1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA LỚP 5- 2 BUỔI TUẦN 26

24 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 908 KB

Nội dung

TUẦN 26 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 BUỔI SÁNG CHÀO CỜ I. Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá kết quả hoạt động tuần 25, cũng như công tác chuẩn bị cho tuần 26 - Phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới. Nhắc nhở các em học sinh một số vấn đề liên quan đến vấn đề học tập. II. Nội dung: 1. Tổng phụ trách: a. Nhận xét hoạt động của toàn trường trong tuần qua và kết quả đạt được: - Tập trung học sinh: ( cô Nga) TPT Đội - GV chú ý tập trung nhắc nhở và bao quát lớp mình. - Tiến hành chào cờ - Hát quốc ca - Thầy TPT nhận xét một số hoạt động của toàn trường trong tuần qua về công tác vệ sinh và một số công tác khác. - Nhận xét, đánh giá kết quả thi đua tuần 25. + Lớp 1A1. Xếp thứ: + Lớp 1A2. Xếp thứ: + Lớp 2A1. Xếp thứ: + Lớp 3A1. Xếp thứ: + Lớp 4A1. Xếp thứ: + Lớp 5A1. Xếp thứ: + Lớp 5A2. Xếp thứ: b. Phương hướng và kế hoạch hoạt động trong tuần tới. - Tiến hành học chính thức chương trình tuần 26 - Ổn định sĩ số và nề nếp lớp học - Tiếp tục Phát động phong trào nuôi heo đất. - Lao động , vệ sinh trường lớp nhằm hưởng ứng chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn. 2. Ban giám hiệu: a. Nhận xét hoạt động của toàn trường trong tuần qua và kết quả đạt được: - Nhận xét chung về hoạt động của toàn trường trong tuần vừa qua - Tuyên dương những lớp làm tốt , nhắc nhở những lớp và những em HS thực hiện chưa tốt b. Phương hướng và kế hoạch hoạt động trong tuần tới. - Đưa ra một số kế hoạch cho tuần tới. TẬP ĐỌC: (T51) NGHĨA THẦY TRÒ. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời các câu hỏi trong SGK) II.Chuẩn bị: Tranh m. hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cửa sông Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ và cả bài thơ trả lời câu hỏi ở SGK. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Nghĩa thầy trò. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Hát - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. - Gọi 1 học sinh đọc các từ ngữ chú giải trong bài. - Gọi 1 học sinh đọc các từ ngữ chú giải trong bài. - Giáo viên giúp các em hiểu nghĩa các từ này. - Giáo viên chia bài thành 3 đoạn để học sinh luyện đọc. Đoạn 1: “Từ đầu … rất nặng” Đoạn 2: “Tiếp theo … tạ ơn thầy” Đoạn 3: phần còn lại. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn cách đọc các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn đo phát âm địa phương. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi trang trọng thể hiện cảm xúc về tình thầy trò. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi trong SGK. - Giáo viên chốt: Nhấn mạnh thêm truyền thống tôn sư trọng đạo không những được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bảo vệ mà còn được phát huy, bồi đắp và nâng cao. - Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh. Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài văn, xác lập kĩ thuật đọc, giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng. VD: Thầy / cảm ơn các anh.// Bây giờ / nhân có đủ môn sinh, / thầy / muốn mời tất cả các anh / theo thầy / tới thăm một người / mà thầy / mang ơn rất nặng.// Các môn sinh / đều đồng thanh dạ ran.// - Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm. 4. Củng cố. - Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận, trao đổi nội dung chính của bài. 5. Dặn dò: - Dặn : Luyện đọc lại bài. - Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.”. - Nhận xét tiết học - 1 học sinh khá, giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm. - Cả lớp đọc thầm từ ngữ chú gải, 1 học sinh đọc to cho các bạn nghe. - Học sinh tìm thêm những từ ngữ chưa hiểu trong bài (nếu có). - Nhiều học sinh tiếp nối nhau luyện đọc theo từng đoạn. - Học sinh chú ý phát âm chính xác các từ ngữ hay lẫn lôïn có âm tr, âm a, âm gi … - Học sinh cả lớp đọc thầm, suy nghĩ phát biểu: - Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung. - Nhiều học sinh luyện đọc đoạn văn. - HS thi đua đọc diễn cảm. - Học sinh các nhóm thảo luận và trình bày. Dự kiến: Bài văn ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đĩ. RÚT KINH NGHIỆM CHÍNH TẢ: (T26) NGHE – VIẾT: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG. I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn. - Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững qui tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ . - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: Giấy khổ to viết sẵm quy tắc viết hoa tên người tên địa lý ngoài. Giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. - Giáo viên đọc toàn bài chính tả. - Giáo viên gọi 2 học sinh lên viết bảng, đọc cho học sinh viết các tên riêng trong bài chính tả như: Chi-ca- gô, Mĩ, Niu Y-ooc, Ban-ti-mo, Pit - sbơ-nơ… - Giáo viên nhân xét, sửa chữa yêu cầu cả lớp tự kiểm tra và sửa bài. - Giáo viên gọi 2 học sinh nhắc lại quy tắc, viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. - Giáo viên dán giấy đã viết sẵn quy tắc. - Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu học sinh viết. - Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả. - GV chấm 7 – 10 bài rồi nhận xét, sửa lỗi phổ biến. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên nhận xét, chỉnh lại. - Giải thích thêm: Quốc tế ca thuộc nhóm tên tác phẩm, viết hoa chữ cái đầu tiên. 4. Củng cố. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Nhớ – viết: Cửa sông” - Nhận xét tiết học. - Hát - 1 học sinh nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh cả lớp đọc thầm lại bài chính tả, chú ý đến những tiếng mình viết còn lẫn lộn, chú ý cách viết tên người, tên địa lý nước. - Cảø lớp viết nháp. - Học sinh nhận xét bài viết của 2 học sinh trên bài. - 2 học sinh nhắc lại. - Học sinh đọc lại quy tắc. - Học sinh viết bài. - Học sinh soát lại bài. - Từng cặp học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi còn lẫn lộn. - 1 học sinh đọc bài tập. - Cả lớp đọc thầm – suy nghĩ làm bài cá nhân, các em dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được và giải thích cách viết tên riêng đó. - Học sinh phát biểu. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - Dãy cho ví dụ, dãy viết ( ngược lại). RÚT KINH NGHIỆM TOÁN: (T126) NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ. I. Mục tiêu: - Biết : + Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. + Vận dụng vào giải các bài toán trong thực tế. - Cả lớp làm bài 1. HSKG làm thêm bài 2 . - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: SGK, phấn màu, ghi sẵn ví dụ ở bảng, giấy cứng III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét _ cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. * Ví dụ: 2 phút 12 giây × 4. - Giáo viên chốt lại. - Nhân từng cột. - Kết quả nhỏ hơn số qui định. * Ví dụ: 1 người thợ làm 1 sản phẩm hết 5 phút 28 giây. Hỏi làm 9 sản phẩm mất bao nhiêu thời gian? - Giáo viên chốt lại bằng bài làm đúng. - Đặt tính. - Thực hiện nhân riêng từng cột. - Kết quả bằng hay lớn hơn → đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm BT Bài 1: Cho HS tự làm theo nhóm rồi sửa bài. Bài 2: (Làm thêm) - Giáo viên chấm và chữa bài: Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là: 1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây. Đáp số: 4 phút 15 giây 4. Củng cố: - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò: - Ôn lại quy tắc. - Chuẩn bị: Chia số đo thời gian cho một số. - Hát - Học sinh lần lượt sửa bài 2, 3 tiết 125. - Học sinh lần lượt tính. - Nêu cách tính trên bảng. - Các nhóm khác nhận xét. 2 phút 12 giây x 4 8 phút 48 giây - Học sinh nêu cách tính. - Đặt tính và tính. - Lần lượt đại điện nhóm trình bày. - Dán bài làm lên bảng. Trình bày cách làm. 5 phút 28 giây x 9 45 phút 252 giây = 49 phút 12 giây - Các nhóm nhận xét và chọn cách làm đúng - Học sinh lần lượt nêu cách nhân số đo thời gian với một số. - Học sinh làm bài theop nhóm vào bảng phụ rồi báo cáo kết quả. Chẳng hạn: 3 giờ 12 phút 4,1 giờ x 3 x 6 9 giờ 36 phút 24,6 giờ 4 giờ 23 phút 3,4 phút x 4 x 4 16 giờ 92 phút 13,6 phút = 17 giờ 32 phút HS tự làm bài vào vở. HS nhắc lại cách nhân số đo thời gian với một số. Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM BUỔI CHIỀU TIẾNG VIỆT (ÔN) : LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS những kiến thức về cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2.Dạy bài mới : - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1 : Học sinh làm bài vào vở. a/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ không những… mà còn…. Không những bạn Hoa giỏi toán mà bạn Hoa còn giỏi cả tiếng Việt. b/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ chẳng những… mà còn…. Chẳng những Dũng thích đá bóng mà Dũng còn rất thích bơi lội. Bài tập 2 ; Học sinh đọc đầu bài Phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong các ví dụ sau : a/ Bạn Lan không chỉ học giỏi tiếng Việt mà bạn còn học giỏi cả toán nữa. b/ Chẳng những cây tre được dùng làm đồ dùng mà cây tre còn tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. Bài làm a/ Chủ ngữ ở vế 1 : Lan ; vị ngữ ở vế 1 : học giỏi tiếng Việt. Chủ ngữ ở vế 2 : bạn ; vị ngữ ở vế 2 : giỏi cả toán nữa. b/ Chủ ngữ ở vế 1 : Cây tre ; vị ngữ ở vế 1 : được dùng làm đồ dùng. Chủ ngữ ở vế 2 : cây tre; vị ngữ ở vế 2 : tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. Bài tập 3 : Viết một đoạn văn, trong đó có một câu em đã đặt ở bài tập 1. Bài làm Trong lớp em, ban Lan là một học sinh ngoan, gương mẫu. Bạn rất lễ phép với thấy cô và người lớn tuổi. Bạn học rất giỏi. Không những bạn Lan học giỏi toán mà bạn Lan còn học giỏi tiếng Việt. 3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh RÚT KINH NGHIỆM CHÍNH TẢ: (T26) NGHE – VIẾT: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG. I. Mục tiêu: - HS biết sửa chữa những lỗi chính tả đã viết sai và viết lại cho đúng. - Làm được các bài tập trong vở bài tập - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: VBT, vở chính tả III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết lại các từ đã viết sai. - Giáo viên nhân xét, sửa chữa yêu cầu cả lớp tự kiểm tra và sửa bài. - Giáo viên gọi 2 học sinh nhắc lại quy tắc, viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. - GV chấm 7 – 10 bài rồi nhận xét, sửa lỗi phổ biến. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên nhận xét, chỉnh lại. - Giải thích thêm: Quốc tế ca thuộc nhóm tên tác phẩm, viết hoa chữ cái đầu tiên. 4. Củng cố. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Nhớ – viết: Cửa sông” - Nhận xét tiết học. - Hát - 1 học sinh nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh cả lớp đọc thầm lại bài chính tả, chú ý đến những tiếng mình viết còn lẫn lộn, chú ý cách viết tên người, tên địa lý nước. - Cảø lớp viết nháp. - Học sinh nhận xét bài viết của 2 học sinh trên bài. - 2 học sinh nhắc lại. - Học sinh viết bài. - 1 học sinh đọc bài tập. - Cả lớp đọc thầm – suy nghĩ làm bài cá nhân, các em dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được và giải thích cách viết tên riêng đó. - Học sinh phát biểu. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - Dãy cho ví dụ, dãy viết ( ngược lại). RÚT KINH NGHIỆM TOÁN LUYỆN TẬP NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: - Rèn cho HS cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài1: (VBT - 55) - Yêu cầu HS cả lớp làm bài cá nhân. - GV theo dõi hướng dẫn HS yếu làm bài. - Gọi 4 HS trung bình lên bảng làm. Bài 2: (VBT - 55) GV hướng dẫn làm vào vở. H: Hãy nêu phép tính của bài toán? - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm VBT. - GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài - 4 HS lên bảng làm - HS nêu yêu cầu bài tập. - Nêu phép tính, sau đó làm bài. - 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét. Bài 3: Hướng dẫn HS thực hiện tương tự bài 2. Bài 4: Giành cho HS khá, giỏi: 1 đồng hồ trung bình mỗi giờ nhanh 3 phút. Sáng nay lúc đài phát thanh báo 6 giờ, người ta đã điều chỉnh lại đồng hồ. Hỏi tới 20 giờ (8 giờ tối) thì đồng hồ đó chỉ mấy giờ? 4. Củng cố dặn dò:- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau - HS đọc đề bài, làm bài cá nhân. - 1 HS lên bảng giải. - Nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 BUỔI SÁNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (T51) MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG. I. Mục tiêu: - Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc . - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống ( nối tiếp nhau không dứt ); làm được các BT 1, 2, 3 - Giáo dục truyền thống của dân tộc qua cách tìm hiểu nghĩa của từ. II. Chuẩn bị:Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam.Phiếu học tập, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ. 3. Bài mới: Mở rộng vốn từ: Truyền thống. Bài 1 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên phát phiếu cho các nhóm. - Giáo viên nhận xét. Bài 2 - Giáo viên phát phiếu đã kẻ sẵn bảng cho các nhóm làm báo. - Giáo viên nhận xét. Bài 3: GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng phân loại GV nhận xét chốt lời giải đúng. 4. Củng cố. - Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu”. - Hát - Học sinh đọc ghi nhớ (2 em). Bài 1 - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh các nhóm thi đua làm trên phiếu, minh hoạ cho mỗi truyền thống đã nêu bằng một câu ca dao hoặc tục ngữ. - Học sinh làm vào vở – chọn một câu tục ngữ hoặc ca dao minh hoạ cho truyèn thống đã nêu. Bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập., - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm việc theo nhóm. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm lên bảng – đọc kết quả, giải ô chữ: Uống nước nhớ nguồn. Bài 3: -1 HS đọc yêu cầu của BT -HS đọc thầm lại yc của BT, làm bài cá nhân -Vài HS phát biểu ý kiến. - Học sinh thi tìm ca dao, tục ngữ về chủ đề truyền thống. - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM TOÁN: (T127) CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. -Vận dụng vào giải các bài toán có nội dung thực tế . - Cả lớp làm bài 1; HSKG làm thêm bài 2. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KT bài cũ: GV nhận xét, sửa chữa. 2.Bài mới: HĐ1: H.dẫn thực hiện phép chia thời gian cho một số. VD1: GV h.dẫn HS đặt tình và tính. 42 phút 30 giây 3 12 14 phút 10 giây 0 30 giây 00 VD2: H.dẫn HS đặt tính và tự tính. 7 giờ 40 phút 4 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút 220 phút 20 0 HĐ2: Luyện tập. Bài 1: Cho HS làm theo nhóm vào bảng phụ rồi sửa bài. Bài 2: Cho HS làm vào vở, GV chấm và sửa bài: Thời gian người đó làm 1 dụng cụ là: (12 giờ – 7 giờ 30 phút) : 3 = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút 3.Củng cố, dặn dò: -Dặn HS ôn lại bài, chuẩn bị cho bài sau. -2 HS làm lại BT 1 tiết 126. -HS đọc ví dụ và nêu phép tính tương ứng: 42 phút 30 giây : 3 = ? -HS kết luận: 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây -HS thực hiện tương tự VD1. -Kết luận: 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút -HS nêu cách chia số đo thời gian cho một số. -Các nhóm làm vào bảng phụ rồi sửa bài. Chẳng hạn: 24 phút 12 giây 4 0 12 giây 6 phút 3 giây 0 10 giờ 48 phút 9 1 giờ = 60 phút 1 giờ 12 phút 108 phút 18 0 HS tự làm vào vở. -HS nhắc lại cách chia số đo thời gian cho một số. RÚT KINH NGHIỆM BUỔI CHIỀU KỂ CHUYỆN: (T26) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu: - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện . - Tự hào và có ý thức tiếp nối truyền thống thuỷ chung, đoàn kết, hiếu học của dân tộc. II. Chuẩn bị: Sách báo, truyện về truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết của dân tộc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ: Vì muôn dân. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Em hãy gạch dưới những từ ngữ cần chú ý trong đề tài? - Giáo viên treo sẵn bảng phụ đã viết đề bài, gạch dưới những từ ngữ học sinh nêu đúng để giúp học sinh xác định yêu cầu của đề. - Giáo viên gọi học sinh nêu tên câu chuyện các em sẽ kể. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý kể chuyện theo trình tự đã học. - Giới thiệu tên các chuyện. - Kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. - Kể tự nhiên, sinh động. Hoạt động 2: Thực hành, kể chuyện. - Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ học sinh. - Giáo viên nhận xét, kết luận. 4. Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện - Nhận xét tiết học. - Hát - 2 HS kể lại chuyện “Vì muôn dân” - 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Học sinh nêu kết quả. - Ví dụ: Gạch dưới các từ ngữ. - Kể câu chuyện em đã được nghe và được đọc về truyền thống hiếu học và truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt. - 1 học sinh đọc lại toàn bộ đề bài và gợi ý cả lớp đọc thầm, suy nghĩ tên chuyện đúng đề tài, đúng yêu cầu “đã nghe, đọc”. - Nhiều học sinh nói trước lớp tên câu chuyện. - 1 học sinh đọc gợi ý 2. - Nhiều học sinh nhắc lại các bước kể chuyện theo trình tự đã học. - Học sinh các nhóm kể chuyện và cùng trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các nhóm thi kể chuyện. - Học sinh cả lớp có thể đặt câu hỏi cho các bạn lên kể chuyện. - Học sinh cả lớp cùng trao đổi tranh luận. - Chọn bạn kể hay nhất. RÚT KINH NGHIỆM TOÁN: LUYỆN TẬP CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I. MỤC TIÊU:: - Rèn cho HS kĩ năng thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản, thực tiễn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập: Bài 1: - GV hướng dẫn, yêu cầu HS làm bài cá nhân. - GV giúp đỡ HS yếu cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho 1 số. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: - GV hướng dẫn làm vở - GV theo dõi hướng dẫn những em còn lúng túng thực hiện phép chia. - GV nhận xét Bài 3: - GV hướng dẫn cách làm. - Yêu cầu HS làm vào VBT, 1 HS lên bảng thực hiện. - GV nhận xét. Bài 4: Đồng hồ của An chạy nhanh mỗi ngày 3 phút. An lấy giờ đúng vào lúc 6 giờ sáng chủ nhật. Đến chiều thứ 3 liền đó, khi đồng hồ An chỉ 2 giờ, thì lúc đó đúng là mấy giờ? 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân vào VBT. - 3 HS lên bảng thực hiện. - HS nhận xét bài bạn, sửa sai (nếu có) - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở và nêu kết quả 7 giờ 27 phút : 3 = 2 giờ 29 phút. 25,8 giờ : 6 = 4,3 giờ. - HS nhận xét. - 1 HS đọc đề bài. - HS chú ý lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. 1 HS lên bảng. Thời gian người đó làm xong 6 sản phẩm là: 11 - 8 = 3 giờ Thời gian TB người đó làm 1 sản phẩm là: 3 giờ : 6 = 0,5 giờ. Đáp số: 0,5 giờ. - HS làm bài cá nhân. - 1HS lên bảng làm bài. RÚT KINH NGHIỆM Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011 BUỔI SÁNG TẬP ĐỌC: (T52) HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả . -Hiểu nội dung và ý nghĩa : Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hóa của dân tộc. (Trả lời các câu hỏi trong SGK). II. Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh lễ hội dân gian. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nghĩa thầy trò. - Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. - Hát - Học sinh đọc bài. - Học sinh trả lời. [...]... inh t chc 2 Kim tra bi c: 3 Luyn tp Bi tp1: Khoanh vo phng ỏn ỳng: 3 2 phỳt = giõy a) 4 A 165 B 185 C 27 5 D 23 4 b) 4 gi 25 phỳt ì 5 = gi phỳt A 21 gi 25 phỳt B 21 gi 5 phỳt C 22 gi 25 phỳt D 22 gi 5 phỳt - HS c bi - HS thc hin theo yờu cu - HS trỡnh by bi lm Li gii : a) Khoanh vo A b) Khoanh vo D Bi tp 2: Vit s thớch hp vo ch chm: 2 3 a) gi = phỳt ; 1 gi = phỳt 5 4 5 1 b) phỳt = giõy; 2 ngy = gi... cnh ca tam giỏc u c tớnh 2 ln nờn tng ca ba cnh l: ( 120 + 160 + 140) : 2 = 21 0 (cm) Cnh th hai l: 21 0 140 = 70 (cm) Cnh th ba l: 21 0 120 = 90 (cm) Cnh th nht l: 21 0 160 = 50 (cm) ỏp s: 50cm, 70cm, 90cm Cỏch 2: Ta cú: cnh 1 + cnh 2 = 120 cm cnh 1 + cnh 3 = 140 cm Suy ra cnh th ba di hn cnh th hai l : 140 120 = 20 (cm) Cnh th ba l: ( 160 + 20 ) : 2 = 90 (cm) Cnh th hai l: 90 20 = 70 (cm) Cnh th nht... chia ht cho 2 cú tn cựng l ch s chn S chia ht cho 5 cú tn cựng l 0 hoc 5 Suy ra ch s tn cựng l 0 s ú chia ht cho 9 thỡ tng cỏc ch s chia ht cho 9 Thay vo ta cú: a) Ch s 9 v 0 S ú l: 360090 v 360990 b) Ch s 3 S ú l: 133 020 Bi 2 - T phộp nhõn ta thy C = 1 vỡ C ì ABC = ABC - T phộp cng ta cú: C + C = B suy ra B = 2 B + C = A A = 3 ( vỡ 1 + 2 = 3) Thay vo ta cú: 321 321 ì 11 + 11 3 32 321 321 3531 Bi 3:... dựng: - Phiu bi tp 2 Bng nhúm III.Cỏc hot ng dy hc Hot ng dy 1.ễn nh: 2 Kim tra: 3.Bi mi: Gii thiu - Ghi u bi Bi tp1: Khoanh vo phng ỏn ỳng: a) 2, 8 phỳt ì 6 = phỳt giõy A 16 phỳt 8 giõy B 16 phỳt 48 giõy C 16 phỳt 24 giõy D 16 phỳt 16 giõy b) 2 gi 45 phỳt ì 8 : 2 = ? A 10 gi 20 phỳt B 10 gi 30 phỳt C 10 gi D 11 gi Bi tp 2: t tớnh ri tớnh: a) 6 phỳt 43 giõy ì 5 b) 4 ,2 gi ì 4 c) 92 gi 18 phỳt : 6 d)... nhiờu lõu? 12 gi - 9 gi 30 phỳt = 2 gi 30 phỳt Thi gian Lan ng mi ờm l: 2 gi 30 phỳt + 5 gi 30 phỳt = 7 gi 60 phỳt 4 Cng c dn dũ = 8 gi - GV nhn xột gi hc v dn HS chun b bi ỏp s: 8 gi sau RT KINH NGHIM Th nm ngy 10 thỏng 3 nm 20 11 BUI SNG TON: (T 129 ) LUYN TP CHUNG I Mc tiờu: - Bit cng, tr, nhõn, chia s o thi gian - Vn dng gii cỏc bi toỏn cú ni dung trong thc t - C lp lm bi 1, 2a, 3, 4 (dũng 1 ,2 ) - Giỏo... l: 1800 : 2, 5 = 720 (km / gi) ỏp s: 720 km / gi Bi 3: (lm thờm) GV chm v sa bi: i: 1 phỳt 20 giõy = 80 giõy Vn tc chy ca ngi ú l: 400 : 80 = 5 (m / giõy) ỏp s: 5 m / giõy 4 Cng c: 5 Dn dũ: -Dn: ụn bi, hc thuc quy tc tớnh vn tc - Chun b bi sau - Nhn xột tit hc HOT NG CA HC SINH + Hỏt - Ln lt sa bi 1, 2- tit 129 - C lp nhn xột -HS suy ngh v tỡm kt qu -Trỡnh by cỏch gi bi toỏn 170 : 4 = 42, 5 (km) Trung... -HS c li mn kch Xin Thỏi s tha cho ó vit li GV nhn xột ghi im nh 2. Bi mi: H1: Gii thiu bi: GV nờu mc tiờu v yờu cu ca tit hc H2: H.dn HS luyn tp Bi 1: -1 HS c nd BT1 -C lp c thm on trớch Bi 2: GV nhc HS: nhim v ca cỏc em l -3HS ni tip nhau c nd bi tp 2 vit tip cỏc li i thoi hon chnh mn -C lp c thm li ton b BT2 kch -1 HS c gi ý 6 BT2 GV giao bng ph cho cỏc nhúm lm bi -HS lm bi theo nhúm: trao i, vit... nhõn, cha bi Li gii: 2 3 a) gi = 24 phỳt ; 1 gi = 105phỳt 5 4 5 1 b) phỳt = 50 giõy; 2 ngy = 54gi 4 6 - HS lm bi v trỡnh by kt qu Bi tp3: Th ba hng tun H cú 4 tit lp, Li gii: mi tit 40 phỳt Hi th ba hng tun H hc Th ba hng tun H hc trng s thi gian l: 40 trng bao nhiờu thi gian? phỳt ì 5 = 20 0 ( phỳt) GV hng dn cho HS cỏch lm = 2 g 40 phỳt - Yờu cu HS lm bi v trỡnh by kt qu ỏp s: 2 g 40 phỳt - GV nhn... ng: Hỏt + Hỏt 2 Bi c: - Hc sinh ln lt sa bi 4, - GV nhn xột cho im - C lp nhn xột 3 Bi mi: Luyn tp chung Bi 1 2a : ễn + , , ì , s o thi gian - Hc sinh nhc li cỏch thc hin Giỏo viờn cht li Chng hn: - Hc sinh thc hin c tớnh (2 gi 30 phỳt + 3 gi 15 phỳt) x 3 - Ln lt lờn bng sa bi = 5 gi 45 phỳt x 3 - C lp nhn xột sa cha = 15 gi 135 phỳt = 17 gi 15 phỳt 2gi 30 phỳt + 3 gi 15 phỳt x 3 2 gi 30 phỳt +... NGHIM TON ễN BI DNG HSG 1 1 Thay du * bng ch s thớch hp c s chia ht cho 2 , 9 v 5 (cú gii thớch) a) 360*9* b) 1*3 02* 2 Hóy tỡm giỏ tr ca cỏc ch s trong 2 phộp tớnh sau , trong ú cỏc ch s ging nhau biu th cựng mt ch s ABC + CC AAB ABC ì CC ABC ABC ADAC 3 Mt hỡnh tam giỏc cú ba cnh khụng bng nhau Bit tng ca cnh th v cnh th hai l 120 cm, cnh th hai v cnh th ba l 160 cm, cnh th nht v cnh th ba l 140 cm, . đánh giá kết quả thi đua tuần 25 . + Lớp 1A1. Xếp thứ: + Lớp 1A2. Xếp thứ: + Lớp 2A1. Xếp thứ: + Lớp 3A1. Xếp thứ: + Lớp 4A1. Xếp thứ: + Lớp 5A1. Xếp thứ: + Lớp 5A2. Xếp thứ: b. Phương hướng. TUẦN 26 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 20 11 BUỔI SÁNG CHÀO CỜ I. Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá kết quả hoạt động tuần 25 , cũng như công tác chuẩn bị cho tuần 26 - Phổ biến kế hoạch. chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Luyện tập Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 4 3 2 phút = giây. A. 165 B. 185. C. 27 5 D. 23 4 b) 4 giờ 25 phút × 5 = giờ phút A. 21 giờ 25 phút B. 21 giờ

Ngày đăng: 13/05/2015, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w