tuan 27 CKTKN lop 4

20 192 0
tuan 27 CKTKN lop 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 27 Thứ hai 14 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Hoạt động tập thể - Nhận xét hoạt động tuần 25. - Kế hoạch hoạt động tuần 26. Tit 2: Toỏn: Tiết 131: Luyện tập chung I. Mục tiêu - Rỳt gn c phõn s . - Nhn bit c phõn s bng nhau . - Bit gii bi toỏn cú li vn liờn quan n phõn s. Bi tp cn lm : 1 ; 2 ; 3. II. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ - Nhận xét, chữa bài. 2, Hớng dẫn luyện tập Bài 1: - Yêu cầu Hs làm bài vào vở. - Gv nhận xét, chữa bài. Bài 2: Tính. - Gv hớng dẫn Hs thực hiện. - Nhận xét. Bài 3: - Hớng dẫn hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - 1 Hs chữa bài 2 VBT. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài và chữa bài. a, 5 3 10 6 ; 6 5 12 10 ; 5 3 15 9 ; 6 5 30 25 ==== b, 10 6 15 9 5 3 ; 12 10 30 25 6 5 ==== - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài vào vở và chữa bài. Bài giải a, Tổ 3 chiếm 4 3 số Hs cả lớp. b, Tổ 3 có số học sinh là: 32 x 4 3 = 24 ( học sinh) - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. Bài giải Anh Hải đã đi đợc đoạn đờng dài là : 15 x 3 2 = 10 ( km) Quãng đờng anh hải còn phải đi dài là: 15 10 = 5 ( km) Đáp số : 5 km Tiết 3: Tập đọc Tiết 53: Dù sao trái đất vẫn quay! I. Mục đích - yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc đúng tên riêng nớc ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bớc đầu bộc lộ đợc thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. - Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc truyện Gavrốt ngoài chiến luỹ. - Nhận xét. 2. Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Chia đoạn: 3 đoạn. - Tổ chức cho hs đọc đoạn. - Gv sửa đọc kết hợp giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ. - Gv đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài: *) Cô- péc- ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới. - ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? - Gv giới thiệu sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời. - Vì sao phát hiện của Cô- péc- ních lại bị coi là ytà thuyết? *) Ga- li- lê bị xét xử. - Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? - Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông? *) Ga- li- lê bảo vệ chân lí. - Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga- li-lê thể hiện ở chỗ nào? + Em hãy nêu nội dung chính của bài? - 4 Hs đọc tryện theo cách phân vai. - 1 Hs khá đọc toàn bài. - Hs chia đoạn. - Hs đọc nối tiếp đọc đoạn trớc lớp (2 l- ợt). - Hs đọc trong nhóm 2. - 1 hs đọc bài. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Hs đọc đoạn 1. - Thời bấy giờ ngời ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yêu một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng, các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngợc lại: trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. - Vì nó ngợc lại với lời phán bảo của chúa trời. - Hs đọc thầm đoạn 2. - Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ, cổ vũ ý kiến khoa học của Cô-péc-ních. - Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngợc với những lời phán của chúa trời. - Hs đọc thầm đoạn 3. - Hai nhà khoa học đã dám nói lên khoa học chân chính, nói ngợc với lời phán bảo của chúa trời. Ga- li- lê đã bị đi tù nhng ông vẫn boả vệ chân lí. + Bài ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. c, Hớng dẫn đọc diễn cảm. - Gv hớng dẫn để hs tìm đúng giọng đọc phù hợp từng đoạn. - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - Cho Hs tham gia thi đọc diễn cảm. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. - 3 Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn. - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Hs tham gia thi đọc diễn cảm. Tiết 4: Khoa học Tiết 53: Các nguồn nhiệt I. Mục tiêu: - Kể tên và nêu đợc vai trò một số nguồn nhiệt. - Thực hiện đợc một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xong * Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - Diêm, nến, bàn là, kính lúp. - Tranh, ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. III. Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. MT: Kể tên và nêu đợc vai trò của các nguồn nhiệt thờng gặp trong cuộc sống. - Hình sgk. - Những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh? - Gv giúp hs phân loại các nguồn nhiệt. - Nhóm vai trò của các nguồn nhiệt. - Gv mở rộng: khí bi ô ga nguồn nhiệt mới, khuyến khích sử dụng. 2.2, Các rủi ro và nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. MT: Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. - Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm. 2.3, Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động, sản xuất ở gia đình. Thảo luận: Có thể làm gì để thực hiện - Hs nêu. - Hs quan sát hình, thảo luận về các nguồn nhiệt. - Mặt trời, ngọn lửa của các vật bị đốt cháy, sử dụng điện. - Đun nấu, sởi ấm. sấy khô, - Hs thảo luận nhóm. - Hs dự đoán các rủi ro có thể xảy ra và cách phòng tránh. tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt. MT: Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày. - Em có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt? - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hs làm việc theo nhóm. - Hs đại diện các nhóm trình bày. Tiết 5 - Đạo đức Tiết 27: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ( tiết 2) I, Mục tiêu: - Nêu đợc ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những ngời gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp ở trờng và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trờng, ở địa phơng phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia II, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Hớng dẫn thực hành: 2.1, HĐ1: Thảo luận nhóm đôi (Bài 4 sgk): MT: Học sinh biết đợc việc làm nào là nhân đạo. - Gv nêu yêu cầu. - GV Kết luận: + Việc làm nhân đạo: b,c,e. + Việc làm không nhân đạo: a, d 2.2, HĐ2: Xử lí tình huống (Bài 2 sgk): MT: Biết giúp đỡ ngời gặp khó khăn. - Tổ chức cho hs thảo luận theo 4 nhóm: + Nhóm 1, 3: tình huống a. + Nhóm 2,4: tình huống b. - Nhận xét. 2.3, HĐ3: Thảo luận nhóm (Bài 5 sgk): MT : Hs biết cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những ngời gặp khó khăn, hoạn nạn. - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Yêu cầu thảo luận, ghi vào phiếu theo mẫu sgk. - Kết luận: cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những ngời gặp khó khăn, hoạn nạ bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng. * Ghi nhớ sgk. 2.4, Hoạt động nối tiếp: - Thực hiện dự án giúp đỡ những ngời khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo kết quả BT5. - 2 Hs nêu nội dung ghi nhớ bài 12. - Hs thảo luận. - Đại diện ccác nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Hs thảo luận theo nhóm tình huống theo yêu cầu. - Nhóm trình bày. - Hs làm việc theo nhóm. - Các nhóm trình bày ý kiến. - Hs đọc ghi nhớ sgk. Thứ ba 15 tháng 3 năm 2011 Tiết 1 - Thể dục Tiết 53: di chuyển tung và bắt bóng Nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. Trò chơi: dẫn bóng I, Mục tiêu: - Bớc đầu biết cách thực hiện động tác di chuyển tung và bắt bóng bằng hai tay (di chuyển và dùng sức tung bóng đi hoặc chọn điểm rơi để bắt bóng gọn). - Thực hiện nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc. II, Địa điểm, ph ơng tiện: - Sân trờng sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị: dây, bóng. III, Nội dung, ph ơng pháp: Nội dung Định lợng Phơng pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu: - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện. - Tổ chức cho hs khởi động. 2, Phần cơ bản: 2.1, Bài tập rlttcb: - Ôn di chuyển tung và bắt bóng - Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. - Tổ chức thi nhảy dây hoặc thi tung và bắt bóng. 2.2, Trò chơi vận động: - Trò chơi:dẫn bóng. - Gv tổ chức cho hs chơi. 3, Phần kết thúc: - Thực hiện một vài động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 6-10 phút 18-22 phút 4-6 phút * * * * * * * * * * * * * * * * - Hs ôn tập. - Gv hớng dẫn cách chơi. - Hs chơi trò chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 2: Toán Tiết 133: Hình thoi I. Mục tiêu: - Nhận biết đợc hình thoi và một số đặc điểm của nó. BT cần làm: 1, 2 II. Đồ dùng dạy học: - Vẽ sẵn một số hình nh sgk. - 4 thanh gỗ dài 30 cm để lắp ráp thành hình vuông và hình thoi. - Hs chuẩn bị giấy kẻ ô li, thớc kẻ, ê ke, kéo, thanh dài trong bộ lắp ghép. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra đầu giờ 2, Dạy học bài mới: 2.1, Hình thành biểu tợng về hình thoi: - Gv vẽ một số hình: vuông, chữ nhật, bình hành lên bảng. - GV cùng HS lắp ghép mô hình hình vuông. - Gv xô lệch hình vuông để tạo hình mới và dùng mô hình này để vẽ hình mới lên bảng. - Gv giới thiệu: hình mới là hình thoi. 2.2, Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi. - Các cặp cạnh đối diện của hình thoi nh thế nào? 2.3, Thực hành: Bài 1: Nhận dạng hình thoi. - Gv nhận xét thống nhất. Bài 2: Nhận biết rõ về đặc điểm của hình thoi a, Dùng ê ke kiểm tra xem hai đờng chéo của hình thoi có vuông góc với nhau không? b, hai đờng chéo có cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng không? - Nhận xét, kết luận. Bài 3: - Tổ chức cho hs gấp hình. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. - Dặn Hs ghi nhớ các đặc điểm của hình thoi, chuẩn bị bài sau. - Hs gọi tên các hònh. - Hs cùng Gv dùng mô hình để vẽ hình vuông lên giấy. Nhận xét. - Hs quan sát và làm theo. - Hs nhắc lại tên hình. - Hs quan sát hình vẽ trang trí trong SGK, nhận ra những hoạ tiết hình thoi. - Hs quan sát hình vẽ biểu diễn hình thoi ABCD trong SGK và trên bảng. Hs quan sát và nhận ra: các cặp cạnh đối diện của hình thoi song song. - Hs đo 4 cạnh và nêu nhận xét: 4 cạnh của hình thoi bằng nhau. - Một số Hs lên bảng chỉ vào hình thoi ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thoi. - Hs nhận dạng hình thoi và trả lời: + Hình thoi là hình 1,3. + Hình chữ nhật là hình 2. - Hs tự xác định hai đờng chéo của hình thoi, 1 Hs nêu kết quả. - Hs dùng ê ke kiểm tra đặc tính vuông góc của hai đờng chéo. 1 Hs nêu kết quả. - Hs dùng thớc có vạch cm để kiểm tra xem hai đờng chéo có cắt nhau tại trung điểm mỗi đờng không. - Vài Hs nhắc lại. - Hs quan sát các hình vẽ trong SGK. - Hs thực hiện thao tác gấp và cắt giấy tạo thành hình thoi. - 1 Hs lên bảng thực hiện. Tiết 3: Chính tả Tiết 27: Nhớ - viết: Bài thơ về đội xe không kính I. Mục đích - yêu cầu: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT CT phơng ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b, BT do Gv soạn. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung bài tập 2, 3. III. Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Viết các từ ngữ bắt đầu bằng l/n. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mơi: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hớng dẫn hs nhớ viết. - Tổ chức cho hs ôn lại đoạn thơ. - Gv lu ý hs cách trình bày bài, 1 số chữ dễ viết sai. - Tổ chức cho hs nhớ viết bài. - Gv thu một số bài, chấm, nhận xét. 2.3, Hớng dẫn hs làm bài tập chính tả: Bài 2a: - Tìm trờng hợp chỉ viết với s không viết với x. - Tìm trờng hợp chỉ viết với x không viết với s. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3:Hoàn chỉnh câu văn. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hs viết. - Hs đọc thuộc lòng bài thơ. - Hs lu ý cách trình bày bài thơ. - Hs nhớ, viết lại 3 khổ thơ cuối của bài. - Hs tự chữa lỗi. - Hs nêu yêu cầu. + sai, sãi, sàn, sản, + xác, xẵng, xấc, xé, xem, - Hs nêu yêu cầu. - Hs hoàn chỉnh các câu văn. - Hs nối tiếp đọc câu văn đã hoàn chỉnh. Tiết 4 Luyện từ và câu Tiết 53: Câu khiến I. Mục đích - yêu cầu: - Nắm đợc cấu tạo và tác dụng của câu khiến (Nd Ghi nhớ). - Nhận biết đợc câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III) ; bớc đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3). II. Đồ dùng đạy học: - Bảng phụ viết câu khiến ở bài tập 1 nhận xét. - Đoạn văn bài tập 1. III.Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ: 3, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Phần nhận xét: - Câu in nghiêng dới đây dùng để làm gì? - Cuối câu in nghiêng có dấu gì? - Nói với bạn bên cạnh một câu để mợn vở. Viết lại câu ấy. - Kết luận: Khi viết câu nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, nhờ vả, của mình với ngời khác, ta có thể đặt ở cuối câu dấu chấm hoặc dấu chấm than. 2.3, Ghi nhớ sgk. 2.4, Luyện tập: Bài 1: Tìm câu khiến trong những đoạn trích sau. - Nhận xét. Bài 2: Tìm 3 câu khiến trong sgk Tiếng Việt hoặc toán của em. - Nhận xét. Bài 3: Đặt câu khiến nói với bạn, anh chị, cô giáo( thầy giáo). - Chia nhóm: + Nhóm 1: đặt câu khiến nói với bạn. + Nhóm 2: đặt câu khiến nói với anh, chị. + Nhóm 3: đặt câu khiến nói với cô (thầy). - Nhận xét. 4, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc câu in nghiêng. - Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào. - Cuối câu có dấu chấm than. - Hs trao đổi theo nhóm 2. - Hs nối tiếp nói câu của mình. Hs đọc ghi nhớ sgk. - Hs nêu yêu cầu. - Hs đọc đoạn trích sgk. - Hs xác định các câu khiến trong từng đoạn văn. - Hs nêu yêu cầu. - Hs tìm câu khiến trong sgk. - Hs nêu yêu cầu. - Hs đặt câu khiến theo yêu cầu. - Hs các nhóm đọc câu của mình. Tiết 5: Âm nhạc ôn bài hát chú voi con ở bản đôn Tập đọc nhạc: Tđn số 7 I. Mục tiêu cần đạt: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ, sách giáo khoa - Học sinh: Nhạc cụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 - 3 em lên bảng hát bài Chú voi con - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới - Cả lớp hát - 2 em lên bảng hát a. Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay các em sẽ ôn lại bài hát chú voi con ở bản Đôn b. Nội dung: * Hoạt động 1: Ôn bài hát Chú voi con ở bản Đôn - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh ôn lại bài hát nhiều lần với các hình thức cả lớp, dãy, tổ - Giáo viên nhận xét, sửa cho học sinh hát đúng giai điệu. * Hoạt động 2: Kết hợp phụ họa - Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm và tập một vài động tác vận động phụ họa. - Gọi cá nhân, nhóm, bàn lên bảng biểu diễn. 4. Củng cố dặn dò - Bắt nhịp cho học sinh hát lại bài hát - Dặn dò: Về nhà ôn lại nội dung bài, chuẩn bị cho giờ sau. - Học sinh lắng nghe - Ôn lại bài hát - Gõ đệm, vận động phụ họa Thứ t ngày 16 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Toán Tiết 134: Diện tích hình thoi I. Mục tiêu: - Biết cách tính diện tích hình thoi. - Bài tập cần làm : 1 ; 2 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, các mảnh bìa có hình dạng nh hình vẽ sgk. - Giấy kẻ ô li, thớc kẻ, kéo. III. Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm của hình thoi? - GV nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Hình thành công thức tính diện tích hình thoi: - Gv nêu: Tính diện tích hình thoi ABCD có AC = m, BD = n. - Gv hớng dẫn Hs ghép 3 mảnh của hình thoi thành hình chữ nhật. + So sánh diện tích hình thoi với diện tích hình chữ nhật. + Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật? + Chiều dài hình chữ nhật là độ dài nào - Hs nêu các đặc điểm về cạnh và đờng chéo của hình thoi. - Hs lấy hình thoi nguyên và hình thoi chia 3 phần trong bộ đò dùng học toán. - Hs thực hành ghép. + Diện tích 2 hình bằng nhau. - Hs nêu quy tắc và công thức: S = a x b + Đờng chéo AC = m. của hình thoi? + Chiều rộng của hình chữ nhật là độ dài nào của hình thoi? - Hớng dẫn Hs nêu cách tính diện tích hình thoi. 2.2, Thực hành: Bài 1: Tính diện tích của : a, Hình thoi ABCD biết AC = 3cm, BD = 4cm b, Hình thoi MNPQ biết MP =7cm, NQ = 4cm - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tính diện tích hình thoi. a, Độ dài các đờng chéo là 5dm, 20dm. b, Độ dài các đờng chéo là 4m, 15dm. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S. - Gv vẽ hình. - Nhận xét, chốt lại câu đúng, sai. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. + 2 1 đờng chéo BD ( 2 n ) - Hs nhận xét, rút ra công thức tính diện tích hình thoi: S HT = 2 mxn - Nhiều Hs nhắc lại. - Hs nêu yêu cầu. - Hs vận dụng công thức, tính diện tích hình thoi: a, S = 2 43x = 6 (cm 2 ) b, S = 2 47x = 14 (cm 2 ) - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. a, S = 2 205x = 50 ( dm 2 ) b, S = 2 1540x = 300 ( dm 2 ) - Hs nêu yêu cầu. - Hs thực hiện tính diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật. - So sánh diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật. - Đối chiếu, chọn câu trả lời, nêu kết quả. Tiết 2 - Kĩ thuật Tiết 27: Lắp cái đu ( tiết 1) I, Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lợng các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp đợc cái đu theo mẫu. II, Đồ dùng dạy học: - Mẫu cái đu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 2, Dạy học bài mới. 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hớng dẫn quan sát, nhận xét. - Hs quan sát mẫu. [...]... hay - Trao đổi nhận xét - GV đọc những đoạn văn hay của lớp 3, Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học Tit 4: a lớ /C Hu dy Tiết 5 - Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 27 I/ Mc tiờu Giỏo dc hc sinh ý thc thc hin an ton giao thụng v lm theo Bỏc dy iu 4 - ỏnh giỏ tỡnh hỡnh thi ua tun 27 - Giỏo dc hc sinh bit ra tay sch trc khi n cng nh khi i hc - Giỏo dc hc sinh bit phũng trỏnh st xut huyt v H1N1 -... miếng kính là: 14x10 = 70 ( cm2) 2 Bài 3** a, Gv hớng dẫn hs làm b, Tính diện tích hình thoi - Chữa bài, nhận xét Đáp số: 70 cm2 - Hs nêu yêu cầu - Hs suy nghĩ tìm cách xếp 4 hình tam giác thành hình thoi a, Hs xếp hình và xác định đờng chéo của hình thoi vừa xếp b, Đờng chéo của hình thoi đó là: 3 x 2 = 6 (cm) Diện tích của hình thoi là: 6 x 2 = 12 ( cm2) - Hs thực hành trên giấy Bài 4: Củng cố về nhận... đợc diện tích hình thoi Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 4 II Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu công thức và quy tắc tính diện tích - Hs nêu hình thoi -Kiểm tra vở bài tập của Hs 2, Hớng dẫn luyện tập: - Hs nêu yêu cầu Bài 1: Tính diện tích hình thoi MT: Rèn kĩ năng tính diện tích hình thoi - Hs làm bài: 19x12 - Yêu cầu hs làm bài a, S = = 144 (m2) - Chữa bài, nhận xét 2 MT: Vận dụng công thức... điểm 2 Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2 Hớng dẫn Hs hiểu yêu cầu của bài -1 Học sinh đọc yêu cầu - Gv chép đề bài lên bảng, gạch chân những từ quan trọng: lòng dũng cảm, - 4 Học sinh đọc tiếp nối các gợi ý 1, 2, chứng kiến, tham gia 3, 4 - Học sinh tiếp nối nhau nói đề tài câu chuyện mình chọn kể 2.3, Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Học sinh kể cho nhau nghe theo nhóm a Kể chuyện... cầu - Nhận xét - Hs đặt câu khiến Bài 4: Đa ra tình huống có thể sử dụng câu - Hs nối tiếp đọc câu khiến của mình khiến đã đặt ở bài 3 - Hs nêu yêu cầu - Nhận xét - Hs thảo luận nhóm đôi, nêu tình huống 3 Củng cố, dặn dò: có thể sử dụng câu khiến ở bài 3 - Nhận xét giờp học - Chuẩn bị bài sau Tiết 3: Khoa học Đ/C Huệ dạy Tiết 4 : Tập làm văn Tiết 53: Miêu tả cây cối... đọc các đề bài Đề 3: Tả một cây hoa Đề 4: Tả một luống rau hoặc vờn rau - Hs suy nghĩ, chọn đề bài để viết bài 3, Tổ chức cho hs viết bài - Gv lu ý hs về thời gian viết bài - Hs viết bài văn - Gv theo dõi, giúp đỡ - Thu bài - Hs nộp bài 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn Hs về ôn lại thể loại văn này Tit 5: M thut Tit 27: V THEO MU : V CY I Mc tiờu - Hiu... khỏ, gii, - HS a bi lờn nhn xột H4: Nhn xột, ỏnh giỏ - HS nhn xột b cc, hỡnh, m, - GV chn 1 s bi v c, cha c nht v chn ra bi v p nht, n.xột - HS nhn xột - GV gi HS nhn xột - GV nhn xột 3 Cng c dn dũ: - HS lng nghe dn dũ - quan sỏt l hoa cú trang trớ - a v, bỳt chỡ, ty, mu,/ Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Th dc Tiết 54: MễN T CHN: TNG CU BNG I MT S NG... tổ nào tâng cầu giỏi 2.2, Trò chơi vận động: - Trò chơi: Dẫn bóng - Đội hình: vòng tròn * * * * * * * * * * - Gv nêu tên trò chơi - Hs chơi theo tổ, tổ trởng điều khiển 3, Phần kết thúc: 4- 6 phút - Thực hiện đi đều 2 -4 hàng dọc, hát - Thực hiện một vài động tác thả * * * * * lỏng * * * * * - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học Tiết 2: Toán Tiết 136: Luyện tập... gia thi đọc diễn cảm - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm Bỗng từ trên cao xuống đất - Nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tiết 4 - Kể chuyện Tiết 27: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I Mục đích yêu cầu - Chọn đợc câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về lòng dũng cảm, theo gợi ý trong SGK - Biết sắp xếp các sự việc theo trình... chấm ở cuối câu + Có thể dùng phối hợp các cách đã nêu: - Xin nhà vua hãy hoàn gơm lại ! - Nhà vua hãy cho Long Vơng đi! - Xin nhà vua hãy cho Long Vơng đi! 2.3, Ghi nhớ sgk - Lấy ví dụ câu khiến 2 .4, Luyện tập: Bài 1: Chuyển câu kể thành câu khiến - Chữa bài, nhận xét phù hợp - Hs đọc ghi nhớ sgk - Hs lấy ví dụ câu khiến - Hs nêu yêu cầu - Hs chuyển câu đã cho thành câu khiến: VD: + Nam đi học đi! . tính diện tích hình thoi: a, S = 2 43 x = 6 (cm 2 ) b, S = 2 47 x = 14 (cm 2 ) - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. a, S = 2 205x = 50 ( dm 2 ) b, S = 2 1 540 x = 300 ( dm 2 ) - Hs nêu yêu cầu. -. Tit 4: a lớ /C Hu dy Tiết 5 - Sinh hoạt lớp NhËn xÐt tuÇn 27 I/ Mục tiêu Giáo dục học sinh ý thức thực hiện an toàn giao thông và làm theo Bác dạy ở điều 4 - Đánh giá tình hình thi đua tuần 27 -. yêu cầu. - Hs làm bài vào vở và chữa bài. Bài giải a, Tổ 3 chiếm 4 3 số Hs cả lớp. b, Tổ 3 có số học sinh là: 32 x 4 3 = 24 ( học sinh) - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. Bài giải Anh Hải đã

Ngày đăng: 13/05/2015, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan