Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 188 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
188
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
Trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán MỤC LỤC MỤC LỤC 1 U THAM KHẢ 3 138 3 LỜI MỞ ĐẦU 3 Nền kinh tế thị trường với sự tự do cạnh tranh, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế mở ra cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội vươn lên tự khẳng định mình. Tuy nhiên, nó cũng đặt ra cho các doanh nghiệp nhiều khó khăn, thử thách cần phải giải quyết. Các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường phải chấp nhận cạnh tranh và tìm cho mình một phương án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Để thực hiện được điều đó, doanh nghiệp phải tiến hành quản lý một cách đồng bộ các yếu tố cũng như các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Hạch toán kế toán là một công cụ không thể thiếu được nhằm quản lý việc sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn một cách chủ đ 3 g, sáng tạo và có hiệu quả 3 Trong các doanh nghiệp sản xuất, kế toán nguyên vật liệu là một khâu quan trọng vì chi phí nguyên vật liệu thường chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, cho nên một sự biến động nhỏ về nguyên vật liệu cũng ảnh hưởng đến thu nhập, lợi nhuận của doanh nghiệp. Việc quản lý nguyên vật liệu một cách hợp lý sẽ góp phần tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp. Hạch toán tốt nguyên vật liệu sẽ đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu một cách kịp thời cho sản xuất, đồng thời kiểm tra và giám sát chặt chẽ việc chấp hành các định mức dự trữ, tiêu hao vật liệu, ngăn chặn việc sử dụng lãng phí vật liệu trong sản xuất, từ đó hạ thấp giá thành sản phẩm, đem lạ 3 lợi nhuận cao cho doanh nghiệp 4 Là một doanh nghiệp sản xuất, ý thức sâu sắc được vai trò quan trọng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, Công ty đã rất chú trọng đến công tác kế toán nguyên vật liệu và coi nó là một bộ phận quản lý không thể thiếu được trong o 4 ộ công tác quản lý của Công ty 4 Qua thời gian thực tập tạ Công ty TNHH In Thương mại Đức Huy , nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Trương Thanh Hằng cùng sự giúp đỡ, góp ý nhiệt tình của các anh, chị tron phòng tài chính kế 4 án của Công ty , em đã chọn đề tài: 4 “Hoàn thiện kế toán nguyên vật liu 4 i Công ty TNHH In Thương mại Đức Huy. ” 4 Đề tài đi sâu nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ thực tiễn công tác kế toán nguyên vật iệu tại Công ty TNHH In Thương mại Đức Huy , qua đó đưa ra những kiến nghị và đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa cn 4 t liệu tại Công ty TNHH In Thương mại Đức Huy 5 Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do nhận thức và trình độ còn hạn chế nên Luận văn chắc chắn không tránh khỏi những tồn tại và thiếu só. Do vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý ki ến của các thầy, cô giáo, các anh, chị trong phòng Tài chính - Kế toán của Công ty 5 hằm hoàn thin hơn nữa đề tài mà em nghiên cứu 5 Nguyễn Thuỳ Dương – LTTCĐH KT2-K1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán Cuối cùng, e m xin chân thành cảm ơn cô giáo Trương Thanh Hằng cùng các anh chị trong phòng tài chính kế toán của Công ty TNHH In Thương mại Đức 5 y đã tận 5 ình giúp đỡ em hoàn thành Luận văn này 5 CHƯƠ 5 I 5 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 5 h nh ki m tra, i cà ể đố 24 nghi p v ch y u.ố ệ ụ ủ ế 33 6.1.1 Ghi chú: 35 7.1.1 35 rình t ghi s k toán theo hìnhth c Nh t ự ổ ế ứ ậ 37 1.4.3.4 hình th c Nh t ký - Ch ng t .ứ ậ ứ ừ 39 1.4.3.5 Ghi hà 41 hức kế t 43 n đ ú nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay 43 Sơ đồ 11 : Trình tự g 43 ổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính 43 có thể là do Công ty đã tìm cách giảm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, góp phần làm tăng lợi nhuận. 45 - Năm 2008 Công ty đã nộp ngân sách 156.681.766đ tăng hơn 2007 là 35.756.091đc 45 in ấn như in lịch, băng rĩn Đây là những mặt hàng ang c nhu cầu t 53 u thụ lớn trên thị trường hiện nay 54 Hy vọng rằng với u trình công ngh 54 ạ ứng, bảng kê chi tiết kê khai nộp thuế 66 b) Mối quan hệ cung cấp thông tin giữa phòng K 66 d ng trong Công ty . ụ 71 kế hoạch 162 ỉ đạt 102,65%. Điều này làm cho tỷ lệ % h 162 n thành kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu thự 162 tế so với kế hoạch 162 , s sách.ừ ổ 171 Bên c nhạ 171 m l i nhu n d n n gi mả ợ ậ ẫ đế ả 177 khác ch 181 vai trò của kế toán nguyên 183 Nguyễn Thuỳ Dương – LTTCĐH KT2-K1 Luận văn tốt nghiệp 2 Trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán U THAM KHẢ 138 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trường với sự tự do cạnh tranh, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế mở ra cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội vươn lên tự khẳng định mình. Tuy nhiên, nó cũng đặt ra cho các doanh nghiệp nhiều khó khăn, thử thách cần phải giải quyết. Các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường phải chấp nhận cạnh tranh và tìm cho mình một phương án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Để thực hiện được điều đó, doanh nghiệp phải tiến hành quản lý một cách đồng bộ các yếu tố cũng như các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Hạch toán kế toán là một công cụ không thể thiếu được nhằm quản lý việc sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn một cách chủ đ g, sáng tạo và có hiệu quả. Trong các doanh nghiệp sản xuất, kế toán nguyên vật liệu là một khâu quan trọng vì chi phí nguyên vật liệu thường chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, cho nên một sự biến động nhỏ về nguyên vật liệu cũng ảnh hưởng đến thu nhập, lợi nhuận của doanh nghiệp. Việc quản lý nguyên vật liệu một cách hợp lý sẽ góp phần tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp. Hạch toán tốt nguyên vật liệu sẽ đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu một cách kịp thời cho sản xuất, đồng thời kiểm tra và giám sát chặt chẽ việc chấp hành các định mức dự trữ, tiêu hao vật liệu, ngăn chặn việc sử dụng lãng phí vật liệu Nguyễn Thuỳ Dương – LTTCĐH KT2-K1 Luận văn tốt nghiệp 3 Trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán trong sản xuất, từ đó hạ thấp giá thành sản phẩm, đem lạ lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Là một doanh nghiệp sản xuất, ý thức sâu sắc được vai trò quan trọng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, Công ty đã rất chú trọng đến công tác kế toán nguyên vật liệu và coi nó là một bộ phận quản lý không thể thiếu được trong o ộ công tác quản lý của Công ty . Qua thời gian thực tập tạ Công ty TNHH In Thương mại Đức Huy , nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Trương Thanh Hằng cùng sự giúp đỡ, góp ý nhiệt tình của các anh, chị tron phòng tài chính kế án của Công ty , em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán nguyên vật liu i Công ty TNHH In Thương mại Đức Huy. ” Đề tài đi sâu nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ thực tiễn công tác kế toán nguyên vật iệu tại Công ty TNHH In Thương mại Đức Huy , qua đó đưa ra những kiến nghị và đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa cn tác kế toán nguyên vật liệu của Công ty . Ngoài phần mở đầu và kế luận luậ văn đượckết cấu thành 3 chương : Chương 1 : Cơ sở l ý luận chung về công tác kế t n vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất. Chương 2 : Thực trạng về công tác kế toán nguyên ật liệu tại Công ty TNHH In Thương mại Đức Huy. Chương 3 : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Kế toán nguyê Nguyễn Thuỳ Dương – LTTCĐH KT2-K1 Luận văn tốt nghiệp 4 Trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán t liệu tại Công ty TNHH In Thương mại Đức Huy . Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do nhận thức và trình độ còn hạn chế nên Luận văn chắc chắn không tránh khỏi những tồn tại và thiếu só. Do vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý ki ến của các thầy, cô giáo, các anh, chị trong phòng Tài chính - Kế toán của Công ty hằm hoàn thin hơn nữa đề tài mà em nghiên cứu. Cuối cùng, e m xin chân thành cảm ơn cô giáo Trương Thanh Hằng cùng các anh chị trong phòng tài chính kế toán của Công ty TNHH In Thương mại Đức y đã tận ình giúp đỡ em hoàn thành Luận văn này. CHƯƠ I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG KẾTOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1. 1 Sự cần thiết phải tổ hức kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghi 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần thiết phải có các yếu tố cơ bản đó là tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu là đối tượng tượng lao động và được coi là yếu tố cơ bản ở khâu sản xuất của doanh nghiệp. Vậy nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản không thể thiếu được của quá trình sản xuất l Nguyễn Thuỳ Dương – LTTCĐH KT2-K1 Luận văn tốt nghiệp 5 Trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Xét về hình thái hiện vật thì nguyên vật liệu được xét vào loại tài sản lưu động còn xét về hình thái giá trị thì nguyên vật l u là một bộ phận vốn lưu động của doanh nghiệp. Đặc điểm của nguyên vật liệu xét về hình thái hiện vật thì nó chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất nhất định, bị tiêu dùng hoàn toàn và thay đổi hình thái vật chất ban đầu để hình thành nên thực thể sản phẩm. Về mặt giá trị do chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất nhất định nên khi tham gia vào chu kì sản xuất giá trị của nguyên vật liệu sẽ được chuyển dịch toàn một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kì. 1.1.2 V trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố vật chất chiếm một vị trí quan trọng nhất trong quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên sản phẩm. Nguyên vật liệu chính là yếu tố đầu vào không thể thiếu để đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục đúng tiến độ và có hiệu quả. Nguyên vật liệu của công ty chiếm một tỉ trọng lớn trong cơ cấu sản phẩm hoàn thành. Vậy có thể nói số lượng và chất lượng nguyên vật liệu có tác động trực tiếp, có tính chất quyết định đến số lượng và chất lượng sản phẩm tạo ra. Nguyên vật liệu có tầm quan trọng không chỉ trong quá trình sản xuất mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Nên việc phấn đấu hạ giá thành đồng nghĩa với việc giảm chi phí nguyên vật liệu một cách hợp lý thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng, đồng thời với một lượng nguyên vật liệu không đổi có thể làm ra được nhiều sản phẩm nhất tức là hiệu quả sử dụng đồng vốn được nâng cao. Nếu như việc đảm bảo số lượng nguyên vật liệu đầy đủ, kịp thời ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp thì việc đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu lại quyết định đến chất lượng sản phẩm. Như vậy, nguyên vật liệu có một vị trí Nguyễn Thuỳ Dương – LTTCĐH KT2-K1 Luận văn tốt nghiệp 6 Trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán đặc biệt quan tr gkhng thể phủ nhận được trong quá trình sản xu . 1 .1 .3 Yêu cầu quản lý đối với nguyên vật liệu Xuất phát từ vai trò và đặc điểm của ngyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải thực hiện tốt công tác quản lý nguyên vật liệu cụ thể, doanh nghiệp cần quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu theo từng chủng loại, từng nguồn nhập và từng mục đích sử dụng. Quan trọng hơn doanh nghiệp cần phải bám sát để quản lý sự vận động của nguyên vật liệu trong từng khâu và yêu cầu ặt ra đối với công tác quản lý là không giống nhau. Khâu thu mua: Đòi hỏi quản lý về khối lượng, chất lượng, quy cách chủng loại, giá cả hợp lý. Phải lựa chọn nguồn thu mua sao cho nguy vật được cung cấp đầy đủ thường xuyên và kịp thời. Khâu bảo quản : Phải có hệ thống kho tàng bến bãi, trang bị đầy đủ các phương tiện cấn thiết như cân, đong, đo, đếm,… thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu phù hợp với tính chất của chúng để tránh hư hỏng, mất mát. Ngoài ra cần bố trí nhân viên bảo vệ kho tàng bến bãi, thủ kho t c hiện việc ghi chép nguyên vật liệu nhập xuất ở kho. Khâu dự trữ : Phải xác định được mức dự trữ tối đa, tối thiểu của từng loại nguyên vật liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất không bị ngừng trệ, gián đoạn do thiếu nguyên vật liệu. Đồng thời cũng nên tránh dự trữ quá n ều dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn, vốn chậm luân chuyển. Khâu sử dụng : Phải sử dụng hợp lý tiết kiệm dựa trên cơ sở các định mức sử dụng vật liệu, dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao vật liệu nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng sản phẩm. Vì vậy, trong khâu này doanh nghiệp cần tổ chức việc ghi ché Nguyễn Thuỳ Dương – LTTCĐH KT2-K1 Luận văn tốt nghiệp 7 Trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán phản ánh tình hình xuất dùng trong quá trình sản xuất. Từ những yêu cầu được đặt ra cho thấy việc tăng cường quản lý nguyên vật liệu là cần thiết, doanh nghiệp cũng cần thường xuyên cải tiến phương pháp quản lý cho p ợpvới điều kiện của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. 1 .1 . Vi rò và chức năng nhiệm vụ của kế toán nguy vật liệu. 1. 1. 4.1. Vai trò của kế toán nguyên vật liệu. Từ yêu cầu quản lý nguyên vật liệu được tốt thì công tác kế toán nguyên vật liệu là việc làm không thể thiếu được, là công cụ đắc lực giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp nắm được tình hình và chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh. Hạch toán nguyên vật liệu phản ánh chính xác đầy đủ kịp thời về tình hình nhập, xuất, tồn và tình hình luân chuyển của nguyên vật liệu cả về giá trị và hiện vật. Căn cứ vào thực tế để lập kế hoạch cung ứng vật tư, lập kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất. Ngoài ra, việc tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu chính xác, kịp thời không những là cơ sở cung cấp số liệu cho việc hạch toán giá thành sản phẩm mà còn giúp các nhà quản trị doanh nghiệp biết được tình hình sử dụng vốn lưu động, từ đó có biện pháp ân co hiệu quả sử dụng vốn, tăng nhanh vòng quay vốn lư động. 1. 1. 4.2. Chức năng nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu. Đáp ứng yêu cầu quản lý và là công cụ quản lý có iệu quả, kế toán nguyên vật liệu phải thực hiện tốt các nhiệm vụ : - Việc tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép phân loại, tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và sự biến động của vật liệu trong quá trình hoạt động sản xu Nguyễn Thuỳ Dương – LTTCĐH KT2-K1 Luận văn tốt nghiệp 8 Trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tính giá thành sản phẩm. - Tính toán, xác định chính xác số lượng và giá trị vật liệu thực tế đưa vào sử dụng từ đó phân hợp lý giá trị vật liệu sử dụng cho các đối tượng tập hợp chi phí. - Giám sát, kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản dự trữ và sử dụng vật liệu. Phát hiện, ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lý vật liệu t ếu thừa, ứ đọng, kém phẩm chất để hạn chế đến mức tối đa thiệt hại. - Tham gia kiểm kê và đánh giá lại vật liệu theo chế độ quy định, tham gia phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, tình hình thanh toán với người bán ngưi cung cấp à tình hình sử dụng vật liệu trong quá trình sản xuất k inh doanh. - Thực hiện việc đánh giá, phân loại vật liệu phù hợp với nguyên tắc yêu u uản lý thống nhất của Nhà nước và yêu cầu uả trị doanh nghiệp. 1. 2. Phân ại và đánh giá nguyên vật liệu. 1. 2.1. Phân loại nguyên vật liệu. Phân loại nguyên vật liệu là việc dựa trên những tiêu thức nhất định để sắp xếp hững nguyên vật liệu có cùng một iêu thức vào một loại, một nhóm Căn cứ vào nội dung kih tế và va i trị của chúng trong quá trình sản xuất kinh doanh. N hờ có sự phân loại nguyên vật liệu này mà kế toán nguyên vật liệu có thể theo dõi tình hình biến động của từng loại nguyên vật liệu có thể cung cấp những thông tin chính xác và kịp hời cho việc lập kế hoạch thu mua và dự trữ các loại nguyên vật liệu. Nguyễn Thuỳ Dương – LTTCĐH KT2-K1 Luận văn tốt nghiệp 9 Trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán - Nguyên vật liệu chính : Đối vớicác doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu chính là đối tượng lao động , là những nguyên vật liệu mà khi tham gia vào quá trình sản xuất nó cấu thành nên thực thể vật chất của ản phẩm được sản xuất ra như : sắt, thép trong công nghiệp chế tạo máy …; xi măng, gạch, ngói, trong doanh nghiệp xây dựng cơ bản ; vải trong công nghiệp may mắc ; hạt ống, phân bón trong nông nghiệp ; giấy mực trong doanh nghiệp in ấn … - Vật liệu phụ : Là những vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, chế tạo sản phẩm nó có thể kết hợp với vật liệu chính để làm tăng chất lượng sản phẩm, phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ cho sản xuất, cho việc bảo quản bao gói sản phẩm như các loại tút bản, chổi tút, sữa rửa ản … trong doanh nghiệp in ấn bao bì và vật liệu đóng gói sản phẩm, … - Nhiên liệu : Là loại vậ liệu phụ dựng để cung cấp nhiệt lượng hoặc tạo nguồn năng lượng cho q uá trình sản xuất kinh doanh, ho hoạt động c máy móc thiết bị, phương tiện vận tải như xăng, hơi đốt , than, củi …. - Phụ tùng thay thế : Bao gồm các loại thiết bị phụ tùng, chi tiết máy dựng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất, ương tiện vận tải của doanh nghiệp như : vòng bi, vòng đệm, săm lốp - Phế liệu : Là các loại vật liệu đã mất hết hoặc một phần lớn giá trị ph liệu sử dụng ban đầu và các vật liệu này thu được trong quá trình sản x uất hay th h lý tài sản như : sắt, thép vụn, gỗ vụn, gạch vỡ, ngói vỡ, phôi bào - Vật liệu khác : Là những vật liệu không nằm trong nhữn vật liệu kể trên, như bao bì, vật đóng gói, các loại vật tư đặc chủng … Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và hạchtoán chi tiết của từng doanh Nguyễn Thuỳ Dương – LTTCĐH KT2-K1 Luận văn tốt nghiệp 10 [...]... báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu 07 – VT) Các chứng từ kế toán về vật liệu phải được tổ chức luân chuyển theo t nhtự và thời gian hợp lý, phục vụ cho việc hản ánh, ghi chép và tổng hợp số kiệu trên các tài khoản, sổ kế toán vật liệu 1 3.2 Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu Tổ chức kế toán chi t t vật liệu, cầ tuỳ thuộc vào các phương pháp kế toá chi tiết áp dụng trong doa nghiệp mà dụng các sổ kế toán. .. đến việc thu mua nguyên vật liệu - Trường hợp nhập kh o nguyên vật liệu do tự gia công chế biến : Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho bao gồm trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất r cho sản xuất chế biến và các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để sản xất chế biến - Trường hợp nhập kho nguyên vật liệu do thuê ngoài gia công chế biến : T rị giá vốn của nguyên vật liệu nhập kho bao... đó để tính trị giá thực t ế của nguyên vật liệu xuất kho Trị giá thực tế của nguyên vật liệu hiện còn trong kho được tính bằng số lượng từng lô nguyên vật li hiện còn trong kho nhân với đơn giá nhập kho của chính lô nguyên vật liệu ó rồi tổng hợp lại Phương pháp này được áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loại nguy vật liệu , giá trị từng lô nguyên vật liệu rất lớn hoặc nguyên vật liệu ổn định nhận... ng uyên vật liệu thực tế phá sinh , thủ kho thực hiên việc hu phát nguyên vật liệu và ghi số lượng thực tế nhập, xuất vào chứng từ nhập xuất nguyên v liệu và ào thẻ kho của t hứ nguyên vật liệu có liên quan Cuối ngày thủ kho tính ra số lượng nguyên vật ệu tồn kho để ghi và cột tồn của thẻ kho Định kỳ , thủ kho gửi các chứng từ nhập, xuất đã được phân loại theo từng thứ vật liệu về phòng kế toán -... nghiệp Hà Nội 31 Khoa Kế toán - Kiểm toán rừ Sơ đồ 4 : Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu DN tính thuế GTGT t o phương pháp khấu trừ Sơ đồ 5 : Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu DN tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp 1 4.2 Kế toán tổng hợpNguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp theo dõi, phản ánh thường xuy tnh hình nhập xuất vật liệu trê các tài hoản... định về vậttư Chứng từ kế toán vừa là vật mang tin, vừa là vật truyền tin về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh Kế toán c hi - ế nguyên vật liệu dựng các c - n từ về hàng tồn kho trong h - tống chứng từ kế toán do Bộ tài chính ban hành như - a: P hiếu nhập kho (Mẫu 01 –VT) P hiếu xuất kho (Mẫu - 2 –VT) P hiếu xuất kho kiêm - ậ chuyển nội bộ (Mẫu 03 –VT) - in bản kiểm kê vật tư, sản phẩm hàn -... phòng ế toán : K ế toán sử dụng sổ chi tiết vật liệu để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho theo chỉtiêu hiện vật và giá trị của từng thứ vật liệu Cuối t háng, kế toá cộng sổ chi tiết vật liệu và kiểm tra đối chiu với thẻ kho Và để có số liệu kiểm tra , đối chiếu với kế toán tổng p thì cần phải tổng hợp số liệu kế to án ch tiết từ các sổ chi tiết vật liu vào bả ng kê tổng hợp nhập, xuất,tồn vật liệu. .. nguyênvật liệu và vào thẻ kho của t hứ nguyên vật liệu có liên quan Cuối ngày thủ kho tính ra số lượ nguyên vật liệu tồn kho để ghi vào cột tồn của thẻ kho Định kỳ , thủ kho Nguyễn Thuỳ Dương – LTTCĐH KT2-K1 Luận văn tốt nghiệp 24 Trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán gửi các chứng từ nhập, xuất đã được phân loại theo từng thứ vật liệu về phòng kế toá - Ở phòng kế toán : kế toán. .. nguyên vật liệu nhập kho từ việc nhận góp vốn liên Nguyễn Thuỳ Dương – LTTCĐH KT2-K1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội 15 Khoa Kế toán - Kiểm toán doanh : Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho bao gồm giá do h ồng liên doanh đánh giá và chi phí vận chuyển, bốc dỡ phát sinh khi tiếp nhận nguyên vật liệu - Trường hợp nguyên vật liệu nhận viện trợ, biếu tặng : rịgiá vốn thực. .. thành trị giá vốn của nguyên vật liệu nhập kho 1 2.2 Đánh giá nguyên vật liệu Đánh giá nguyên vật liệu là sự xác định giá trị nguyên ật liệu theo pươ pháp nhất quán trên cơ sở đảm bảo những yêu cầu chân thực, đúng đắn về guyên ật liệu Theo chuẩn mực kế toán hàng tồn kho của Việt nam (chuẩn mực số 02) thì N guyên v ật liệu được tính theo giá gốc, trường hợp giá trị thuần có hể thực hiện được thấp hơn . toán nguyên vật iệu tại Công ty TNHH In Thương mại Đức Huy , qua đó đưa ra những kiến nghị và đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa cn 4 t liệu tại Công ty TNHH In Thương mại Đức Huy. chính kế án của Công ty , em đã chọn đề tài: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liu i Công ty TNHH In Thương mại Đức Huy. ” Đề tài đi sâu nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ thực tiễn công tác kế toán nguyên. chính kế 4 án của Công ty , em đã chọn đề tài: 4 Hoàn thiện kế toán nguyên vật liu 4 i Công ty TNHH In Thương mại Đức Huy. ” 4 Đề tài đi sâu nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ thực tiễn công tác kế toán