1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lớp 5 tuần 23 CKTKN BVMT

29 374 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 23 Thứ Tiết Ngày Môn Tên bài dạy 2 1 2 3 4 5 14 Chào cờ TĐ MT Toán KH 1 Phân xử tài tình Xăng-ti-mét khối, Đề-xi-mét khối Sử dụng năng lượng điện 3 1 2 3 4 5 15 TĐ Toán LS ĐĐ KT Chú đi tuần Mét khối Nhà máy hiện dại đầu tiên của nước ta Em yêu tổ quốc Việt Nam Lắp xe cần cẩu ( T2) 4 1 2 3 4 5 16 TLV T TD KH KC Lập chương trình hoạt động Luyện tập Lắp mạch điện đơn giản Kể chuyện đã nghe, đã đọc 5 1 2 3 4 5 17 LTVC T TD ĐL CT MRVT : Trật tự-An ninh Thể tích hình hộp chữ nhật Một số nước ở Châu Âu Nhớ - viết : Cao Bằng 6 1 2 3 4 5 18 LTVC ÂN TLV T ATGT SHL Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Ôn tập 2 bài hát : Hát mừng, Tre ngà bên lăng Bác; Ôn tập TĐN số 6 Trả bài văn kể chuyện Thể tích hình lập phương Tuần 23 Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011 Tập đọc PHÂN XỬ TÀI TÌNH I.MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát, rành mạch, biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật. - Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi SGK). II.CHUẨN BỊ : - Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, cho điểm - Đọc thuộc lòng bài Cao Bằng + trả lời câu hỏi 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b.Luyện đọc - 1 HS giỏi đọc - GV chia 3 đoạn -Đ1:Từ đầu…lấy trộm. -Đ2:Tiếp…cúi đầu nhận tội. -Đ3:Còn lại. -Gọi hs tìm từ khó đọc - HS đánh dấu trong SGK - Đọc nối tiếp 3 đoạn -Hs tìm từ khó đọc. - HD đọc từ khó: Vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, chạy đàn, khung cửi, công đường + từ ngữ khó -Hs đọc tiếp nối lần 2. + Đọc chú giải GV đọc diễn cảm cả bài thơ một lượt - HS đọc theo nhóm - 1HS đọc cả bài c.Tìm hiểu bài : -Đoạn 1: + Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? - HS đọc thầm và TLCH *Về việc mình bị mất cắp vải, người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử -Đoạn 2: + Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp? * Quan dùng nhiều cách khác nhau: +Cho đòi người làm chứng +Cho lính về nhà 2 người đàn bà + Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người 1 mảnh. Thấy 1 trong 2 người bật khóc, quan sai trói người này và trả vải cho người kia. + Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp? * Vì quan hiểu người dửng dưng khi tấm vải bị xé đôi không phải là người đã tốn mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải. -Đoạn 3: + Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy chộm tiền nhà chùa? + Vì sao quan án lại dùng cách trên? - 1HS kể lại * HS chọn đáp án b - GV chốt lại: Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên dễ lộ mặt + Quan án phá được các vụ án nhờ đâu? + Câu chuyện nói lên điều gì? *Nhờ thông minh, quyết đoán; nắm được tâm lí kẻ gian • Nêu ý nghĩa câu chuyện. -Ca ngợi trí thông minh ,tài xử kiện của vị quan án. d.Đọc diễn cảm : - Cho HS đọc phân vai. - Đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc và hướng dẫn HS đọc - Nhận xét + khen nhóm đọc tốt - HS đọc phân vai - HS đọc theo hướng dẫn của GV - HS thi đọc - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò . - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS tìm đọc những truyện về xử án. Dặn HS kể câu chuyện cho người thân nghe HS lắng nghe HS thực hiện, nhắc lại ghi nhớ. ______________________________________ Toán Tiết 111: XĂNG – TI – MÉT KHỐI, ĐỀ – XI – MÉT KHỐI I. MỤC TIÊU: - Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích : xăng-ti-mét khối, đề-xi- mét khối. - Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. II. CHUẨN BỊ - GV: Bộ đồ dùng dạy học Toán 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 KT.Bài cũ : 2.Bài mới : a-Giới thiệu bài b-Hình thành biểu tượng xăng - ti - mét khối và đề - xi - mét khối - HS trả lời BT1 - GV giới thiệu lần lượt từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát, nhận xét. Từ đó GV giới thiệu về đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối. - HS quan sát - HS nhắc lại. - GV đưa hình vẽ để HS quan sát, nhận xét và tự rút ra được mối quan hệ giữa đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối. - HS quan sát, nhận xét và tự rút ra được mối quan hệ giữa đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối. 1 dm 3 = 1000 cm 3 c.Thực hành : Bài 1: Bài 1: - HS tự làm bài, sau đó đổi bài làm cho bạn kiểm tra và HS tự nhận xét. - HS nêu kết quả. Bài 2: Củng cố mối quan hệ giữa cm 3 và dm 3 . Bài 2: HS làm như bài tập 1. - HS tự làm bài, sau đó đổi bài làm cho bạn kiểm tra và HS tự nhận xét. a) 1 dm 3 = 1000 cm 3 5,8 dm 3 = 5800 cm 3 375 dm 3 = 375 000 cm 3 4/5 dm 3 = 800 cm 3 b) 2 000 cm 3 = 2 dm 3 154 000 cm 3 = 154 dm 3 490 000 cm 3 = 490 dm 3 5100 cm 3 = 5,1 dm 3 - Nhận xét bài làm của HS d.Củng cố dặn dò. ____________________________________ Khoa học: Bài 45: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN (Tr 92) Tích hợp GDBVMT:Liên hệ Tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ :Liên hệ. I. MỤC TIÊU : -Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện -Biết tiết kiệm điện trong sinh hoạt. II. CHUẨN BỊ : - Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện. - Hình trang 92, 93 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - 2 HS trình bày HĐ 2 : Thảo luận - Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà bạn biết. - Nồi cơm điện, bàn là điện, quạt điện,ti vi, ra- đi-ô, - Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu? - Năng lượng điện do pin, do nhà máy điện, cung cấp. - Ngoài năng lượng điện kể trên, còn có các nguồn điện nào khác nữa? - Các nguồn năng lượng điện khác như: ắc- quy, đi-na-mô, HĐ 3: Quan sát và thảo luận GV chia nhóm * HS làm việc theo nhóm. * HS làm việc theo nhóm: Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện đã sưu tầm được: - Kể tên của chúng. - Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng. - Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng máy móc đó. * GV cho từng nhóm trình bày. - Đại diện từng nhóm giới thiệu với cả lớp. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. HĐ 4 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” * GV chia thành 2 đội tham gia chơi. GV đưa ra phương án chơi. * Lớp chia thành 2 đội. * Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện và các dụng cụ, phương tiện không sủ dụng điện tương ứng cùng thực hiện hoạt động đó. * GV cho 2 đội trình bày vào 2 bảng nhóm đính ở bảng. * 2 đội trình bày vào 2 bảng nhóm. - Đội nào tìm được nhiều ví dụ hơn trong cùng thời gian là thắng. * GV cùng HS nhận xét kết quả 2 đội * Qua trò chơi, GV cũng cho HS thảo luận để nhận thấy vai trò quan trọng cũng như những tiện lợi mà điện đã mang lại cho cuộc sống của con người. 3. Củng cố, dặn dò: - GV cho HS nhắc lại nội dung bài học. - Về học bài và chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011 Tập đọc: CHÚ ĐI TUẦN (Tr 51) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc đọc lưu loát, rành mạch; diễn cảm bài thơ; - Hiểu được sự hi sinh thầm lặng , bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần . ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích) Biết ơn các chú công an biên phòng. II.CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, cho điểm -1HS đọc + trả lời câu hỏi 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b.Luyện đọc : - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS đọc nối tiếp - HDHS đọc từ khó: giấc ngủ, yên tâm + Đọc từ khó Hoạt động Các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện Các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện Thắp sáng Đèn dầu, nến Bóng đèn điện, đèn pin, Truyền tin Ngựa, bồ câu truyền tin, Điện thoại, vệ tinh, +Hs đọc tiếp nối lần 2 +Hs đọc chú gi - 1HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm cả bài một lượt c.Tìm hiểu bài Khổ 1: + Hai người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào? HS đọc thầm và TLCH * Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc ngủ say. Khổ 2 + 3: + Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên cạnh hình ảnh giấc ngủ yên bình của HS, tác giả muốn nói lên điều gì? * Ca ngợi người chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ. Khổ 4: + Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu HS thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào? * Tình cảm: xưng hô thân mật, dùng các từ yêu mến, lưu luyến; hỏi thăm giấc ngủ có ngon không Mong ước: Mai các cháu tung bay. HĐ 4 : Đọc diễn cảm + học thuộc lòng : - Đưa bảng phụ đã chép sẵn 2 khổ thơ đầu lên và hướng dẫn HS đọc - Đọc theo hướng dẫn GV - Nhận xét + khen HS đọc thuộc, đọc hay - HS ñoïc diễn cảm 2 đoạn thơ. - HS nhẩm học thuộc lòng - Thi đọc thuộc lòng - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học _______________________________ Toán Tiết 112: MÉT KHỐI (Tr 117) I. MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích : mét khối. - Biết mối quan hệ giữa mét khối, xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. II. CHUẨN BỊ - GV: GV chuẩn bị tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề - xi - mét khối, xăng - ti - mét khối III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa: m 3 , dm 3 , cm 3 : - GV giới thiệu các mô hình về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề - xi - mét khối, xăng - ti - mét khối. - HS quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu về mét khối - HS nhận biết được hoàn toàn tương tự như đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối. - HS quan sát hình vẽ, nhận xét để rút ra mối quan hệ giữa mét khối, đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối. 1 m 3 = 1000 dm 3 1 m 3 = 1000 000 cm 3 c.Thực hành : Bài 1: Rèn kĩ năng đọc, viết đúng các số đo thể tích theo mét khối. Bài 1: - HS đọc các số đo, HS khác nhận xét. - 2 HS lên bảng viết các số đo, các HS - GV nhận xét và kết luận. khác tự làm và nhận xét bài làm trên bảng. Bài 2: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích. Bài 2: - HS tự làm trên giấy nháp sau đó trao đổi bài làm cho bạn và nhận xét bài của bạn. - HS lên bảng viết kết quả. a. Đơn vị đo là đề -xi - mét khối 1 cm 3 = 1/1000 dm 3 5,216 m 3 =5 216 dm 3 13,8 m 3 = 13 800 dm 3 0,22 m 3 = 220 dm 3 b. Đơn vị đo là xăng - ti - mét khối 1 dm 3 = 1000 cm 3 1,969 dm 3 = 1969 cm 3 1/4 dm 3 = 0,25dm 3 = 250 cm 3 19,54 m 3 = 19 540 000 cm 3 - GV nhận xét, chữa chung cho cả lớp. Bài 3: GV yêu cầu HS nhận xét được: Sau khi xếp đầy hộp ta được 2 lớp hình lập phương 1dm 3 . Bài 3:Dành cho HSKG 3.Củng cố dặn dò : Một lớp có số hình lập phương 1dm 3 là: 5 x 3 = 15 (hình) Số hình lập phương 1dm 3 xếp đầy hộp là: 15 x 2 = 30 (hình) - Xem trước bài Luyện tập Lịch sử Bài 21. NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA (Tr 45) Tích hợp GDBVMT:Liên hệ I. MỤC TIÊU : - Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội : tháng 12-1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công và tháng tư năm 1958 thì hoàn thành - Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước : góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội. II. CHUẨN BỊ : - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài: - 2 HS trình bày - HS chú ý lắng nghe. HĐ 2 : ( làm việc cả lớp) - 1, 2 HS đọc bài và chú thích HĐ 3 : ( làm việc theo nhóm : - Chia nhóm 4 : Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội? * Miền Bắc bước vào xây dựng CNXH và trở thành hậu phương lớn cho miền Nam.Để góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, từng bước thay thế công cụ SX thô sơ quyết dịnh xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại, làm nòng cốt cho ngành công nghiệp ở nước ta. + Thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời giam khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội có ý nghĩa như thế nào? * Tháng 12-1955, với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây tháng tư năm 1958 thì hoàn thành dựng trên DT hơn 10 vạn mét vuông ở phía tây nam Hà Nội, Sau gần 1000 ngày đêm lao động kiên trì gian khổ tháng tư năm 1958 thì hoàn thành. + Thành tích tiêu biểu của Nhà máy Cơ khí Hà Nội ? * Nhà máy Cơ khí Hà Nội luôn đạt được những thành tích to lớn, Nhà máy vinh dự được 9 lần đón Bác về thăm. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét. - GV theo dõi và nhận xét kết quả làm việc của mỗi nhóm. HĐ 4 : ( làm việc cả lớp) : - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: Nêu một số sản phẩm do Nhà máy Cơ khí Hà Nội sản xuất ? * HS chú ý tìm hiểu về các sản phẩm của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: máy phay, máy tiện, máy khoan, tên lửa A12, + Những sản phẩm do Cơ khí Hà Nội sản xuất có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? * Góp phần to lớn vào việc xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. * Kết luận: Năm 1958, Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời, góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. - 2HS nhắc lại. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Xem trước bài Đường Trường Sơn. Đạo đức Bài 11: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1) Tích hợp GDBVMT:Liên hệ. I. MỤC TIÊU: - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. -b.Yêu Tổ quốc Việt Nam; tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước. -Lấy chứng cứ :NX7 .cc 1 II. CHUẨN BỊ : + Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp ở Việt Nam III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định 2. Bài mới : HĐ 1 : Giới thiệu bài : - Cả lớp hát bài Hạt gạo làng ta HĐ 2 : Tìm hiểu về Tổ quốc VN - Một HS đọc 1 thông tin trang 34 SGK. - Cả lớp theo dõi SGK và lắng nghe. Từ các thông tin đó, em suy nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam? * Đất nước Việt Nam đang phát triển. + Đất nước Việt Nam có những truyền thống văn hoá quý báu. [...]... GV treo bảng phụ ghi các thơng tin và nêu tình huống cho HS cả lớp - HS lắng nghe, quan sát trên bảng phụ và trả lời cá nhân 1 Ngày 2/9/19 45 1 Ngày 2/9 / 19 45 là ngày Quốc khánh 2 Ngày 7 /5/ 1 954 đất nước Việt Nam 2 Ngày 7 /5/ 1 954 là ngày chiến thắng Điện Biên Phủ, dân tộc Việt Nam chiến 3 Ngày 30/4/19 75 thắng thực dân Pháp 3 Ngày 30/4/19 75 là ngày giải phóng 4 Sơng Bạch Đằng miền Nam, thống nhất đất... Bài 2: Bài 3: 1 1,5m 2, 25 m2 13 ,5 m2 3,375m3 2 6cm 36cm2 216 cm2 216 cm3 3 10dm 100 dm2 600 dm2 1000 dm3 - HS nêu kết quả Bài 2:Dành cho HSKG Bài 3: Đọc đề, làm bài vào nháp Bài giải: a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 8 x 7 x 9 = 50 4 (cm 3) b) Số đo của cạnh hình lập phương là: (8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm) Thể tích của hình lập phương là: 8 x 8 x 8 = 51 2 (cm 3) Đáp số: a) 50 4cm3; b) 51 2cm3 3 Củng cố... lần -Cho nửa lớp gõ tiết tấu nửa lớp hát, lần sau đổi bên -Cho cả lớp đứng hát + v đ.p.hoạ -Cho 1-2 nhóm biểu diễn *Ơn bài Tre ngà bên lăng Bác -Gọi 1 Hs khá đơn ca, nếu chưa chuẩn cho Hs nghe lại bài -Cho cả lớp hát bài + gõ theo nhịp -Cho cả lớp đứng hát đung đưa người -Gọi vài nhóm biểu diễn + v đ.p.hoạ Ơn tập TĐN -Cho Hs ơn luyện tiết tấu, cao độ -Cho Hs nghe lại điệu bài -Cho cả lớp đọc bài +... các HS khác nhận xét V = 5 x 4 x 9 = 180 cm 3 V = 1 ,5 x 1,1 x 0 ,5 = 0,8 25 m 3 Bài 3: Dành cho HSKG - HS quan sát bể nước trước và sau khi bỏ hòn đá vào và nhận xét: lượng nước dâng cao hơn (so với khi chưa bỏ hòn đá vào bể) là thể tích của hòn đá Bài giải: Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật (phần nước dâng lên) có đáy là đáy của bể cá và có chiều cao là: 7 - 5 = 2 (cm) Thể tích hòn... lời ca -Cho nửa lớp đọc nhạc nửa lớp hát lời cùng lúc -Gọi nhóm cá/n đọc nhạc, hát lời T/hiện T/hiện Biểu diễn 1 em hát, lớp nghe T/hiện T/hiện X.p biểu diễn T/hiện Nghe T/hiện Được Gọi đọc X.p t/hiện T/hiện Được Gọi, x.phong -Gọi HS nhắc lại nội dung tiết học, Gv nhận xét chung Lắng nghe -Dặn Hs hát bài cũ và đọc trước lời bài Tiết 24 Ghi nhớ Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (Tr 55 ) I MỤC TIÊU:... quốc gia Liên bang (LB) Nga, Pháp - Liên bang Nga nằm ở cả châu Á và châu Âu, có DT lớn nhất thế giới và dân số khá đơng Tài ngun thiên nhiên giàu có tạo đk thuận lợi để Nga phát triến KT - Nước Pháp nằm ơ Tây Âu, là nước phát triển cơng nghiệp, nơng nghiệp và du lịch - Chỉ vị trí và thủ đơ của Nga , Pháp trên bản đồ II.CHUẨN BỊ : - Bản đồ Các nước châu Âu - Một số ảnh về LB Nga và Pháp III CÁC HOẠT... bạn cần biết ở trang 94, 95 SGK và chỉ cho bạn xem: cực dương (+), cực âm (-) của pin; chỉ 2 đầu của dây tóc bóng đèn và nơi 2 đầu này được đưa ra ngồi - HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua ( hình 4 trang 95 SGK) và nêu được: + Pin đã tạo trong mạch kín 1 dòng điện + Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng * HS quan sát H5 trang 95 SGK và dự HĐ 4 : HS làm... hậu - Rừng Tai -ga, dầu mỏ, than đá, - Tài ngun, Khống sản - Máy móc, thiết bị, ptiện gthơng SP CN - Lúa mì, ngơ, khoai tây, lợn, bò, - SP NN - GV cần có ý kiến nhận xét, bổ sung kịp thời hoặc khẳng định kết quả làm việc của HS Kết luận: LB Nga nằm ở Đơng Âu, Bắc Á, có diện tích lớn nhất thế giới, có nhiều tài ngun thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế 2 Pháp c ( Làm việc cả lớp - QS lược đồ... thiệu bài : b.HD nghe - viết chính tả : - 1 HS đọc thuộc lòng + lớp lắng nghe, nhận xét - HS đọc nhẩm thuộc lòng 4 khổ thơ - Viết từ khó ở nháp - Nhắc HS cách trình bày bài chính tả theo khổ thơ, mỗi dòng 5 chữ Viết hoa tên riêng - HS gấp SGK, viết chính tả - Chấm, chữa bài - Đọc tồn bài một lượt - HS tự sốt lỗi - Đổi vở cho nhau sửa lỗi - Chấm 5 → 7 bài - Nhận xét chung c.Làm BT - HSđoc u cầu BT2+đọc 3... HS lắng nghe b.HD HS làm BT1: - Cho HS đoc u cầu BT1 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - u cầu HS tìm đúng nghĩa của - Trao đổi theo nhóm 2,phát biểu ý kiến: từ trật tự Trật tự là tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật - Lớp nhận xét - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng: c c.HD HS làm BT2 - Cho HS đọc u cầu + đọc đoạn văn - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - GV giao việc - Lắng nghe - Cho HS làm bài + phát phiếu . dm 3 = 1000 cm 3 5, 8 dm 3 = 58 00 cm 3 3 75 dm 3 = 3 75 000 cm 3 4 /5 dm 3 = 800 cm 3 b) 2 000 cm 3 = 2 dm 3 154 000 cm 3 = 154 dm 3 490 000 cm 3 = 490 dm 3 51 00 cm 3 = 5, 1 dm 3 - Nhận xét. cho HS cả lớp. - HS lắng nghe, quan sát trên bảng phụ và trả lời cá nhân 1. Ngày 2/9/19 45. 1. Ngày 2/9 / 19 45 là ngày Quốc khánh đất nước Việt Nam. 2. Ngày 7 /5/ 1 954 . 2. Ngày 7 /5/ 1 954 là ngày. TUẦN 23 Thứ Tiết Ngày Môn Tên bài dạy 2 1 2 3 4 5 14 Chào cờ TĐ MT Toán KH 1 Phân xử tài tình Xăng-ti-mét khối, Đề-xi-mét khối Sử dụng năng lượng điện 3 1 2 3 4 5 15 TĐ Toán LS ĐĐ KT Chú đi tuần Mét

Ngày đăng: 26/04/2015, 13:00

Xem thêm: GA lớp 5 tuần 23 CKTKN BVMT

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    HĐ 2 : Tìm hiểu về Tổ quốc VN

    HĐ 4 : Những hình ảnh tiêu biểu của

    LẮP XE CAÀN CAÅU (Tiết 2)

    II.Đồ dùng dạy học:Bộ lắp ghép

    Thứ tư, ngày 16 tháng 2 năm 2011

    Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w