1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Độ nhạy của nghiệm bài toán cân bằng

37 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Nguyễn Huy Giảng ĐỘ NHẠY CỦA NGHIỆM BÀI TOÁN CÂN BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thái Nguyên - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Nguyễn Huy Giảng ĐỘ NHẠY CỦA NGHIỆM BÀI TOÁN CÂN BẰNG Chuyên ngành: Toán ứng dụng Mã số: 60.46.01.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. GS.TSKH. Nguyễn Xuân Tấn Thái Nguyên - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình và nghiêm khắc của thầy giáo GS.TSKH. Nguyễn Xuân Tấn, nhân dịp này em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy về sự hướng dẫn hiệu quả cùng những kinh nghiệm trong quá trình học tập và nghiên cứu. Em xin bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo ở Viện Toán học và Phòng quản lý đào tạo sau đại học cùng toàn thể các thầy giáo, cô giáo của trường ĐHKH Thái Nguyên. Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn học viên đã chia sẻ cùng tôi những khó khăn trong những năm tháng học tập xa nhà. Bản luận văn chắc chắn sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết vì vậy rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn học sinh để luận văn này được hoàn chỉnh hơn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Ý nghĩa khoa học của đề tài 2 Chương 1: Các kiến thức cơ bản 3 1.1 Các không gian thường dùng 3 1.1.1Không gian Metric 3 1.1.2 Không gian tuyến tính định chuẩn 5 1.1.3. Không gian Hilbert 8 1.1.4 Không gian tôpô tuyến tính lồi địa phương Hausdoff 9 1.1.5. Nón và ánh xạ đa trị 10 1.1.6. Điểm bất động của ánh xạ đa trị 12 Chương 2: Bài toán tựa cân bằng tổng quát loại I 14 2.1 Bài toán tựa cân bằng tổng quát loại I và các bài toán liên quan 14 2.1.1 Bài toán tựa cân bằng tổng quát loại I 14 1.1.2. Các bài toán liên quan 15 2.2. Định lý tồn tại nghiệm 17 2.3. Một số ứng dụng 21 Chương 3: Độ nhạy nghiệm của bài toán tựa cân bằng tổng quát 27 3.1. Tính nửa liên tục trên của ánh xạ nghiệm của bài toán tựa cân bằng tổng quát.28 3.2. Tính nửa liên tục dưới của ánh xạ nghiệm của bài toán tựa cân bằng tổng quát. 29 3.3. Áp dụng cho bài toán điểm cân bằng yếu. 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lý thuyết tối ưu được hình thành từ những ý tưởng về cân bằng kinh tế, lý thuyết giá trị của Edgeworth và Pareto từ cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. Từ đó lý thuyết tối ưu được nghiên cứu sâu rộng hơn và ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khoa học và kỹ thuật trong thực tế. Tối ưu véctơ là bộ phận quan trọng của lý thuyết tối ưu. Một số bài toán cơ bản trong lý thuyết tối ưu véctơ gồm có: Bài toán tối ưu, bài toán cân bằng Nash, bài toán bù, bài toán bất đẳng thức biến phân, bài toán điểm yên ngựa… Bài toán điểm cân bằng được các nhà toán học sử dụng để xây dựng những mô hình kinh tế từ nửa sau thế kỷ 20 trên nền tảng các công trình của Arrow-Debreu, Nash. Sau đó bài toán được các nhà toán học tiếp tục phát biểu và chứng minh sự tồn tại nghiệm của bài toán cân bằng dựa trên các định lý điểm bất động. Bài toán được phát biểu ngắn gọn là: tìm € K sao cho với mọi x , trong đó K là tập con cho trước của một không gian nào đó, f: K × K → R là hàm số thực thỏa mãn f( x) ≥ 0. Đây là dạng suy rộng trực tiếp của các bài toán cổ điển trong lý thuyết tối ưu véctơ (xem [1]) Hiện nay, bài toán cân bằng đã được các nhà toán học nghiên cứu rộng hơn không chỉ ở ánh xạ đơn trị mà còn cả đối với hàm véctơ và ánh xạ đa trị. Ngoài ra với mỗi bài toán cân bằng chúng ta đều có thể tìm ra nghiệm của nó và việc xác định tính ổn định nghiệm của bài toán cân bằng cũng là một vấn đề mà các nhà toán học quan tâm. Với những lý do trên tôi chọn nghiên cứu đề tài: “ Độ nhạy của nghiệm bài toán cân bằng”. 