Tuan 23 - B1- Lop 5

21 232 0
Tuan 23 - B1- Lop 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 23 Ngày soạn: 04 02 2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 7 tháng 2 năm 2011 Chào cờ Kể chuyện Tiết 23: kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu - Kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc về những ngời bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tơng đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học - Một số sách, truyện thiếu nhi, truyện danh nhân, truyện ngời tốt việc tốt, bài báo viết về các chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ, - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện; nội dung câu chuyện (có hay, có mới không). Cách kể, giọng điệu, cử chỉ khả năng hiểu câu chuyện của ngời kể. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nối tiếp nhau kể lạic âu chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng, trả lời câu hỏi 3 về mu trí tài tình của ông Nguyễn Khoa Đăng. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung * Hoạt động 1:Hớng dẫn HS kể chuyện * Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - Gọi 1 HS đọc đề bài, GV gạch chân những từ ngữ cần chú ý: + Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những ngời đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh. - GV giải nghĩa cụm từ Bảo vệ trật tự, an ninh : Là hoạt động chống lại mọi xâm phạm, quấy rối để giữ yên ổn về chính trị, xã hội; giữ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật. - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3. Cả lớp theo dõi SGK. * GV lu ý HS: Chọn đúng một câu chuyện em đã đọc (ngoài nhà trờng) hoặc đã nghe ai đó kể. Những nhân vật đã góp sức mình bảo vệ trật tự trị an đợc nêu làm ví dụ trong sách, là những nhân vật các em đã biết qua các bài đọc trong SGK. Những em không tìm đợc câu chuyện ngoài SGK mới kể những câu chuyện đã học. - GV kiểm tra nhanh HS nào tìm đọc truyện ở nhà (xem lợc, giới thiệu nhanh những truyện các em mang đến lớp). - Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn. Nói rõ câu chuyện nói về ai, việc làm góp phần bảo vệ trật tự, an ninh của nhân vật, em đã nghe, đã đọc truyện đó ở đâu? . * Ví dụ: Tôi muốn kể câu chuyện Cuộc phiêu lu của viên kim cơng. Câu chuyện kể về tài phá án của thám tử Sơ-lốc-Hôm. Tôi đã đọc truyện này trong cuốn Sơ- lốc - Hôm. Tôi muốn kể câu chuyện về chiến công của một chiến sĩ công an thời kháng chiến chống Pháp. Ông tôi là công an đã nghỉ hu kể cho tôi nghe câu chuyện này. * Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV mời 1 HS đọc lại gợi ý 3 (dàn ý bài kể chuyện); nhắc HS cần kể có đầu có cuối. Với những câu chuyện khá dài, có thể chỉ kể một hai đoạn. - HS viết nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp. * Tổ chức cho Hs kể chuyện theo cặp - Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. * Thi kể chuyện trớc lớp - Mời HS xung phong thi kể chuyện trớc lớp. GV dán tờ phiếu đã viết tiêu chí đánh giá bài KC lên bảng. - Cho HS dới lớp đặt câu hỏi cho bạn trả lời về nội dung câu chuyện. - Mỗi HS kể chuyện xong đều nói về ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc đối thoại cùng thầy (cô) và các bạn về nhân vật, chi tiết trong câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện. 1 *Ví dụ: Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện? Chi tiết nào làm bạn cảm động nhất? Vì sao bạn yêu nhân vật chính trong câu chuyện? Câu chuyện muốn nói điều gì ?, - HS và GV nhận xét, bổ sung. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu; bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất. 3. Củng cố, dặn dò - Gọi 1-2 em kể chuyện hay kể lại cho cả lớp nghe. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. Tập đọc tiết 45: PHÂN Xử TàI TìNH I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. - Hiểu đợc quan án là ngời thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. III. các Hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng và trả lời câu hỏi về nội dung bài. + Chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng? + Nêu ý nghĩa của bài thơ? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS luyện đọc - Mời một HS khá đọc toàn bài. - GV yêu cầu HS chia đoạn. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn. GV kết hợp hớng dẫn đọc từ ngữ khó và hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải sau bài. Giải nghĩa thêm từ : công đờng - nơi làm việc của quan lại; khung cửi - công cụ dệt vải thô sơ, đóng bằng gỗ; niệm phật - đọc kinh lầm rầm để khấn phật. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Yêu cầu 1 - 2 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu bài văn: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục trí thông minh, tài sử kiện của viên quan án; chuyển giọng ở đoạn đối thoại, phân biệt lời nhân vật: + Giọng ngời dẫn chuyện: rõ ràng, rành mạch biểu lộ cảm xúc. + Giọng hai ngời đàn bà: ấm ức, đau khổ. + Lời quan: ôn tồn, đĩnh đạc, trang nghiêm. - HS đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng, trả lời câu hỏi về nội dung bài. + Phải đi qua đèo Gió, đèo Giàng, đèo Cao Bắc. + Ca ngợi Cao Bằng - mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những ngời dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cơng Tổ quốc. - HS nghe. - 1 HS khá đọc toàn bài. - Bài chia làm 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu . Bà này lấy trộm. + Đoạn 2: Tiếp theo đến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội. + Đoạn 3: Phần còn lại. - 3 HS đọc nối tiếp, phát âm đúng: vãn cảnh, biện lễ, s vãi. - 1 HS đọc chú giải: quán ăn, vãn cảnh, biện lễ, s vãi, đàn, chạy đàn, - HS luyện đọc theo cặp. - 1 - 2 HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe. 2 c. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Hai ngời đàn bà đến công đờng nhờ quan phân xử việc gì? + Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra ngời lấy cắp tấm vải? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Vì sao quan cho rằng ngời không khóc chính là ngời lấy cắp? * GV kết luận : Quan án thông minh hiểu tâm lí con nguời nên đã nghĩ ra một phép thử đặc biệt- xé đôi tấm vải là vật hai ngời đàn bà cùng tranh chấp để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật, làm cho vụ án tởng nh đi vào ngõ cụt, bất ngờ đợc phá nhanh chóng. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: + Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa? - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: + Vì sao quan án lại dùng cách trên? Chọn ý trả lời đúng? * GV kết luận : Quan án thông minh, nắm đợc đặc điểm tâm lí của những ngời ở chùa là tin vào sự linh thiêng của Đức Phật, lại hiểu kẻ có tật thờng hay giật mình nên đã nghĩ ra cách trên để tìm ra kẻ gian một cách nhanh chóng, không cần tra khảo. - GV hỏi : Quan án phá đợc các vụ án là nhờ đâu? - Câu chuyện nói lên điều gì? - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Về việc mình bị mất cắp vải. Ngời nọ tố cáo ngời kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử. + Quan đã dùng nhiều cách khác nhau: * Cho đòi ngời làm chứng nhng không có ngời làm chứng. * Cho lính về nhà hai ngời đàn bà để xem xét cũng không tìm đợc chứng cứ * Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi ngời một mảnh. Thấy một trong hai nguời bật khóc, quan sai lính trả tấm vải cho ngời này rồi thét trói ngời kia. - HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Vì quan hiểu ngời tự tay làm ra tấm vải, đặt hy vọng bán tấm vải sẽ kiếm đ- ợc ít tiền mới đau xót, bật khóc khi tấm vải bị xé/ Vì quan hiểu ngời dửng dng khi tấm vải bị xé đôi không phải là ngời đã đổ mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải. - HS đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi: + Quan án đã thực hiện các việc sau: * Cho gọi hết s sãi, kẻ ăn ngời ở trong chùa ra, giao cho mỗi ngời một nắm thóc đã ngâm nớc, bảo họ cầm nắm thóc đó, vừa chạy đàn vừa niệm Phật. * Tiến hành đánh đòn tâm lí: Đức phật rất thiêng. Ai gian Phật sẽ làm cho thóc trong tay ngời đó nảy mầm. Đứng quan sát những ngời chạy đàn, thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem, lập tức cho bắt vì kẻ có tật thờng hay giật mình. - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: + Vì biết kẻ gian thờng lo lắng nên sẽ bị lộ mặt. - Nhờ thông minh, quyết đoán, nắm vững đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội. 3 d. Luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu 4 HS đọc diễn cảm truyện theo cách phân vai: ngời dẫn chuyện, hai ngời đàn bà, quan án. - GV chọn một đoạn trong truyện để HS đọc theo cách phân vai và hớng dẫn HS đọc đoạn: Quan nói s cụ biện lễ cúng phật chú tiểu kia đành nhận lỗi. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện. ? Qua câu chuyện trên em thấy quan án là ngời nh thế nào? - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tìm đọc các truyện về quan án xử kiện (Truyện cổ tích Việt Nam) Những câu chuyện phá án của các chú công an, của toà án hiện nay. * Nội dung: Truyện ca ngợi trí thông minh tài xử kiện của vị quan án. - 4 HS đọc diễn cảm truyện theo cách phân vai : ngời dẫn chuyện, hai ngời đàn bà, quan án. - HS nghe. - HS luyện đọc theo cặp, thi đọc. - HS thi đọc diễn cảm. - HS nêu. - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe. Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2011 Luyện từ và câu Tiết 45: Mở RộNG VốN Từ: TRậT Tự AN NINH I. Mục tiêu - Hiểu nghĩa các từ trật tự, an ninh - Làm đợc các BT1, BT2, BT3. II. Đồ dùng dạy học - Từ điển tiếng Việt, sổ tay từ ngữ tiếng Việt. - Một vài tờ giấy khổ to kẻ nội dung BT2; một tờ kẻ bảng nội dung BT3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS làm bài tập 2 của tiết LT&C trớc. + Mặc dù trời ma to nhng em vẫn đi học đều. + Tuy trời đã tối nhng các bác nông dân vẫn cố làm cho xong. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV lu ý HS đọc kĩ đề để tìm đúng nghĩa của từ trật tự. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Đại diện nhóm trình bày trớc lớp. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV và lớp nhận xét, chốt ý đúng. * Trật tự là tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật. + Nếu có HS chọn đáp án (a), GV giải thích: Trạng thái bình yên, không có chiến tranh không phải là nghĩa của từ trật tự mà là nghĩa của từ hoà bình. + Nếu HS chọn đáp án (b), GV giải thích: Trạng thái yên ổn, bình lặng, không ồn ào không có điều gì xáo trộn cũng không phải là nghĩa của tự trật tự mà là nghĩa của từ bình yên. * Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài, cả lớp theo dõi. - GV dán lên bảng 1 tờ giấy khổ to, yêu cầu HS tìm các từ ngữ theo các hàng theo yêu cầu: những từ ngữ liên quan tới việc giữ gìn trật tự, an toàn giao thông. 4 - HS làm bài theo nhóm, chữa bài. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Lực lợng bảo vệ trật tự, an toàn giao thông - Cảnh sát giao thông Hiện tợng trái ngợc với trật tự, an toàn giao thông. - Tai nạn, tai nạn giao thông, va chạm giao thông . Nguyên nhân gây tai nạn giao thông. - Vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lòng lề đờng, vỉa hè. * Bài tập 3: - Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu BT, lớp theo dõi. - Gv lu ý HS đọc kĩ phát hiện tinh để nhận ra các từ ngữ chỉ ngời, sự việc liên quan đến nội dung bảo vệ trật tự, an ninh. - GV dán 1 tờ phiếu lên bảng, phát phiếu cho các nhóm. - Yêu cầu HS đọc lại mẩu chuyện vui, tự làm bài vào phiếu. - Yêu cầu 1 HS lên bảng sửa bài: Loại bỏ những từ không thích hợp hoặc bổ sung những từ còn bỏ sót. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Những từ ngữ chỉ ngời liên quan đến trật tự an ninh. + Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tợng, hoạt động liên quan đến trật tự, an ninh. + cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, bọn hu-li- gân. + giữ trật tự, bắt, quậy pha, hành hung, bị thơng. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nghĩa của từ trật tự. ? Nêu những từ ngữ chỉ ngời liên quan đến trật tự, an ninh? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS nhớ những từ ngữ mới các em vừa đợc cung cấp; sử dụng từ điển. Giải nghĩa 3 - 4 từ tìm đợc ở BT3. Chú ý giữ gìn tốt trật tự, an ninh nơi công cộng. Lịch sử tiết 23: NHà MáY HIệN ĐạI ĐầU TIÊN CủA NƯớC TA I. Mục tiêu - Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy đợc khởi công và tháng 4 năm 1958 thì hoàn thành. - Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: ? Phong trào đồng khởi ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào? + Chính quyền Mĩ - Diệm gây bao tội ác cho nhân dân Việt Nam. ? Nêu ý nghĩa của phong trào Đồng khởi? + Mở ra thời kì mới: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung * Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà máy Cơ khí Hà Nội - Cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm đôi. ? Tại sao Đảng và chính phủ ta quyết định xây dựng nhà máy Cơ khí Hà Nội? + Miền Bắc trở thành hậu phơng lớn cho cách mạng miền Nam. * Gợi ý: Nêu tình hình nớc ta sau hoà bình lập lại. ? Muốn xây dựng Chủ nghĩa xã hội, giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh thống nhất nớc nhà, chúng ta phải làm gì? 5 + Trang bị máy móc hiện đại cho miền Bắc, thay thế các công cụ thô sơ, việc này giúp tăng năng xuất và chất lợng lao động. ? Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp cách mạng của nớc ta? + Nhà máy này làm nòng cốt cho ngành công nghiệp ở nớc ta, góp phần tăng hiệu quả sản xuất tạo điều kiện tốt cho cuộc cách mạng thắng lợi. * GV kết luận: Để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, để làm hậu phơng lớn cho miền Nam, chúng ta cần công nghiệp hoá nền sản xuất của nớc nhà. Việc xây dựng các nhà máy hiện đại là điều tất yếu. Nhà máy Cơ khí Hà nội là nhà máy hiện đại đầu tiên của nớc ta. * Họat động 2: Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Cho HS thảo luận nhóm 4, làm vào phiếu bài tập trả lời các câu hỏi. - HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: + Thời gian xây dựng? (Từ tháng 12/1955 đến tháng 4/1958). + Địa điểm? (Phía tây nam thủ đô Hà Nội). + Diện tích? (Hơn 10 vạn mét vuông). + Qui mô? (Lớn nhất khu vực Đông Nam á thời bấy giờ). + Nớc giúp đỡ xây dựng? (Liên Xô). + Các sản phẩm? (Máy bay, máy tiện, máy khoan, tiêu biểu là tên lửa A12. Các sản phẩm của nhà máy đã phục vụ công cuộc lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, cùng bộ đội đánh giặc trên chiến trờng miền Nam (tên lửa A12). + Nhà máy cơ khí Hà Nội đã có những đóng góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc? (Nhà máy cơ khí Hà Nội luôn đạt đợc thành tích to lớn, góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc). - Yêu cầu HS quan sát ảnh để thấy niềm hân hoan của Đảng, nhà nớc và nhân dân thủ đô trong lễ khánh thành nhà máy. ? Đặt bối cảnh của nớc ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ (rất nghèo nàn, lạc hậu, ta cha từng xây dựng đợc nhà máy hiện đại nào, các cở sở do Pháp xây dựng đều bị chiến tranh tàn phá), em có suy nghĩ gì về sự nghiệp này? + Là một cố gắng lớn lao, đờng lối táo bạo, thông minh của Đảng và Nhà nớc, sự giúp đỡ hết mình của nhân dân Liên Xô. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc Ghi nhớ. - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Toán Tiết 111: XĂNG - TI - MéT KHốI. Đề - XI - MéT KHốI I. Mục tiêu - Có biểu tợng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. - Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. * Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2(a). II. Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng dạy học toán 5. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi sau: Hình A gồm mấy hlp nhỏ và hình B gồm mấy HLP nhỏ và thể tích của hình nào lớn hơn? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Hình A gồm 45 HLP nhỏ và hình B gồm 27 HLP nhỏ thì thể tích của hình A lớn hơn thể tích hình B. 6 - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hình thành biểu tợng xăng-ti- mét khối và đề-xi-mét khối - GV lần lợt giới thiệu từng hình lập phơng cạnh 1dm và 1cm, cho HS quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối (bằng đồ dùng trực quan), nêu: đây là hình lập phơng có cạnh dài là 1 cm. Thể tích của hình lập phơng này là 1 cm 3 . - Vậy xăng -ti- mét khối là gì? - Xăng ti-mét khối viết tắt là: cm 3 - GV: Đây là một hình lập phơng có cạnh dài 1 dm. Vậy thể tích của hình lập phơng này là 1dm 3 . - Đề-xi-mét khối là gì? - Đề xi-mét khối viết tắt là: dm 3 - GV nêu: Hình lập phơng có cạnh 1dm gồm: 10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phơng cạnh 1cm. Ta có: 1 dm 3 = 1000cm 3 - GV yêu cầu vài HS nhắc lại. c. Luyện tập * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. - GV treo bảng phụ đã ghi các số liệu (chuẩn bị sẵn) lên bảng. - Yêu cầu HS lần lợt lên bảng hoàn thành bảng. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - HS nghe. - HS quan sát, nhận xét. - Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phơng có cạnh dài 1cm. - Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập ph- ơng có cạnh dài 1 dm. - HS nghe. - HS nghe. - HS nhắc lại: 1 dm 3 = 1000 cm 3 - HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp làm bài vào vở. (đổi vở kiểm tra bài cho nhau). - HS lần lợt lên bảng hoàn thành bảng. - HS chữa bài. Viết số Đọc số 76cm 3 Bảy mơi sáu xăng-ti-mét khối 519dm 3 Năm trăm mời chín đề-xi-mét khối. 85,08dm 3 Tám mơi lăm phẩy không tám đề-xi-mét khối. 5 4 cm 3 Bốn phần năm Xăng -xi-mét khối. 192 cm 3 Một trăm chín mơi hai xăng-ti-mét khối 2001 dm 3 Hai nghìn không trăm linh một đề-xi-mét khối 8 3 cm 3 Ba phần tám xăng-ti-mét-khối * Bài 2(a): - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài một số HS. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò ? 1dm 3 bằng bao nhiêu cm 3 ? - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - HS chữa bài. a) 1dm 3 = 1000cm 3 5,8dm 3 = 5800cm 3 375dm 3 = 375000cm 3 5 4 dm 3 = 800cm 3 b) 2000cm 3 = 2dm 3 154000cm 3 =154dm 3 490000cm 3 =490dm 3 5100cm 3 = 5,1dm 3 - 1 dm 3 = 1000cm 3 7 - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS nghe. - HS nghe. Tập làm văn Tiết 45: LậP CHƯƠNG TRìNH HOạT ĐộNG I. Mục tiêu - Lập đợc một chơng trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh. (theo gợi ý trong SGK). II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết mẫu cấu tạo 3 phần của 1 chơng trình hoạt động. - Bảng phụ để HS lập chơng trình hoạt động. III. các Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học trớc. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung * Hoạt động 1: Hớng dẫn HS lập chơng trình hoạt động * Tìm hiểu yêu cầu của đề bài - GV cho HS đọc đề bài và gợi ý SGK. - 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý SGK, cả lớp đọc thầm. - GV cho cả lớp đọc thầm lại đề bài và suy nghĩ lựa chọn trong 5 hoạt động để lập ch- ơng trình. GV lu ý cho HS: + Đây là những hoạt động do BCH liên đội của trờng tổ chức. Khi lập một chơng trình hoạt động em cần tởng tợng mình là một chi đội trởng hoặc liên đội phó của liên đội. + Khi chọn hoạt động để lập chơng trình, nên chọn hoạt động đã biết, đã tham gia. - Cho HS nêu hoạt động mình chọn. - GV mở bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của một chơng trình hoạt động. * Hoạt động 2: Hớng dẫn HS lập chơng trình hoạt động - GV cho HS làm bài vào vở. - GV cho 3 HS lập CTHĐ trên bảng phụ. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và giữ lại trên bảng CTHĐ viết tốt cho cả lớp bổ sung. - Cho HS tự sửa chữa lại CTHĐ của mình. - Yêu cầu 1HS đọc lại CTHĐ sau khi sửa. * Ví dụ: Chơng trình tuần hành tuyên truyền về ATGT ngày 16. 3 (Lớp 5C) 1. Mục đích: - Giúp mọi ngời tăng cờng ý thức về an toàn giao thông. - Đội viên gơng mẫu chấp hành ATGT. 2. Phân công chuẩn bị - Dụng cụ, phơng tiện: loa pin cầm tay, cờ tổ quốc, cờ đội, biểu ngữ, - Các hoạt động cụ thể: + Tổ 1: 1 cờ tổ quốc, 3 trống ếch, 1kèn. + Tổ 2: 1 cờ đội, 1 loa pin. + Tổ 3: 1 tranh cổ động ATGT, 1 biểu ngữ cổ động ATGT. - Nớc uống: Hiệp, Vinh, Trơng. 3. Chơng trình cụ thể - Địa điểm tuần hành: - Ban tổ chức: lớp trởng, các tổ trởng. - Thời gian: + 7 giờ tập trung tại trờng. + 7 giờ 30 bắt đầu diễu hành. Tổ 1: Đi đầu với cờ tổ quốc, trống ếch, kèn. Tổ 2: cờ đội, hô khẩu hiệu. Tổ 3: biểu ngữ, tranh cổ động. Mỗi tổ 3 bạn vẫy hoa. + 10 giờ diễu hành về trờng. + 10 30 tổng kết toàn trờng. 8 3. Củng cố, dặn dò - Cho HS nêu lại cấu trúc của chơng trình hoạt động. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thứ t ngày 9 tháng 2 năm 2011 Mĩ thuật tiết 23: vẽ tranh. đề tài tự chọn I. Mục tiêu - Hiểu sự phong phó của đề tài tự chọn. - Biết cách tìm chọn chủ đề. - Vẽ đợc tranh theo chủ đề đã chọn. * HS khá-giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, rõ chủ đề. II. đồ dùng dạy học - GV: Một số tranh ảnh về những đề tài khác nhau. - HS : SGK, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra dụng cụ học tập - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung * Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu một số tranh ảnh về các đề tài khác nhau và đặt câu hỏi: + Các bức tranh đó vẽ về đề tài gì? +Trong tranh có những hình ảnh nào? - GV gợi ý cho HS nhận xét đợc những hình ảnh về đề tài Vui chơi trong ngày hè có thể vẽ hoạt động nhảy dây, đá cầu, thả diều. - GV kết luận: đề tài tự chọn rất phong phú, cần suy nghĩ, tìm những nội dung yêu thích và phù hợp để vẽ. - GV GDMT: HS có ý thức v giữ gìn môi tr ờng, * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - Cho gợi ý cho HS cách vẽ theo các bớc: + Nhớ lại các hình ảnh liên quan đến nội dung tranh. + Vẽ hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ sau. + Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho phù hợp. + Vẽ màu theo ý thích. + Màu sắc cần có độ đậm, nhạt thích hợp với tranh. - Cho HS xem bài tham khảo. * Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu HS làm bài trên giấy vẽ hoặc vở tập vẽ 5. - HS thực hiện vẽ theo hớng dẫn. - HS làm bài trên giấy vẽ hoặc vở tập vẽ 5. - GV đến từng bàn quan sát HS vẽ động viên khen ngợi những em vẽ nhanh, vẽ đẹp * HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp rõ chủ đề. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý cách nhận xét, đánh giá: + Cách chọ nội dung đề tài, cách thể hiện. + Nhận xét về cách xắp xếp hình vẽ cách vẽ hình và vẽ màu. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Dăn dò HS về nhà quan sát ấm tích, cái bát. 9 Tập đọc Tiết 46: CHú ĐI TUầN I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài thơ. - Hiểu đợc sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần. (Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích). II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, tranh ảnh chiến sĩ đi tuần tra (nếu có). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài Phân xử tài tình và trả lời câu hỏi về bài đọc. ? Vì sao quan cho rằng ngời không khóc chính là ngời lấy cắp tấm vải? ? Quan án phá đợc các vụ án nhờ đâu? ? Nêu nội dung bài? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV khai thác tranh minh hoạ, giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS luyện đọc - Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài (đọc cả lời đề tựa của tác giả: thân tặng các cháu HS miền Nam). - GV nói về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ: Ông Trần Ngọc - tác giả bài thơ là một nhà báo quân đội. Ông viết bài thơ này năm 1956, lúc 26 tuổi. Bấy giờ ông là chính trị viên đại đội thuộc trung đoàn có nhiệm vụ bảo vệ thành phố Hải Phòng, nơi có nhiều trờng nội trú dành cho con em cán bộ miền Nam học tập trong thời kì đất nớc ta bị chia cắt hai miền Nam-Bắc. Trờng học sinh miền Nam số 4 là trờng dành cho lứa tuổi mẫu giáo. Các em từ nhỏ đã phải sống xa cha mẹ. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ. GV kết hợp sữa lỗi phát âm; nhắc HS đọc đúng các câu cảm, câu hỏi (đọc 2-3 lợt). - Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó. - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp. - GV hớng dẫn đọc và đọc diễn cảm toàn bài thơ: giọng đọc nhẹ nhàng trầm lắng, trìu mến, thiết tha, vui, nhanh hơn ở 3 dòng cuối thể hiện mơ ớc của ngời chiến sĩ an ninh về tơng lai của các cháu và quyết tâm làm tốt nhiệm vụ vì hạnh phúc của trẻ thơ. c. Hớng dẫn tìm hiểu bài - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trình bày trớc lớp. - HS đọc từng đoạn nối tiếp và trả lời câu hỏi. + Vì quan hiểu ngời tự tay làm ra tấm vải, đặt hy vọng bán tấm vải sẽ kiếm đợc ít tiền mới đau xót, bật khóc khi tấm vải bị xé/ Vì quan hiểu ngời dững dng khi tấm vải bị xé đôi không phải là ngời đã đổ mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải. + Nhờ thông minh, quyết đoán. Nắm vững đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội. + HS nêu. - HS lắng nghe. - 1 HS giỏi đọc toàn bài. - HS nghe. - 4 HS đọc nối tiếp. HS phát hiện từ khó, luyện đọc từ khó. - Một số HS đọc phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe. - HS trả lời câu hỏi: 10 . - TI - MéT KHốI. Đề - XI - MéT KHốI I. Mục tiêu - Có biểu tợng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. -. xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. - Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. * Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2(a). II. Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng dạy học toán 5. III khối. S - HS đọc. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày trớc lớp. - HS nêu. - HS nhận xét. - HS chữa bài. a) 913 ,232 413m 3 =913 232 413cm 3 b) 1000 1234 5 m 3 = 12,345m 3 c)

Ngày đăng: 13/05/2015, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan