1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lop 5 tuan 23 CKTKN

31 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 285 KB

Nội dung

Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010 TẬP ĐỌC Phân xử tài tình I . Mục đích yêu cầu : - Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vậ. -Hiểu được quan án là người thơng minh, có tài sử kiện. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). II. Chuẩn bò : GV : Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn đònh 2. Bài cũ : Cao Bằng. ( 3-5 phút ) - Yêu cầu cá nhân đọc và trả lời câu hỏi: H. Chi tiết nào nói lên đòa thế đặc biệt của Cao Bằng ? H. Nêu đại ý của bài? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề ( 1-2 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Luyện đọc ( 8-10 phút ) - Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. - GV chia đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến … bà này lấy trộm. + Đoạn 2: Tiếp đến … kẻ kia phải cúi đầu nhận tội. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn. + Lần1:Theo dõi, sửa phát âm sai cho HS. Kết hợp rèn đọc từ khó : +Lần 2: Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong phần giải nghóa từ: quán án, văn cảnh, sư vãi, chạy đàn + Lần 3 : đọc đúng lời nhân vật, tâm trạng nhân vật. - GV đọc mẫu cả bài. HĐ2 : Tìm hiểu bài. ( 10-12 phút ) H. Bài văn có những nhân vật nào? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. H. Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan - 1 em đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK. - 3 HS nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo. - 3 HS nối tiếp đọc bài và giải nghóa từ, lớp theo dõi đọc thầm theo. - 3 em đọc và thực hiện ngắt nghỉ - Lắng nghe. - HS đọc, lớp đọc thầm, cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi phân xử việc gì? -Yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn 2 và trả lời câu hỏi. H: Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải? H: Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi. H: Hãy kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa ? H: Vì sao quan án lại dùng cách trên? Chọn ý trả lời đúng? H: Quan án phá được các vụ án nhờ đâu? - Yêu cầu HS thảo luận nhanh nhóm bàn : Ý nghóa của bài - Yêu cầu vài nhóm trình bày, GV chốt : Ý nghóa: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vò quan án. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm .( 8-10 phút) - Yêu cầu HS nêu cách đọc toàn bài - GV chốt cách đọc ( Theo mục I) - Tổ chức HS đọc diễn cảm theo đoạn - Gọi 4 HS đọc phân vai trước lớp theo tốp . - Yêu cầu bình chọn bạn đọc hay.GV nhận xét và tuyên dương - Ghi điểm cho HS. - HS thực hiện theo yêu cầu. Lớp nhận xét, bổ sung. - HS thực hiện theo yêu cầu, lớp nhận xét, bổ sung. - Nhóm bàn thảo luận và trình bày - Lắng nghe và nhắc lại. - HS nêu - 4 em đọc nối tiếp theo đoạn. - 4 em thi đọc diễn cảm theo vai, lớp theo dõi bình chọn 4. Củng cố - Dặn dò : ( 2-3 phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại ý nghóa của bài - GV giáo dục HS. - Dặn về nhà đọc bài, chuẩn bò : Chú đi tuần TOÁN Xăng ti mét khối, đề xi mét khối I. Mục tiêu : Giúp HS : -Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối. -Biết tên gọi , độ lớn của đơn vị đo thể tích: xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối -Biết quan hệ giữa xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối. -Biết giải một số bài tốn liên quan đến xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối HS làm BT1, BT 2a. HSG làm các bìa còn lại. II. Chuẩn bò : Bộ đồ dùng dạy toán lớp 5. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : Thể tích của một hình. - Cho HS lên làm lại bài tập 1, 2 tiết trước. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Hình thành biểu tượng xăng ti mét khối và đề xi mét khối -Tổ chức cho HS quan sát mẫu thật, nhận xét. Từ đó giới thiệu xăng ti mét khối, đề xi mét khối. - GV đưa hình vẽ để học sinh quan sát, nhận xét và tự rút ra được mối quan hệ giữa đề xi mét khối và xăng ti mét khối. - GV kết luận : a. Xăng ti mét khối là thể tích của một hình lập phương có cạnh dài 1cm. Xăng ti mét khối viết tắt là cm 3 . b. Đề xi mét khối là thể tích của một hình lập phương có cạnh dài 1dm. Đề xi mét khối viết tắt là dm 3 . c. Hình lập phương cạnh 1dm gồm 10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm. Ta có: 1dm 3 = 1000cm 3 Hoạt động 2 : Thực hành. Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề, lớp theo dõi, viết vào ô trống theo mẫu, đọc số. GV nhận xét bài và chốt đáp án đúng. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập. - GV lưu ý học sinh đổi. - GV đánh giá bài làm của học sinh theo đáp án. a, 1dm 3 = 1000 cm 3 ; 375dm 3 = 375000 cm 3 5, 8dm 3 = 5800 cm 3 ; 5 4 dm 3 = 800 cm 3 b, 2000cm 3 = 2dm 3 ; 154000cm 3 = 154dm 3 490 000cm 3 = 490 dm 3 ; 5100cm 3 = 5, 1dm 3 - GV sửa bài. - HS quan sát, nhận xét. - HS trình bày cá nhân, lớp nhận xét, bổ sung. - Vài em nhắc lại. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Cả lớp nhận xét, sửa bài. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập. Cả lớp nhận xét, sửa bài. - Theo dõi và sửa bài. - 4 học sinh lần lượt làm trên bảng, lớp làm vào vở. 4.Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về học lại bài, chuẩn bò bài Mét khối. ĐẠO ĐỨC Em yêu tổ quốc Việt Nam (Tiết 1) I. Mục tiêu : Sau bài học, học sinh biết: - Tổ quốc em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Rèn học sinh tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. - Giáo dục HS quan tâm đến sự phát triển của đất nứơc, tự hào về truyền thống về nền văn hoá và lòch sử của dân tộc Việt Nam. II. Chuẩn bò : GV+HS: Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác. III. Hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2. Bài cũ: UBND xã, phường em ( t2). H. Khi có việc đến UBND em cần phải thực hiện những gì ? H. Nêu những đề nghò của em với UBND xã về việc chăm sóc, giáo dục trẻ em? - GV nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề . Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1 : Hướng dẫn học sinh hiểu biết ban đầu về văn hoá, kinh tế, về truyền thống và con người Việt Nam -Tổ chức cho học sinh đọc thông tin trang 34 SGK . - Giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận về hai câu hỏi SGK/35 -Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung, giáo viên chốt ý đúng. Kết luận: Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày. HĐ 2: Hiểu biết và tự hào về đất nướcViệt Nam (7phút) Hoạt động cả lớp - GV nêu câu hỏi , yêu cầu HS trả lời : H: Em biết thêm những gì về đất nước Việt Nam? H: Em nghó gì về đất nước, con người Việt Nam? H: Nước ta còn có khó khăn gì? - Thảo luận nhóm bàn. Trình bày ý kiến thảo luận, mời nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Vài học sinh nhắc lại. - Từng nhóm thảo luận và lên trình bày ý kiến của mình. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. H: Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước? Kết luận : Tổ quốc chúng ta là Việt Nam, chúng ta rất yêu q và tự hào về tổ quốc mình, tự hào mình là người Việt Nam. Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn, vì vậy, chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc. H: Qua các ý trên, em có suy nghó gì về đất nước và con người Việt Nam? - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trang 35 SGK. HĐ 3: Thực hành ( làm bài tập2) -Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu - HS làm việc cá nhân : Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 2, trao đổi bài làm với bạn bên cạnh, trình bày trước lớp những hiểu biết của mình về lá Quốc kì Việt Nam, về Bác Hồ, về Văn Miếu… H. Hãy tìm các bài hát, bài thơ… nói về đất nước Việt Nam? Giáo viên chốt ý đúng. - Vài học sinh đọc lại ghi nhớ. - Vài học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài tập 2, trao đổi bài làm với bạn bên cạnh, trình bày trước lớp những hiểu biết của mình. 4. Củng cố - Dặn dò : Nêu ghi nhớ của bài? - Chuẩn bò bài: Em yêu Tổ quốc Việt Nam ( t2). ________________________________________________ ThỂ DỤC nh¶y d©y - bËt cao trß ch¬i qua cÇu tiÕp søc I Mơc tiªu 1. KiÕn thøc: -¤n di chun tung vµ b¾t bãng theo nhãm 2 ngêi, nh¶y d©y kiĨu ch©n tríc ch©n sau - ¤n ®éng t¸c bËt cao, tËp phèi hỵp ch¹y mang v¸c - Ch¬i víi trß ch¬i“ Qua cÊu tiÕp søc” 2. Kü n¨ng: - BiÕt c¸ch tung bãng vµ b¾t bãng chÝnh x¸c. biÕt c¸ch bËt cao.Phèi hỵp ch¹y mang v¸c. BiÕt c¸ch ch¬i vµ ch¬i t¬ng ®èi chđ ®éng. 3. Th¸i ®é: -Gi¸o dơc ý thøc tỉ chøc kû lt , rÌn lun t thÕ t¸c phong, sù nhanh nhĐn khÐo lÐo. II. §Þa ®iĨm – Ph¬ng tiƯn 1. §Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng, dän vƯ sinh n¬i tËp 2. Ph¬ng tiƯn: GV chn bÞ 1 cßi, gi¸o ¸n. III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p tỉ chøc Néi dung Ph¬ng ph¸p tỉ chøc 1. PhÇn më ®Çu - NhËn líp: Phỉ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc + ¤n di chun tung vµ b¾t bãng theo nhãm 2 ngêi -¤n bËt cao, phèi hỵp ch¹y mang v¸c - ¤n trß ch¬i Qua cÇu tiÕp søc” * Khëi ®éng:-Ch¹y trªn ®Þa h×nh tù nhiªn - Xoay c¸c khíp cỉ tay, cỉ ch©n, ®Çu C¸n sù tËp hỵp b¸o c¸o sÜ sè, chóc GV Kh     ( Gv) C¸n sù ®iỊu khiĨn GV quan s¸t gióp gối,hông,vai - Ôn các động tác nghiêm nghỉ, quay phải, trái, điểm số trên cơ sở đội hình đang tập đỡ uốn nắn 2. Phần cơ bản * Ôn di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm 2 ngời * Ôn động tác bật cao, Phối hợp chạy mang vác * Ôn nhảy dây * Ôn trò chơi Qua cầu tiếp sức GV nêu yêu cầu sau đó hớng dẩn HS vừa di chuyển nhẹ nhàng vừa tung bóng theo nhóm tổ do cán sự điều khiển theo khu vực tổ - Tập luyện theo nhóm mỗi nhóm 2 ngời GV quan sát uốn nắn Tổ 1 Tổ 2 ( GV) Tổ 3 Tổ 4 - GV nêu tên động tác làm mẩu và phân tích kỹ thuật động tác kết hợp chỉ đẫn trên tranh, sau đó cho HS bật tại chỗ theo từng cử động khi HS thuần thục thì mới kết hợp cả đ/ tác - Lớp tập theo kiểu nớc chảy GV chú ý giúp đỡ các HS yếu kém (GV) - Các em HS thực hiện theo nhóm tại khu vực quy định GV quan sát uốn nắn GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi, luật chơi Sau đó cho HS chơi thử và chơi chính thức CBXP(GV) Trong quá trình chơi GV quan sát nhắc nhở HS thực hiện đúng luật trò chơi và chủ động tham gia chơi. Sau mỗi lần chơi GV nhắc nhở tuyên d- ơng. 3. Phần kết thúc Chạy chậm thả lỏng - Đi theo vòng tròn hít thở sâu -GV cùng HS hệ thống bài học -Nhận xét giờ học -BTVN: Tung và bắt bóng, bật cao (GV) Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2010. TẬP ĐỌC Chú đi tuần I.Mục đích yêu cầu : -Biết đọc diễn cảm bài thơ. -Hiểu được : Sự hy sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình n của các chú đi tuần. Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ; HTL những câu thơ em thích II.Chuẩn bò: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III.Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn đònh : Nề nếp 2. Bài cũ : Phân xử tài tình. H. Quan án đã dùng dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải ? H. Kể lại cách quan án tìm ra kẻ trộm tiền của nhà chùa ? H. Quan án phá đựơc các vụ án nhờ đâu ? 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. - Chia bài thành 4 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến … bay xuống đường. + Đoạn 2 : Tiếp đến … yên tâm ngủ nhé. + Đoạn 3 : tiếp đến … ấm nơi cháu nằm. + Đoạn 4 : Phần còn lại. -Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo từng đoạn đến hết bài. + Lần 1: theo dõi và sửa từ khó đọc : + Lần 2: Gọi HS đọc phần giải nghóa trong SGK. + Lần 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện sự thương yêu của người chiến só công an với các cháu học sinh miền Nam Hướng dẫn học sinh đọc cả bài. - Giáo viên đọc mẫu cả bài. - Đọc nhóm: - Cho cá nhân đọc. - GV nhận xét, tuyên dương. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo SGK. - 4 HS nối tiếp đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo, - 4 HS nối tiếp đọc kết hợp giải nghóa từ SGK. - 4 HS nối tiếp đọc bài. - Cả lớp theo dõi. - Đọc theo nhóm 2. - Đại diện nhóm đọc. - Cả lớp theo dõi. - 1 học sinh đọc. - 1 học sinh đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động2: Tìm hiểu bài. -Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi. H. Người chiến só đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào? H: Đặt hình ảnh người chiến só đi tuần trong đêm đông bên cạnh hình ảnh giấc ngủ yên bình của các em học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì? H: Tình cảm và ước mong của ngừơi chiến só đối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào? - GV chốt ý đúng. -Yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn rút ra đại ý của bài, sau đó trình bày, giáo viên bổ sung chốt: Đại y ù: Ca ngợi các chiến só công an yêu thương các cháu học sinh ; sẵn sàng chòu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm, học thuộc lòng. - Gọi 4HS đọc 4 đoạn. - Hướng dẫn HS đọc đúng giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện sự thương yêu của người chiến só công an với các cháu học sinh miền Nam. - GV treo bảng phụ khổ thơ 1 – 2 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - Cho HS học thuộc lòng. - Cho HS thi đọc. - Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm cho HS. -1 em đọc, lớp đọc thầm và trả lời. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - 1 học sinh trả lời. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - 1 học sinh trả lời. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - 4HS lần lượt đọc. - HS lắng nghe. - HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét. - HS luyện đọc thuộc lòng khổ thơ mình thích. 4.Củng cố - Dặn dò : Về nhà chuẩn bò bài: “Luật tục xưa của người Ê-đê”. KHOA HỌC Sử dụng năng lượng điện I. Mục tiêu: Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện Nêu một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng II. Chuẩn bò : Thông tin và hình trang 92, 93 SGK. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng gió và nước chảy. H. Con người sử dụng năng lượng gió vào những việc gì ? H.Nêu một số tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên ? - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Thảo luận về dòng điện mang năng lượng điện - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2, hai bàn quay lại với nhau nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát kênh hình để trả lời các câu hỏi sau : H. Kể tên một số đồ dùng máy móc sử dụng điện? Loại nào dùng năng lượng điện để thắp sáng? Loại nào dùng năng lượng điện để đốt nóng? Loại nào dùng năng lượng điện để chạy máy? H. Điện mà các đồ dùng đó sử dụng được lấy từ đâu? -Gọi từng nhóm báo cáo kết qủa trước lớp. Kết luận: Điện do nhà máy điện, pin … cung cấp. Hoạt động2 : Tìm hiểu về ứng dụng của dòng điện - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 6, hai bàn quay lại với nhau nhóm trưởng điều khiển nhóm mình để các tranh hoặc vật thật đã sưu tầm được, thảo luận, trả lời câu hỏi: H. Hãy kể một số ứng dụng của dòng điện? Tìm một số ví dụ chứng tỏ điều đó ? - Kể tên chúng ? - Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng ? - Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó? - Gọi từng nhóm báo cáo kết qủa trước lớp. Ví dụ: Đèn pin : dùng để thắp sáng, năng lượng của nó lấy từ pin - GV nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt. Hoạt động3: Tìm hiểu về vai trò của điện trong cuộc sống Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng - Chia lớp thành hai đội, mỗi đội 5 thành viên đứng -Tiến hành làm theo hướng dẫn của Giáo viên. -Từng nhóm thảo luận, rút ra kết luận, báo cáo trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung. - Vài em nhắc lại. -Từng nhóm thảo luận, rút ra kết luận, trảlời trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung. - Vài em nhắc lại. - 6 học sinh đứng thành hai đội, mỗi đội 3 thành viên đứng xếp thành hai hàng . xếp thành hai hàng . - Giáo viên treo 2 bảng có ghi các nội dung trò chơi như sau: H: Hãy tìm loại hoạt động và các phương tiện sử dụng điện và các phương tiện không sử dụng điện tương ứng cùng thực hiện hoạt động đó. Ví dụ Hoạt động Các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện Các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện Thắp sáng Đèn, dầu, nến, đóm… Bóng đèn điện, đèn pin Truyền tin Ngựa, bồ câu truyền tin Điện thoại Sản xuất Giã gạo, đập lúa, giã cà phê… Máy xát gạo, máy tuốt lúa, máy xay cà phê… - Giáo viên qui đònh trong thời gian 4 phút, lần lượt từng học sinh trong nhóm lên tìm và điền, điền xong học sinh khác mới được lên tiếp nếu hết thời gian đội nào tìm được nhiều hơn là đội đó thắng. - Giáo viên nhận xét, công bố đội thắng cuộc - Lần lượt từng học sinh trong nhóm lên tìm và điền. 4.Củng cố - Dặn do ø: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học lại bài, chuẩn bò trước bài: Lắp mạch điện đơn giản. TOÁN Mét khối I. Mục tiêu : -Bết tên gọi kí hiệu , độ lớn của đơn vị đo thể tích: mét khối -Biết mối quan hệ giữa mét khối, xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối. HS làm bài 1, bài 2. HSG làm bài 3 II. Chuẩn bò : Tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối . III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : 3 em lên bảng Viết số thích hợp vào chỗ trống : 12dm 3 = ………… cm 3 12000cm 3 = …………… dm 3 [...]... cm3 375dm3 = 3 750 00 cm3 4 5 dm3 = 800 cm3 5, 8dm = 58 00 cm ; b, 2000cm3 = 2dm3 154 000cm3 = 154 dm3 490 000cm3 = 490 dm3 ; 51 00cm3 = 5, 1dm3 Bài 3: (HSG) Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập 3 3 ; - Yêu cầu học sinh nhận xét sau khi xếp đầy hộp ta - 1 HS lên bảng làm, cả được hai lớp hình lập phương 1dm3 lớp làm vào vở bài tập, 3: Mỗi lớp có số hình lập phương 1dm nhận xét, sửa bài 5x3 = 15 ( hình)... - Nhận xét sửa bài - Gọi 1 học sinh đọc đề bài - Học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Học sinh làm vào vở Đáp án: 913, 232 413m3 = 91 3232 413cm3 3 3 - Nhận xét sửa bài 123 45/ 1000m = 12, 345m 3 3 - Học sinh đọc đề 83 7236 1/ 100m > 83 7236 1dm - Làm bài vào vở - GV chấm bài nhận xét 4 Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bò: thể tích HHCN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ : Trật tự an... số : 1 952 cm ; 2015cm ; 0, 25m ; 0, - HS lần lượt lên bảng viết số 025m3 - Học sinh sửa bài, nhận xét - HS đọc y/c của đề bài Bài 2: Ghi đúng, sai vào ô trống - 1 HS lên bảng, lớp làm vào Câu a và câu c ghi Đ Câu b và câu d ghi S vở Bài 3: So sánh các số đo - Nhận xét sửa bài - Gọi 1 học sinh đọc đề bài - Học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Học sinh làm vào vở Đáp án: 913, 232 413m3... chữ nhật để giải một số bài tập liên quan - HS làm bài 1 HSG làm BT2, BT3 II Chuẩn bò : III Các hoạt động dạy - học : 1 Ổn đònh : Nề nếp 2 Bài cũ: Điền dấu < , >, = vào chỗ chấm : 1 45, 365dm3 = 1 453 26cm3 98,7 456 3m3 = 987 456 3dm3 3 Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật - HS quan sát, nhận Giáo...13 ,5 dm3 = ………… cm3 1 450 0 cm3 = …………… dm3 2, 75 dm3 = ………… cm3 1230 cm3 = …………… dm3 - GV nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan... động, viết lại vào vở Chuẩn bò: bài tiếp LỊCH SỬ Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta I Mục tiêu : - BiÕt hoµn c¶nh ra ®êi cđa nhµ m¸y c¬ khÝ Hµ Néi: Th¸ng 12 n¨m 1 955 víi sù gióp ®ì cđa Liªn X« nhµ m¸y ®ỵc khëi c«ng x©y dùng vµ th¸ng 4 n¨m 1 958 th× hoµn thµnh - BiÕt sù ®ãng gãp cđa nhµ m¸y c¬ khÝ Hµ N«i trong cc x©y dùng vµ b¶o vƯ ®Êt níc: gãp phÇn trang bÞ m¸y mãc cho s¶n xt ë miỊn B¾c, vò khÝ cho bé... móc cho sản xuất ở miền Bắc, từng bước thay thế công cụ sản xuất thô sơ, nâng cao năng xuất lao động, làm nòng cốt cho nghành công nghiệp ở nước ta… - Thời gian khởi công:Tháng 12- 1 955 , tại Hà Nội Khánh thành tháng 4 – 1 958 Hoạt động 2 :Ý nghóa của sự ra đời nhà máy cơ khí Hà Nội? Thành tích tiêu biểu của nhà máy - Thảo luận, cử thư kí ghi - Tổ chức thảo luận nhóm bàn, báo cáo kết quả H Sự ra đời nhà... 14,7dm 350 0 cm3 = 3 ,5 dm3 2 Cđng cè, dỈn dß : - HS nh¾c l¹i mèi quan hƯ gi÷a cm3 vag dm3 - GV nhËn xÐt tiÕt häc - DỈn HS xem l¹i c¸c bµi tËp _ TẬP LÀM VĂN: Lập chương trình hoạt động I Mục đích yêu cầu : -Lập được một chương trìng hoat động tập thể góp phần giữ gìn trật tư, an ninh ( theo gọi ý trong SGK) II Chuẩn bò : - GV: Bảng phụ viết sẵn cấu trúc 3 phần của CTHĐ, 5, 6... hiểu đề làm -Một HS lên bảng -Lớp nhận xét sửa sai bài vào vở Đáp số: 6328, 1 25 kg - HS thực hiện theo yêu cầu của GV nhắc nhở h : chú ý đổi m3 = …… dm3 Bài 3 : (HSG)Yêu cầu học sinh đọc đề, tìm hiểu GV -Học sinh làm bài vào vở đề làm bài vào vở -GV chốt lại cách tìm trung bình cộng -Một học sinh lên bảng 3 3 Đáp số: 50 4 cm ; 51 2 cm -Lớp nhận xét sửa sai 4.Củng cố - dặn dò: Nêu quy tắc, công thức tính... … nhưng, dù … - HS nêu ghi nhớ : nhưng, … Không những Hồng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm SGK trang 54 Hồng không những chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm - Yêu cầu HS thảo luận nhanh nhóm rút ra ghi nhớ, sau - 1 HS đọc yêu cầu BT1 đó trình bày, GV chốt - 1 em lên làm vào * Ghi nhớ : SGK /54 bảng phụ - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Cả lớp làm bài vào Hoạt động2 : Luyện tập vở, sau đó sửa bài Bài 1: . = 1000 cm 3 ; 375dm 3 = 3 750 00 cm 3 5, 8dm 3 = 58 00 cm 3 ; 5 4 dm 3 = 800 cm 3 b, 2000cm 3 = 2dm 3 ; 154 000cm 3 = 154 dm 3 490 000cm 3 = 490 dm 3 ; 51 00cm 3 = 5, 1dm 3 - GV sửa bài. -. = 1000 cm 3 ; 375dm 3 = 3 750 00 cm 3 5, 8dm 3 = 58 00 cm 3 ; 5 4 dm 3 = 800 cm 3 b, 2000cm 3 = 2dm 3 ; 154 000cm 3 = 154 dm 3 490 000cm 3 = 490 dm 3 ; 51 00cm 3 = 5, 1dm 3 Bài 3: (HSG). bài. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Đáp án: 913, 232 413m 3 = 91 3232 413cm 3 123 45/ 1000m 3 = 12, 345m 3 83 7236 1/ 100m 3 > 83 7236 1dm 3 - GV chấm bài nhận xét. - Học sinh trả lời. -

Ngày đăng: 03/07/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w