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2. Mục đích nghiên cứu Đưa ra các mô hình bài toán tựa cân bằng loại I và nghiên cứu sự tồn tại và ổn định nghiệm của bài toán. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu về bài toán tựa cân bằng tổng quát loại I và sự ổn định nghiệm của và ứng dụng. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sự ổn định nghiệm của bài toán tựa cân bằng loại I. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Để chứng minh sự tồn tại và ổn định nghiệm của bài toán cân bằng loại I ta sử dụng các định lý điểm bất động của Ky Fan, Fan-Browder và bổ đề Fan-KKM. 6. Ý nghĩa khoa học của đề tài Trình bày một cách có hệ thống các kiến thức cơ bản về bài toán cân bằng tổng quát loại I, các ví dụ về bài toán và trình bày về độ trơn của nghiệm bài toán cân bằng. 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng 1 Các kiến thức cơ bản Kiến thức cơ bản của toán học bao gồm nhiều định nghĩa, định lý đã được các nhà toán học nghiên cứu từ trước đến nay ở nhiều lĩnh vực. Nó trở thành công cụ đắc lực, là tiền đề để nghiên cứu các bài toán liên quan. Ở đây, chúng ta xét tới một số không gian cơ bản để sử dụng làm tiền đề cho các bài toán ở phần sau. 1.1 Các không gian thƣờng dùng 1.1.1 Không gian Metric Định nghĩa 1.1. Cho E là một tập hợp khác rỗng. Một ánh xạ d từ không gian tích Descarters vào tập hợp số thực ký hiệu thỏa mãn các tiên đề sau: 1. d(x, y) ≥ 0, với mọi x,y E (tính phân biệt dương);d(x, y) = 0 khi và chỉ khi x = y; 2. d(x, y) = d(y, x), với mọi x,y E (tính đối xứng); 3. d(x, z) ≤ d(x, y) + d(y, z), với mọi x,y,z E (bất đẳng thức tam giác). Khi đó d được gọi là khoảng cách metric trên E, số d(x,y) gọi là khoảng cách giữa hai phần tử x và y. Ví dụ: 1. Một tập con E bất kỳ của tập số thực R với khoảng cách d(x,y) = (độ dài đoạn nối x với y), là một không gian metric. Cho {(R, )} k = 1….n là các không gian metric, định nghĩa metric tích hay một metric trên E ánh xạ d gọi là trên như sau: 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ . . Kiểm tra được d(x,y) là metric trên Ngoài ra trên một tập hợp ta có thể xây dựng nhiều metric khác nhau để có những không gian metric khác nhau Trong không gian metric, ta có thể đưa ra khái niệm dãy hội tụ như sau: Định nghĩa 1.2. Ta nói rằng dãy điểm { } của không gian E hội tụ tới điểm của không gian đó nếu với , , d( , ) < , ký hiệu: hay khi . Ví dụ: 1. Sự hội tụ trên đường thẳng thực là sự hội tụ của một dãy số theo nghĩa thông thường. 2. Trong không gian , sự hội tụ của dãy tới x=( ) có nghĩa là ( ). Điều này tương đương với (i= 1,2,…,k). Vậy sự hội tụ trong không gian là hội tụ theo tọa độ. Định nghĩa 1.3. Cho không gian metric (E,d), a , số r > 0. Ta gọi: Tập S(a,r) = { x } là hình cầu mở tâm a, bán kính r. Tập S’(a,r) = { x } là hình cầu đóng tâm a, bán kính r. Định nghĩa 1.4. Cho không gian metric (E,d). Ta gọi là lân cận của điểm x mọi hình cầu mở tâm x, bán kính r nào đấy. Ta có thể phân loại các điểm trong không gian metric như sau: Cho không gian metric (E,d) tập A : 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Điểm x gọi là điểm trong của tập A nếu tồn tại lân cận của điểm x bao hàm trong tập A. Điểm x gọi là điểm ngoài của tập A nếu tồn tại lân cận của điểm x đều không chứa điểm nào của tập A. Điểm x gọi là điểm biên của tập A nếu mọi lân cận của điểm x đều chứa những điểm thuộc tập A và những điểm không thuộc tập A. Tập tất cả các điểm biên của tập A ký hiệu là . Điểm x gọi là điểm giới hạn (hay điểm tụ) của tập A nếu mọi lân cận của điểm x đều chứa ít nhất một điểm của tập A khác x. Tập tất cả các điểm giới hạn của tập A được gọi là tập bao đóng của và ký hiệu là A’. Điểm x gọi là điểm cô lập của tập A nếu x và không là điểm giới hạn của tập A. Định nghĩa 1.5. Cho không gian metric (E,d) và tập A : Tập A gọi là tập mở trong không gian (E,d), nếu mọi điểm thuộc A đều là điểm trong A. Tập A gọi là tập đóng trong không gian (E,d), nếu mọi điểm không thuộc A đều là điểm ngoài của A. Các khái niệm: Tập mở, tập đóng, lân cận và sự hội tụ tạo trên không gian cùng một cấu trúc được gọi là cấu trúc tôpô. 1.1.2 Không gian tuyến tính định chuẩn Ở trên chúng ta thấy trong không gian metric ta đã nghiên cứu về khoảng cách và sự hội tụ cũng như tính liên tục. Ngoài ra còn trong giải tích còn có liên quan tới các phép cộng hai phần tử và nhân một phần tử với một số. Để làm rõ hơn ta xét trong khái niệm không gian vectơ. Định nghĩa 1.6. Một tập X được gọi là một không gian vectơ nếu: 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Ứng với mỗi cặp phần tử x,y của X ta có theo một quy tắc nào đó, một phần tử của X gọi là tổng x với y và được ký hiệu x+y, ứng với mỗi phần tử x thuộc X và mỗi số thực ta có theo một quy tắc nào đó một phần tử của X gọi là tích của x với và được ký hiệu . Các quy tắc nói trên thỏa mãn 8 điều kiện sau: i) x+y = y+x; ii) (x+y)+z=x+(y+z); iii) Tồn tại một phần tử 0 sao cho x+0= x, x ; iv) Ứng với mỗi phần tử x ta có một phần tử -x sao cho x+(-x)=0; v) 1.x = x, x ; vi) = ( )x (trong đó là những số bất kỳ); vii) x = ; viii) = ; Định nghĩa 1.7. Cho E là không gian tuyến tính trên trường số K, chuẩn trên X là hàm số: : X . Ta nói là chuẩn trên E nếu nó thỏa 3 tính chất sau: , ; ; . Nếu là chuẩn trên E, ta nói (E, ) là không gian vecto định chuẩn. Nếu không gian định chuẩn là không gian metric đầy đủ với Metric thì nó được gọi là không gian Banach. Ví dụ: Không gian với các metric: ; [...]... Các bài toán liên quan Một số bài toán mở rộng bài toán (GQEP đối với các bài toán trong lý thuyết tối ưu Trước hết ta thấy rằng hầu hết các bài toán hai cấp trong lý thuyết tối ưu đều được đưa về loại bài toán này Thí dụ như bài toán tối ưu trên tập nghiệm của bài toán cân bằng hay bất đẳng thức biến phân, hay tập nghiệm điểm bất động của một họ hữu hạn các ánh xạ Dưới đây, ta xét một số bài toán. .. (y,z,x) (y,x,z) sao cho với mọi Chƣơng 3 Độ nhạy nghiệm của bài toán tựa cân bằng tổng quát Cho X, Z, D, K, Y, C như ở các mục trước Cho , tô pô Haudoff Các ánh xạ đa trị S: D F: K D là các không gian 2D, T: D K K 2K 2Y, với các giá trị khác rỗng D thỏa mãn Ta xét bài toán tựa cân bằng tổng quát : Tìm x( ) y( ) 0 với mọi z Bài toán này được gọi là bài toán tựa cân bằng tổng quát phụ thuộc tham sô Trong... , với / định nghĩa như trong (3.2) mà là nửa liên tục trên thì tập nghiệm của bài toán này là nửa liên tục trên Trong trường hợp Bài toán tựa cân bằng trên là bài toán tựa cân bằng vô hướng Khi đó tập: A== và ( )={ × / ; Khi ấy ánh xạ là ánh xạ nửa liên tục trên Trong trường hợp này ta thấy ánh xạ nghiệm của bài toán cân bằng là nửa liên tục trên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên... khác rỗng Bài toán: Tìm ( ) sao cho với mọi z ( ) S( ( ); ) Được gọi là bài toán tựa cân bằng tổng quát loại I, ký hiệu (GQEP Các ánh xạ S, T được gọi là ánh xạ ràng buộc, F được gọi là ánh xạ mục tiêu, F có thể là đẳng thức, bất đẳng thức, hoặc là bao hàm thức hay sự tương giao của các ánh xạ đa trị Bài toán tựa cân bằng loại II đã được nhiều người xét đến Ở đây ta chỉ xét bài toán tựa cân bằng tổng... http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 14 Chƣơng 2 Bài toán tựa cân bằng tổng quát loại I 2.1 Bài toán tựa cân bằng tổng quát loại I và các bài toán liên quan 2.1.1 Bài toán tựa cân bằng tổng quát loại I Trong thực tế nhà máy sản xuất sơn A và đại lý tiêu thụ B có mối quan hệ hợp tác với nhau Nhà máy A có tập chiến lược sản xuất D, đại lý tiêu thụ B có tập chiến lược tiêu thụ K Sự thành hay bại của nhà máy sản xuất và đại... F( 0, với (3.1) Vậy M là nửa liên tục trên tại ( 0, 0, 0, z, 0) Điều này mâu thuẫn 0) 3.2 Tính nửa liên tục dƣới của ánh xạ nghiệm của bài toán tựa cân bằng tổng quát Ta xét bài toán tựa cân bằng tổng quát phụ thuộc tham số như ở phần trên Trong phần này, ta tìm điều kiện đủ để ánh xạ nghiệm M là nửa liên tục dưới Ta có định lý sau: Định lý 3.2 : 1) Cho S: D 2) Cho T: D 2D là ánh xạ liên tục với ảnh... toán khác: 1 Bài toán tựa tối ưu loại I: Cho G: K ) là hàm số Bài toán tìm sao cho ( ) ( G( , ,z) G( , , ) với mọi z ( ); ) Ta định nghĩa các ánh xạ M: K như sau: M(y,x,z) = {t Khi đó bài toán trên sẽ đưa về tìm ( ( ) ) D ( với mọi z sao cho ); S( ) 2 Bài toán tựa quan hệ biến phân loại I:Gọi R(y,x,t,z) là một quan hệ bốn ngôi của y K, x, t, z Quan hệ R có thể là đẳng thức, bất đẳng thức của một hàm... Ta định nghĩa các ánh xạ M: K F: K như sau: ⊆ G(y,x,t)+C(y,x)+ (y,x,z) M(y,x,z) = {t K Khi đó, bài toán trên được đưa về bài toán (GQEP 4 Bài toán tựa cân bằng véctơ:Cho ánh xạ G: K với giá trị là ánh xạ với giá trị là nón lồi khác nhau rỗng thỏa khác rỗng, C: K mãn G(y,x,x) ⊆ C(y,x), với mỗi (y,x,x) D Bài toán tìm ( ) sao cho ( G( ,z) ⊆ C( Định nghĩa các ánh xạ M : K M(y,x,z) = {t D G(y,x,z) ) ( );... định lý điểm bất động hoặc bổ đề KKM Mục đích chính của chương này là tìm điều kiện trên các tập D, K và các ánh xạ S, T, F để bài toán tựa cân bằng tổng quát loại I có nghiệm Từ đó ta suy ra sự tồn tại nghiệm của các bài toán liên quan trong lý thuyết tối ưu với sự tham gia của các ánh xạ đa trị Ta di thực hiên chứng minh một số định lý sau Định lý 2.2.1 Cho D X, K Z là các tập con lồi compact Giả... số hoặc hợp, giao của các ánh xạ đa trị Tìm ( ) ( ); R( ) ) xảy ra với mọi z Nếu định nghĩa các ánh xạ M: K S( D sao cho ) ; bởi M(y,x,z) = {t t ; , ,, =− , , , , ,, ∈ × × × Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 16 Khi đó bài toán tựa quan hệ biến phân loại I mà ta đã trình bày ở trên sẽ trở thành bài toán tựa cân bằng tổng quát loại I 3 Bài toán bao hàm thức . Điểm bất động của ánh xạ đa trị 12 Chương 2: Bài toán tựa cân bằng tổng quát loại I 14 2.1 Bài toán tựa cân bằng tổng quát loại I và các bài toán liên quan 14 2.1.1 Bài toán tựa cân bằng tổng. ánh xạ nghiệm của bài toán tựa cân bằng tổng quát.28 3.2. Tính nửa liên tục dưới của ánh xạ nghiệm của bài toán tựa cân bằng tổng quát. 29 3.3. Áp dụng cho bài toán điểm cân bằng yếu. 30 TÀI. trọng của lý thuyết tối ưu. Một số bài toán cơ bản trong lý thuyết tối ưu véctơ gồm có: Bài toán tối ưu, bài toán cân bằng Nash, bài toán bù, bài toán bất đẳng thức biến phân, bài toán điểm

Ngày đăng: 14/05/2015, 02:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] E. Blum, and W. Oettli, From Optimization and Variational Inqualities to Equilibrium Problems, The Mathematics Student. 64 (1993), 1-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Mathematics Student
Tác giả: E. Blum, and W. Oettli, From Optimization and Variational Inqualities to Equilibrium Problems, The Mathematics Student. 64
Năm: 1993
[3] N.X. Hai, and P.Q. Khanh, Systems of set-valued quasivariational inconlusion problems, J. Optim. Theory Appl. 135 (2007), 55-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Optim. Theory Appl
Tác giả: N.X. Hai, and P.Q. Khanh, Systems of set-valued quasivariational inconlusion problems, J. Optim. Theory Appl. 135
Năm: 2007
[4] N.X. Hai, and P.Q. Khanh, The existence of e-solutionsl to general quasiequilibrium problems, Vietnam J. Math. 35 (2007), 563-572 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietnam J. Math
Tác giả: N.X. Hai, and P.Q. Khanh, The existence of e-solutionsl to general quasiequilibrium problems, Vietnam J. Math. 35
Năm: 2007
[5] L.J. Lin, Z.T. Yu, and G. Kassay, Existence of Equilibria for Monotone multivalued Mappings and Its Applications to Vectorial Equilibria, Journal of Optimisation Theory and Applications. 114 (2002), 189-208 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Optimisation Theory and Applications
Tác giả: L.J. Lin, Z.T. Yu, and G. Kassay, Existence of Equilibria for Monotone multivalued Mappings and Its Applications to Vectorial Equilibria, Journal of Optimisation Theory and Applications. 114
Năm: 2002
[6] L.J. Lin, and N.X. Tan, On Inclusion Problems of Type I and Related Problems, J. Global Optim. 39 (3) (2007), 393-407 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Global Optim
Tác giả: L.J. Lin, and N.X. Tan, On Inclusion Problems of Type I and Related Problems, J. Global Optim. 39 (3)
Năm: 2007
[7] D.T. Luc, An Abstract Problem in Variational Analysis, J. Optim. Theory Appl. Vol. 138 (2008), no.1, 65-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Optim. Theory Appl. "Vol
Tác giả: D.T. Luc, An Abstract Problem in Variational Analysis, J. Optim. Theory Appl. Vol. 138
Năm: 2008
[8] N.B. Minh, and N.X. Tan, Some Sufficient Conditions for the Existence of Equilibrium Points Concerning multivalued Mappings, Vietnam Journal of Mathematics. 28 (2000), 295-310 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietnam Journal of Mathematics
Tác giả: N.B. Minh, and N.X. Tan, Some Sufficient Conditions for the Existence of Equilibrium Points Concerning multivalued Mappings, Vietnam Journal of Mathematics. 28
Năm: 2000
[9] S. Park, Fixed Points and Quasi-Equilibrium Problems. Nonlinear Operator Theory, Mathematical and Computer Modeling.32 (2000), 1297-1304 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mathematical and Computer Modeling
Tác giả: S. Park, Fixed Points and Quasi-Equilibrium Problems. Nonlinear Operator Theory, Mathematical and Computer Modeling.32
Năm: 2000
[10] J. Parida, and A. Sen, A Variational-Like Inequality for Multifunctions with Applications, Journal of Mathematical Analysis and Applications. 124 (1987), 73- 81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Mathematical Analysis and Applications
Tác giả: J. Parida, and A. Sen, A Variational-Like Inequality for Multifunctions with Applications, Journal of Mathematical Analysis and Applications. 124
Năm: 1987
[11] N.X. Tan, On the Existence of Solutions of Quasi-Variational Inclusion Problems, Journal of Optimization Theory and Applications. 123(2004), 619-638 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Optimization Theory and Applications
Tác giả: N.X. Tan, On the Existence of Solutions of Quasi-Variational Inclusion Problems, Journal of Optimization Theory and Applications. 123
Năm: 2004
[12] L.A. Tuan, and P.H. Sach, Existence of Solutions of Generalized Quasivariational Inequalities with Set-valued Maps, Acta Math. Vietnam. 29 (2004), 309-316 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Math. Vietnam
Tác giả: L.A. Tuan, and P.H. Sach, Existence of Solutions of Generalized Quasivariational Inequalities with Set-valued Maps, Acta Math. Vietnam. 29
Năm: 2004
[2] T.T.T. Duong and N. X. Tan, On the Generalized Quasi-Equilibrium Prolem of Type I and Related Problems, Ad. In Nonlinem Variational Inequalities. Vol 13(2010), No.1, 25-47 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN