tài sản giảm
Sử dụng vốn
- Các chỉ tiêu tài sản tăng
- Các chỉ tiêu nguồn vốn giảm
Từ bảng trên ta thấy được, trong năm doanh nghiệp sử dụng vốn vào việc gì,làm thế nào mà thực hiện được các sử dụng đó, từ đó đánh giá được thực trạng tàichính của doanh nghiệp hiện nay có lành mạnh hay không
1.4.4 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là năng lực về tài chính mà doanhnghiệp có được để đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ cho các cá nhân, tổchức mà doanh nghiệp có quan hệ vay hoặc nợ Khả năng thanh toán là kết quả của
sự cân bằng giữa các luồng thu và luồng chi, phản ánh mối quan hệ tài chính giữacác khoản có khả năng thanh toán trong kỳ với các khoản phải thanh toán trong kỳ
Khả năng thanh toán là một nội dung quan trọng để đánh giá chất lượng vàhiệu quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp Thực tế cho thấy, một doanh nghiệp
có hoạt động tài chính tốt và lành mạnh thì khả năng thanh toán sẽ dồi dào, khôngphát sinh trình trạng dây dưa nợ nần, chiếm dụng vốn lẫn nhau Ngược lại, mộtdoanh nghiệp có hoạt động tài chính yếu kém, sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốnlẫn nhau, phát sinh nợ nần dây dưa kéo dài, khả năng thanh toán thấp
Việc phân tích khả năng thanh toán không chỉ có vai trò đặc biệt quan trọnggiúp giảm thiểu rủi ro cho các nhà đầu tư và các chủ nợ doanh nghiệp, mà còn cungcấp những thông tin hữu ích đối với nội bộ doanh nghiệp trong việc đánh giá thựctrạng tài chính và đưa ra các quyết định hợp lý
Trang 39Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp là một khâuđộc lập với các nội dung phân tích khác Tuy nhiên, trong một số trường hợp, phântích khả năng thanh toán có thể kết hợp cùng với phân tích rủi ro doanh nghiệp đểđánh giá khả năng phá sản của doanh nghiệp.
Sau đây là một số chỉ tiêu phổ biến được các nhà phân tích sử dụng để đánhgiá tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp:
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành (khả năng thanh toán nợ ngắn hạn)
Hệ số thanh toán hiện hành là chỉ tiêu đầu tiên được sử rộng rãi như là mộtthước đo khả năng thanh toán của một doanh nghiệp Chỉ số này được thiết kế để đolường mối liên hệ hoặc “sự cân đối” giữa tài sản ngắn hạn (bao gồm: tiền mặt,chứng khoán, các khoản phải thu và hàng tồn kho) với nợ ngắn hạn (bao gồm: cáckhoản phải trả, các phiếu nợ vãng lai phải trả và phần sắp đến hạn phải trả của cáckhoản nợ dài hạn) Hệ số này được xác định theo công thức sau:
Hệ số nợ khả năng
thanh toán hiện hành =
Hệ số này càng cao, khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng lớn,tình hình tài chính là khả quan và ngược lại Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 thì doanhnghiệp gặp khó khăn trong việc hoàn thành nghĩa vụ trả nợ của mình khi đến hạn
Theo công thức trên, khả năng thanh toán của doanh nghiệp sẽ là tốt nếu tàisản ngắn hạn chuyển dịch theo xu hướng tăng lên và nợ ngắn hạn chuyển dịch theo
xu hướng giảm xuống; hoặc đều chuyển dịch theo xu hướng cùng tăng nhưng tốc độtăng của tài sản ngắn hạn lớn hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn; hoặc đều chuyểndịch theo xu hướng giảm nhưng tốc độ giảm của tài sản ngắn hạn nhỏ hơn tốc độgiảm của nợ ngắn hạn
Tuy nhiên, không phải hệ số này càng lớn càng tốt Nếu nó quá cao cũng cóthể là doanh nghiệp đã đầu tư quá đáng vào tài sản hiện hành, một sự đầu tư khôngmang lại hiệu quả Hơn nữa, tính hợp lý của hệ số này còn phụ thuộc vào đặc điểmngành nghề kinh doanh, ngành nghề nào có tài sản lưu động chiếm tỷ trọng cao(như doanh nghiệp thương mại) trong tổng tài sản thì hệ số này cao và ngược lại
Mặt khác, trong toàn bộ tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp thì khả năng
Trang 40chuyển hóa thành tiền của các bộ phận là không giống nhau Khả năng chuyển hóathành tiền của hàng tồn kho thường được coi là kém nhất Do vậy, để đánh giá khảnăng thanh toán một cách chuẩn xác hơn, các nhà phân tích thường sử dụng hệ sốkhả năng thanh toán nhanh.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số khả năng thanh toán nhanh hay còn gọi là “phép thử acid”, được sửdụng để đo lường mối liên hệ giữa phần được gọi là các tài sản linh hoạt (tức làphần tài sản có thể nhanh chóng chuyển hóa thành tiền mặt) với nợ ngắn hạn Hệ sốnày được xác định như sau:
Hệ số nợ khả năng
thanh toán hiện hành =
Theo kinh nghiệm, thì đa số cho rằng mức trung bình hợp lý cho hệ số này là
1 Nếu thấp hơn 1, doanh nghiệp sẽ ở tình trạng căng thẳng, gặp khó khăn trongviệc hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn đúng hạn
Hệ số khả năng thanh toán ngay
Trong nhiều trường hợp, tuy doanh nghiệp có hệ số khả năng thanh toán nợngắn hạn và hệ số khả năng thanh toán nhanh cao nhưng vẫn không có khả năngthanh toán các khoản nợ khi đến hạn do các khoản phải thu chưa thu hồi được hoặc
do hàng tồn kho chưa chuyển hóa được thành tiền, khi đó muốn biết khả năng thanhtoán ngay của doanh nghiệp tại thời điểm đó, các nhà phân tích còn có thể sử dụngthêm chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán ngay Hệ số khả năng thanh toán ngay đượcxác định theo công thức sau:
Hệ số nợ khả năng
Đây là hệ số thể hiện chính xác nhất khả năng thanh toán của doanh nghiệp
vì nó loại bỏ tính không chắc chắn của các khoản phải thu cũng như khả năngchuyển đổi thành tiền chậm của các khoản dự trữ Thông qua chỉ tiêu này, người sửdụng thông tin có thể biết được toàn bộ số nợ ngắn hạn mà doanh nghiệp có thể bảođảm trả ngay lập tức là bao nhiêu Trên thực tế, chỉ tiêu này nên ở mức 0.5 là hợp lý
và cũng không nên duy trì quá cao vì như vậy có nghĩa là doanh nghiệp đang duy trì