1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH Viettel-CHT

45 1,8K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Em xin đượctrình bày hiểu biết của em về Công ty trong báo cáo thực tập gồm 03 phần: Phần 1: Tổng quan về Công ty TNHH Viettel-CHT Phần 2: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH

Trang 1

QĐ - QP Quyết Đinh - Quốc Phòng

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Thực tiễn đã chứng minh rằng thực tập là một phần không thể thiếu tronghành trang chi thức của học sinh và sinh viên Đây là phương pháp thực tế hoákiến thức giúp cho chúng ta khi ra trường thật vững vàng, tự tin hơn để đáp ứngđược yêu cầu của xã hội nói chung và yêu cầu của cơn việc nói riêng Với sự tạođiều kiện của trường, khoa đã giúp em được hiểu rõ hơn về điều đó bằng việc đithực tập Cùng với sự đồng ý của Công ty TNHH Viettel-CHT để em được thựctập tại Công ty

Trong khoảng thời gian thực tập kiến thức cơ bản giảng dạy của nhà trường đãđược vận dụng vào công việc thực tập của em Với sự giúp đỡ nhiệt tình của cácthầy giáo, cô giáo cùng các anh chị tại Công ty TNHH Viettel-CHT đã giúp emhoàn thành báo cáo thực tập này

Trong khoảng thời gian thực tập không dài tại Công ty TNHH Viettel-CHT,

em đã tìm hiểu về tổng quan của Công ty TNHH Viettel-CHT Em xin đượctrình bày hiểu biết của em về Công ty trong báo cáo thực tập gồm 03 phần:

Phần 1: Tổng quan về Công ty TNHH Viettel-CHT

Phần 2: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH Viettel-CHT Phần 3: Nhận xét về cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH

Viettel-CHT

Em xin trân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 09 tháng 01 năm 2010

Người viết chuyên đề

Trang 3

PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH VIETTEL – CHT

I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

TNHH VIETTEL - CHT

Công ty TNHH Viettel – CHT, viết tắt là Viettel-IDC là doanh nghiệp liêndoanh giữa Tổng Công ty viễn thong Quân Đội với Công ty cổ phần viễn thongChunghwa-Telecom nhằm thực hiện cung cấp các dịch vụ IDC tại Việt Nam.Viettel-IDC được thành lập theo Quyết định số 022022000007 QĐ – Ban quản

lý khu công nghệ cao Hồ Lạc đã ký ngày 11 tháng 04 năm 2008

Tên tiếng việt : Công ty TNHH VIETTEL - CHT

Tên tiếng Anh : VIETTEL - CHT Company Limited

Tên viết tắt : Viettel IDC

Công ty TNHH hai thành viên

Khu Công nghệ cao Hòa Lạc, Km 29 Đường Lỏng - Hòa lạc, huyện ThạchThất, tỉnh Hà Tây, Việt Nam

II ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG

TY TNHH VIETTEL-CHT

2.1 Mục tiêu kinh doanh:

Công ty TNHH Viettel-CHT đưa ra các mục tiêu chính và bao gồm các lĩnhvực hoạt động kinh doanh như sau:

- Viettel-IDC sẽ xây dựng các phòng máy IDC hiện đại và có quy mô lớnnhất Việt Nam, đạt tiêu chuẩn quốc tế để nhằm đáp ứng được đầy đủ các yêucầu của khách hàng như: Chính phủ, các Ngân hàng, tập đoàn lớn và nhanhchóng chiếm lĩnh được thị trường

Trang 4

- Viettel-IDC cung cấp các dịch vụ cho thuê đặt chỗ máy chủ, cho thuê severlưu trữ, quản lý dữ liệu, bảo mật, dịch vụ băng thĩng, web hosting và học hỏi cácđối tác có kỹ thuật và kinh nghiệm thông qua đào tạo

- Dịch vụ dự án IDC: bao gồm các dịch vụ giải pháp IT, tích hợp hệ thống, tưvấn và thuê ngoài IT và dịch vụ phục hồi hư hỏng tuân theo pháp luật Việt Nam

- Dịch vụ giá trị gia tăng IDC: bao gồm các dịch vụ lưu trữ tài liệu, dịch vụ dữliệu, dịch vụ máy chủ, quy định về nền tảng ứng dụng, dịch vụ ứng dụng giữacác dịch vụ liên quan khác tuân thủ theo quy định của pháp luật Việt Nam

2.3 Lĩnh vực kinh doanh:

- Viettel-IDC có thể cung cấp cá dịch vụ cho tất cả các khách hang trong nước

và nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam theo quy định của Pháp Luật ViệtNam và Nghị quyết của Hội đồng thành viên Viettel-IDC cung cấp các dịch vụ

cơ bản, dịch vụ dự án IDC và dịch vụ gía trị gia tăng IDC

- Viettel-IDC cho thuê cơ sở vật chất tại khu Công Nhgệ cao Hoà Lạc, Công

ty tự thiết kế các hình thức để có các thiết kế của IDS, lắp đặt các thiết bị chính

để thực hiện các dịch vụ

- Mặt khác, Công ty còn mua bán trong nước và nhập khẩu vào Việt Nam cácthiết bị chính, nguyên vật liệu, phụ tùng, phương tiện vận tải, các dịch vụ đểtriển khai hoặc thực hiện các dịch vụ cung cấp dữ liệu, quản lý dữ liệu…

- Sử dụng các dịch vụ chuyển giao, tích hợp vào trong gói dịch vụ hoặc giải

Trang 5

lựa chọn và tiếp nhận thanh toán bằng tiền Việt Nam và tiền nước ngọài đổi ratiền Việt Nam.

- Công ty TNHH Vietttel - CHT đào tạo cán bộ, công nhân viên để thực hiệncác dịch vụ và bảo trì; làm dịch vụ và sửa chữa thiết bị chính để quản lý và vậnhành các hoạt động khác của công ty Việc kinh doanh của Viettel IDC sẽ đượctiến hành nhằm đạt được các kết quả kinh tế tốt nhất mang lại lợi nhuận cao choCông ty

- Trên đây là trình bày một số hiểu biết của tôi về mô hình tổ chức và nghànhnghề kinh doanh và các lĩnh vực hoạt động của Công ty TNHH Viettel - CHT

III CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY TNHH VIETTEL - CHT

3.1 Cơ cấu quản lý :

Công ty TNHH Viettel - CHT có cơ cấu tổ chức bộ máy như sau :

- Hội đồng thành viên gồm có:

 Đại tá : Nguyễn Mạnh Hùng - Chủ tịch Hội đồng Quản trị;

 Đại tá : Lê Đăng Dũng - Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị;

 Trung tá : Lê Đức Hồng - Uỷ viê

Ông Yu, Neng Ming - Uỷ viên

Bà Chain Chin Yen - Uỷ viên ;

32 Mô hình tổ chức quản lý của Công ty TNHH Viettel - CH

Công ty TNHH Viettel - CHT gồm có 08 phòng sau

Trang 6

Phỉ Giỏm Đốc

Phòng

Nhõn

Sự

Phòng Đầu Tư

P Kế Toán, Tài Chính

Phòng Kinh Doanh

Phòng

Kỹ Thuật bảo trì

Phòng

Kế Hoạch

Trang 7

- Giám đốc: Là người đứng đầu, có quyền điều hành và quyết định mọi hoạtđộng của Công ty theo đúng đúng quy định Pháp Luật của nhà nư

Phó giám đốc: là người chịu trách nhiệm trực tiếp và báo cáo giám đốc vềcác hoạt động của Công t

Phòng nhân sự: Chịu trách nhiệm tham mưu cho Ban Giám đốc trong việcxây dựng và thực hiện kế hoạch tuyển dụng và đào tạo và quản lý nguồn nhânlực toàn bộ của Công ty

- Phòng Đầu tư: Tham mưu cho lãnh đạo của Công ty trong các vấn đề đầu tưxây dựng cơ bản, đầu tư nguồn vốn của Công ty mang lại doanh thu cho Côngty

- Phòng Kế toán, tài chính: Tham mưu phương hướng,biện pháp quy chế quản

lý tài chính, thực hiện các quyết định tài chính của Công ty và tổ chức thực hiệncông tác kế toán sao cho hiệu quả, tiết kiệm tránh lãng phí, đúng quy chế theochế độ hiện hành

- Phòng kinh doanh: Có chức năng nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng, mang lại doanh thu và quảng bá thương hiệu cho Công ty

- Phòng Kỹ thuật bảo trì: phụ trách việc quản lý, theo dõi bảo trì các máy móc thiết bị, quản lý chất lượng sản phẩm của Công ty

- Phòng Kế hoạch: Đề ra phương hướng và chính sách phấn đấu thi đua cho Công ty và các phòng ban Từ đó để Công ty có định hướng phát triển

IV.KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG NĂM 2008-2009

- Năm 2008 doanh thu của Công ty đạt: 5 tỷ VNĐ

- Năm 2009 doanh thu của Công ty đạt: 18.8 tỷ VNĐ

Căn cứ vào số liệu trên ta thấy, doanh thu của doanh nghiệp năm 2009Nhìn vào các số liệu trên của công ty thì có thể dễ dàng nhận thấy doanhthu của doanh nghiệp không ngừng tăng theo từng năm Doanh thu của công tynăm 2009 so với năm 2009 tăng 13.8 tỷ VNĐ tương ứng với tỷ lệ tăng 276%, từ

Trang 8

doanh thu ban đầu chỉ là 5 tỷ thì đến năm 2009 con số này đã lên tới 18.8 tỷVNĐ Năm 2010 với chỉ tiêu doanh thu phải đạt được là 70 tỷ VNĐ hy vọng với

sự năng nổ sáng tạo công ty sẽ hoàn thành chỉ tiêu

Qua tìm hiểu nhu cầu của thị hiếu trên thị trường công ty đã có thay đổithích hợp, có những dịch vụ mới để đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của khách hàng

Là một doanh nghiệp thương mại việc cạnh tranh trong kinh doanh là mộtyếu tố khách quan không thể thiếu được trong nền kinh tế thị trường Để đứngvững được công ty đã làm tốt công tác nghiên cứu thị trường nắm bắt nhu cầukhách hàng từ đó thúc đẩy kinh doanh phát triển đem lại hiệu quả cao, thực hiệnđầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nước, trả lương cho người lao động và có tíchluỹ để mở rộng công ty

PHẦN 2: THỰC TẾ TỔ CHỨC BỘ MÁY

KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH VIETTEL-CHT

I TỔ CHỨC CỦA BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN

Tham mưu cho Ban giám đốc về tổ chức công tác hạch toán kế toán, sắpxếp nhân sự kế toán cho phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty, vừa đáp ứng được yêu cầu quản lý, vừa tuân thủ các quy định củapháp luật

Viettel-IDC sử dụng mô hình kế toán tập trung Tất cả các bước từ khâu thuthập chứng từ, xử lý, luân chuyển, ghi sổ kế toán và làm báo cáo tài chính đều diphòng kế toán của Công ty phụ trách

Bộ phận kế toán của Công ty không có chi nhánh kế toán riêng, tất cả chứng

từ kế toán từ các bộ phận đều được tập hợp, kiểm tra và gửi về phòng kế toáncủa Công ty hạch toán

Phòng kế toán có 05 người, mỗi người đảm nhiệm một công việc cụ thể khácnhau tuỳ theo khả năng và nhiệm vụ của mỗi người

Trang 9

Kế toán trưởng: phụ trách tất cả các hoạt động của phòng kế toán, theo dõi

và quản lý nguồn vốn và tài sản của Công ty một cách hiệu quả và chịu tráchnhiệm báo cáo với Ban Giám đốc về tình hình tài chính của Công ty

Kế toán TSCĐ và chi phí tổng hợp: có trách nhiệm theo dõi, quản lý tài sảncủa Công ty Ghi chép, báo cáo đầy đủ tình hình hiện trạng chi phí và TSCĐ củaCông ty, từ đó đưa ra phương hướng hợp lý để quản lý hiệu quả nhất

Quản lý, lập báo cáo tài chính theo yêu cầu của cấp trên, hỗ trợ cho các kếtoán viên khi cần thiết và chịu trách nhiệm ghi chép sổ cái

Kế toán Ngân hàng, doanh thu, công nợ: chịu trách nhiệm làm thanh toánchuyển khoản qua ngân hang và tính doanh thu và theo dõi công nợ của kháchhàng Phải theo dõi, quản lý, đốc thúc công nợ của KH hàng tháng

Thủ quỹ: phụ trách thu, chi và quản lý quỹ tiền mặt của Công ty Kiểm kê,báo cáo tình hình hiện trạng tiền mặt của Cơng ty theo quy định

1.2 - Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

II TỔ CHỨC HỆ THỐNG CHỨNG TỪ VÀ LUÂN CHUYỂN CHỨNG

Kế toán chi nhánh tại

VP HCM

Nhõn viân thủ quỹ

Trang 10

Chứng từ kế toán là phương pháp thông tin và kiểm tra sự phát sinh và hoànthành của các nghiệp vụ kinh tế, qua đó thông tin và kiểm tra về hình thái và sựbiến động của từng đối tượng kế toán cụ thể.

Do có vị trí rất quan trọng và to lớn trong công tác quản lý nói chung vàhạch toán kế toán nói riêng, phương pháp chứng từ kế toán phái được áp dụngtrong tất cả các đơn vị hạch toán kế toán

Công ty TNHH Viettel - CHT đã áp dụng các chuẩn mực kế toán Việt Nam

và các văn bản hướng dẫn Chuẩn mực kế toán Việt Nam BCTC được lập vàtrình bày phù hợp với các quy định của Chuẩn mực kế toán Việt Nam và Chế độ

kế toán doanh nghiệp Việt Nam được ban hành tại Quyết định số BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính; Thông tư 89/2002/TT- BTC ngày09/10/2002, Thông tư số 105/2003/TT- BTC ngày 04/11/2003, Thông tư số23/2005/TT-BTC ngày 30/03/2005, Thông tư số 20/2006/TT-BTC ngày20/03/2006, Thông tư số 21/2006/TT- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính

15/2006/QĐ-về việc hướng dẫn thực hiện các chuẩn mực kế toán

Viettel-IDC sử dụng dụng 05 loại chứng từ chủ yếu sau:

- Chứng từ tiền tệ: bao gồm các chứng từ về phiếu thu, phiếu chi, biên bảnkiểm kê quỹ tiền mặt hàng tháng

- Chứng từ tài sản cố định: là các hợp đồng, biên bản lắp đặt, bàn giao trangthiết bị phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của Cơng ty…

- Chứng từ tiền lương: là các biên bản xác nhận ngày công làm việc, bảng tínhgiờ làm thêm giờ và bảng tính lương hàng tháng cho CBCNV của Công ty

- Chứng từ chi phí tổng hợp: bao gồm các bảng tính chi phí thuê nhà, chi phítìên điện, nước và bảng tính chi phí phân bổ công cụ dụng cụ và đồ dung vănphòng, chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của Côngty

Trang 11

- Chứng từ bán hàng: gồm các hợp đồng cho thuê chỗ đặt máy chủ, hợp đồngthuê sever, hợp đồng thuê kênh truyền dẫn, hợp đồng dịch vụ hosting, cung cấptên miền kèm theo các biên bản nghiệm thu và bản đối soát cước và bảng tínhdoanh thu hang tháng.

- Ngoài ra bộ phận kế toán còn sử dụng một số loại chứng từ khác như: chứng

từ mệnh lệnh, phiếu thu,phiếu chi, các chứng từ về ngân sách như chứng từ kêkhai thuế

2.2 Chương trình luân chuyển chứng từ trong công tác kế toán tại Công ty

Để phục vụ cho công tác quản lý và công tác hạch toán kế toán, chứng từ kế toán luôn phải vận động từ bộ phận này sang bộ phận khác, theo một trật tự nhấtđịnh phù hợp với từng loại chứng từ và loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tạo thành một chu trình gọi là sự luân chuyển của chứng từ

a Sự luân chuyển của chứng từ tiền tệ

Sự luân chuyển của phiếu chi tiền mặt:

Đối với các trường hợp thanh toán trực tiếp, không tạm ứng:

1 Tập hợp đầy đủ chứng từ của nghiệp vụ kinh tế phát sinh

2 Kiểm tra và hoàn thiện tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ

- Các thông tin ghi trên chứng từ

- Lập bảng tổng hợp thanh toán, ký đầy đủ họ tên người thanh toán, trưởngphòng, ban và đính kèm theo chứng từ gốc đó được kiểm tra

3 Chuyển bộ hồ sơ trên cho Phòng kế toán (kế toán thanh toán là người trựctiếp thụ lý, kế toán trưởng ký duyệt)

4 Trình ký đầy đủ các chữ ký trên bảng tổng hợp thanh toán

5 Sau khi Giám đốc ký duyệt, bảng tổng hợp thanh toán cùng chứng từđược chuyển xuống Phòng kế toán (kế toán thanh toán lập phiếu chi hoặcthu, kế toán trưởng ký phiếu chi và thủ quỹ thực hiện chi tiền, người nhậntiền ký nhận đầy đủ theo quy định) Phiếu chi kèm theo chứng từ gốcđược lưu tại phòng kế toán theo quy định

Sau khi người thanh toán nhận tiền, ký nhận đầy đủ, thủ tục thanh toán coinhư được hoàn tất

Trang 13

1.3 – Sơ đồ luân chuyển chứng từ tiền tệ

b Luân chuyển chứng từ Ngân Hàng

Xuất phát từ nhu cầu thanh toán của Công ty và các nhà cung cấp, chứng từ TGNH của doanh nghiệp chủ yếu là uỷ nhiệm chi

1 Tập hợp đầy đủ chứng từ của nghiệp vụ kinh tế phát sinh

2 Kiểm tra và hoàn thiện tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ

- Các thông tin ghi trên chứng từ

- Lập bảng đề nghị chuyển tiền theo mẫu, ký đầy đủ họ tên người thanhtoán, trưởng phòng, ban và đính kèm theo chứng từ gốc đó được kiểm tra

3 Chuyển bộ hồ sơ trên cho Phòng kế toán (kế toán thanh toán là người trựctiếp thụ lý, kế toán trưởng ký duyệt)

4 Trình ký đầy đủ các chữ ký trên bảng đề nghị chuyển tiền

TẬP HỢP CHỨNG

TỪ

KIỂM TRA CHỨNG TỪ

Trang 14

5 Sau khi Giám đốc ký duyệt, bảng đề nghị chuyển tiền cùng chứng từ đượcchuyển xuống Phòng kế toán (kế toán thanh toán lập uỷ nhiệm chi theoquy định gồm 02 liên, sau đó kế toán trưởng ký UNC và trình ký chủ TKcủa Công ty).

6 Sau có đầy đủ 02 chữ ký của kế toán trưởng và chủ TK của Công ty, UCNđược chuyển đến bộ phận giao dịch của Ngân hành tiến hành thủ tụcthanh toán chuyển khoản

Sau khi nhân viên giao dịch của Ngân hàng ký nhận đầy đủ và trả lại 01liên UNC cho kế toán thanh toán thì thủ tục thanh toán coi như được hoàntất Chứng từ thanh toán bằng chuyển khoản sẽ được lưu và đóng sổ kế toántheo quy định

Sơ đồ luân chuyển chứng từ TGNH

Tập hợp chứng

từ

Kiểm tra chứng từ lập đề nghị chuyển tiền và ký đầy đủ

Trình ký Ban giỏm đốc

Chuyển chứng về phòng kế toánlập UCN

Chuyển chứng từ sang phòng kế toán

Trình ký Ban giỏm đốcGửi UNC ra NH

Trang 15

III.TỔ CHỨC VẬN DỤNG HỆ THỐNG TÀI KHOẢN TẠI CÔNG TY

Viettel-IDC cũng như các doanh nghiệp khác, chế độ kế toán áp dụng tạiCông ty là thực hiện công tác kế toán theo Quyết định số 15/2006/QĐ- BTCngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính Bao gồm các tài khoản cụ thể như sau:

DANH MỤC TÀI KHOẢN KẾ TOÁN Theo chế độ kế toán doanh nghiệp

TÀI SẢN NGẮN HẠN

111 Tiền mặt

1111 Tiền mặt Việt Nam

1112 Tiền mặt ngoại tệ

1113 Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý

112 Tiền gửi ngân hàng

1121 Tiền Việt Nam

11211 Tiền Việt Nam_Sacombank

1121101 Tiền Việt Nam_Sacombank_Tài khoản

thanh toán 871.11.000.2662

1121102 Tiền Việt Nam_Sacombank_Tài khoản tiết kiệm 1

1121103 Tiền Việt Nam_Sacombank_Tài khoản tiết

kiệm 2

11212 Tiền Việt Nam_Techcombank

1121201 Tiền Việt Nam_Techcombank_Tài khoản thanh toán 140 21619358 015

11213 Tiền Việt Nam_MB

1121301 Tiền Việt Nam_MB_Tài khoản thanh toán

1121302 Tiền Việt Nam_MB_Tài khoản tiết kiệm

1122 Ngoại tệ

11221 Ngoại tệ_Sacombank

1122101 Ngoại tệ_Sacombank_Tài khoản thanh toán 871.11.000.2468

1122102 Ngoại tệ_Sacombank_Tài khoản thanh tiết kiệm 1

1122103 Ngoại tệ_Sacombank_Tài khoản thanh tiết kiệm 2

Trang 16

11222 Ngoại tệ_MB

1122201 Ngoại tệ_MB_Tài khoản thanh toán

1122202 Ngoại tệ_MB_Tài khoản tiết kiệm

128 Đầu tư ngắn hạn

1281 Tiền gửi có kỳ hạn

1288 Đầu tư ngắn hạn khác

131 Phải thu của khách hàng

133 Thuế GTGT được khấu trừ

1331 Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá,dịch vụ

1332 Thuế GTGT được khấu trừ TSCĐ

136 Phải thu nội bộ

1361 Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc

1368 Phải thu nội bộ khác

151 Hàng mua đang đi đường

152 Nguyên liệu, vật liệu

1561 Giá mua hàng hóa

1562 Chi phí thu mua hàng hóa

1567 Hàng hoá bất động sản

157 Hàng gửi đi bán

Trang 17

161 Chi sự nghiệp

1611 Chi sự nghiệp năm trước

1612 Chi sự nghiệp năm nay

LOẠI TK 2 TÀI SẢN DÀI HẠN

223 Đầu tư vào công ty liên kết

228 Đầu tư dài hạn khác

241 Xây dựng cơ bản dở dang

2411 Mua sắm TSCĐ

2412 Xây dựng cơ bản

2413 Sửa chữa lớn TSCĐ

242 Chi phí trả trước dài hạn

2421 Chi phí trả trước dài hạn: sửa chữa, cải tạo

2422 Chi phí trả trước dài hạn: khác

2423 Chi phí trả trước dài hạn: công cụ dụng cụ

LOẠI TK 3

Trang 18

NỢ PHẢI TRẢ

311 Vay ngắn hạn

315 Nợ dài hạn đến hạn trả

331 Phải trả cho người bán

3311 Phải trả cho người bán_VND

3312 Phải trả cho người bán_USD

333 Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước

3331 Thuế GTGT phải nộp

33311 Thuế Giá trị giá tăng đầu ra

33312 Thuế Giá trị gia tăng hàng Nhập khẩu

3332 Thuế tiêu thụ đặc biệt

3333 Thuế xuất, nhập khẩu

3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp

3335 Thuế thu nhập cá nhân

3336 Thuế tài nguyên

3337 Thuế nhà đất, tiền thuế đất

3338 Các loại thuế khác

33381 Thuế môn bài

33382 Thuế thu nhập cao

33383 Thuế thu nhập cá nhân

33384 Thuế khác

33389 Thuế thu thay (nhà thầu, đơn vị không có pháp

nhân)

3339 Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác

334 Phải trả công nhân viên

3341 Phải trả công nhân viên

3342 Phải trả công nhân viên - thuê ngoài

3348 Phải trả người lao động khác

3381 Tài sản thừa chờ giải quyết

3382 Kinh phí công đoàn

3383 Bảo hiểm xã hội

Trang 19

3431 Mệnh giá trái phiếu

3432 Chiết khấu trái phiếu

3433 Phụ trội trái phiếu

347 Thuế Thu nhập hoãn lại phải trả

352 Dự phòng phải trả

LOẠI TK 4 NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU

411 Nguồn vốn kinh doanh

4111 Vốn đầu tư của chủ sở hữu

4112 Thặng dư vốn cổ phần

4118 Vốn khác

412 Chênh lệch đánh giá lại tài sản

413 Chênh lệch tỷ giá hối đoái

4131 Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá cuối năm tài

chính

4132 Chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giai đoạn đầu tư XDCB

4133 Chênh lệch tỷ giá hối đoái từ chuyển đổi báo cáo tài chính

414 Quỹ đầu tư phát triển

415 Quỹ dự phòng tài chính

418 Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

419 Cổ phiếu quỹ

421 Lợi nhuận chưa phân phối

4211 Lợi nhuận chưa phân phối năm trước

4212 Lợi nhuận chưa phân phối năm nay

431 Quỹ khen thưởng, phúc lợi

4311 Quỹ khen thưởng

4312 Quỹ phúc lợi

4313 Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ

441 Nguồn vốn đầu tư XDCB

461 Nguồn kinh phí sự nghiệp

466 Nguốn kinh phí đã hình thành TSCĐ

LOẠI TK 5

Trang 20

DOANH THU

511 Doanh thu bán hàng

5113 Doanh thu cung cấp dịch vụ

5114 Doanh thu trợ cấp, trợ giá

5117 Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư

512 Doanh thu bán hàng nội bộ

5123 Doanh thu cung cấp dịch vụ

515 Doanh thu hoạt động tài chính

521 Chiết khấu thương mại

532 Giảm giá hàng bán

LOẠI TK 6 CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH

611 Mua hàng

6111 Mua nguyên liệu, vật liệu

622 Chi phí nhân công trực tiếp

6221 Chi phí nhân công trực tiếp

6222 Chi phí nhân công trực tiếp_thuê ngoài

623 Chi phí sử dụng máy thi công

6231 Chi phí nhân công

6232 Chi phí vật liệu

6233 Chi phí dụng cụ sản xuất

6234 Chi phí khấu hao máy thi công

6237 Chi phí dịch vụ mua ngoài

6238 Chi phí bằng tiền khác

627 Chi phí sản xuất chung

6271 Chi phí nhân viên phân xưởng

6272 Chi phí vật liệu

6273 Chi phí dụng cụ sản xuất

6274 Chi phí khấu hao TSCĐ

6277 Chi phí dịch vụ mua ngoài

6411 Chi phí nhân viên bán hàng

6412 Chi phí vật liệu bao bì

Trang 21

6415 Chi phí bảo hành

6417 Chi phí dịch vụ mua ngoài

6418 Chi phí bằng tiền khác

642 Chi phí quản lý doanh nghiệp

6421 Chi phí nhân viên quản lý

6422 Chi phí vật liệu quản lý

711 Thu nhập khác

LOẠI TK 8 CHI PHÍ KHÁC

811 Chi phí khác

821 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

8211 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

8212 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại

LOẠI TK 9 XÁC ĐỊNH KẾT QuẢ KINH DOANH

911 Xác định kết quả kinh doanh

LOẠI TK 0 TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG

N001 Tài sản thuê ngoài

N002 Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công

N003 Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược

Trang 22

Sổ kế toán tổng hợp: là loại dung để ghi các nghiệp vụ ở dạng tổng quátnhư: sổ cái tài khoản, sổ nhật ký, sổ các, sổ nhật ký chung…

Sổ kế toán chi tiết là: loại sổ dung để ghi các nghiệp vụ ở dạng chi tiếttheo từng đối tượng chi tiết như: sổ chi tiết vật tư, sổ chi tiết thanh toán…

Sổ kế toán kết hợp giữa tổng hợp và chi tiết: là loại sổ dung để ghi cácnghiệp vụ kết hợp cả tổng và chi tiết trên một trang sổ, như: một sổ nhật kýchứng từ…

Sổ kế toán tổng hợp: Sổ cái TK, sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ

Các sổ kế toán chi tiết: sổ kế toán chi tiết TK 111, 112, 131, 313…

Viettel-IDC sử dụng phần mềm kế toán Kim Cương

Sổ cái được ghi theo hình thức này thì mỗi tài khoản được mở riêng mộttrang sổ cái để ghi các chứng từ lien quan đến tài khoản đó

Hàng ngày, từ các chứng từ gốc cùng loại, kế toán tổng hợp lập chứng từghi sổ, sau đó từ chứng từ ghi sổ, đăng ký chứng từ ghi sổ và ghi vào sổ cái tàikhoản

Đồng thời kế toán tổng hợp ghi vào các sổ chi tiết liên quan những chứng

Ngày đăng: 14/05/2015, 08:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w