NỘI DUNG CHÍNHMối quan hệ 2 biến định tính Crosstab Mối quan hệ một biến định lượng và một biến định tính ANOVA Mối quan hệ giữa 2 biến định lượng... PHÂN TÍCH MQH GIỮA 2 BIẾN ĐỊNH TÍNHP
Trang 1CÁC PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ
GIỮA 2 BIẾN
TS LÊ VĂN HUY
Email: levanhuy@vnn.vn
Trang 2NỘI DUNG CHÍNH
Mối quan hệ 2 biến định tính (Crosstab)
Mối quan hệ một biến định lượng và một biến định tính (ANOVA)
Mối quan hệ giữa 2 biến định lượng
Trang 3ÔN LẠI MỘT SỐ KIẾN THỨC
Biến định tính
Thang đo biểu danh (nominal)
Thang đo thứ tự (ordinal)
Biến định lượng (thang đo hệ metric hay scale)
Thang đo khoảng cách (interval)
Thang đo tỷ lệ (Ratio)
Trang 4LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
Căn cứ: Dựa vào thang đo lường của các biến
Biểu danh (Normal) Thứ tự (Ordinal) Hệ metric (scale)
Biểu danh (Normal)
Thứ tự (Ordinal)
Bảng chéo (Crosstable)
Regression
Trang 5MỐI QUAN HỆ GIỮA
HAI BIẾN ĐỊNH TÍNH
(BẢNG CHÉO - CROSSTAB)
Trang 6PHÂN TÍCH MQH GIỮA 2 BIẾN ĐỊNH TÍNH
Phương pháp: Bảng chéo (Crosstab)
Điều kiện: hai biến định tính
Các giả thuyết:
H 0 : Hai biến độc lập với nhau (hai biến không có MQH)
H 1 : Hai biến có mối quan hệ với nhau
χ2: Cơ sở để khẳng định MQH phi tuyến tính
χ2:
xác định có hay không một mối liên hệ giữa hai biến, không chỉ ra được cường độ của mối liên hệ đó
Cramer-V: Biến động từ 0 đến 1
Trang 7PHÂN TÍCH MQH GIỮA 2 BIẾN ĐỊNH TÍNH
Trang 8PHÂN TÍCH MQH GIỮA 2 BIẾN ĐỊNH TÍNH
Trang 9MỐI QUAN HỆ GIỮAMỘT BIẾN ĐỊNH TÍNH VÀ MỘT BIẾN ĐỊNH LƯỢNG
(PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI - ANOVA)
Trang 10PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
Kiểm định sự bằng nhau của hai giá trị trung bình hoặc nhiều hơn
Mở rộng của kiểm định T-Student
Các điều kiện sử dụng
Các mẫu được rút ra theo cách ngẫu nhiên và độc lập Các tổng thể có phân phối chuẩn (hoặc gần phân phối chuẩn)
Các tổng thể có cùng phương sai
Trang 11MỘT SỐ CÂU HỎI TRONG THỰC TẾ
Có tồn tại sự khác nhau giữa Lương của CBCNV Nam và Nữ
Thu nhập của CBCNV ở các khu vực Bắc, Trung, Nam có khác nhau hay không?
Trang 12PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
Giả thuyết
H 0 : µ1 = µ2 = = µk
Cụ thể
H 0 : Lương TB Nam = Lương TB Nữ
(Tất cả các trung bình của tổng thể là bằng nhau)
H1: các trung bình của tổng thể không hoàn toàn bằng nhau
Ít nhất một giá trị trung bình của tổng khác biệt
Không có nghĩa:
µ1 ≠ µ2 ≠ ≠ µk
Trang 14CÁCH TÍNH
Tổng bình phương Bậc tự
do
Trung bình của các bình phương (Variance)
Trang 15PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
Giả sử chúng ta muốn phân tích mối quan hệgiữa 2 biến:
Tuổi (biến định lượng)
Trang 16TRÌNH TỰ ANOVA
Các biến định lượng
Biến định tính
Trang 17KẾT QUẢ
Hãy kết luận !!
Câu hỏi:
Cụ thể sự khác nhau đó như thế nào giữa
các bộ phận???
Trang 18TRÌNH TỰ ANOVA
Trang 19KẾT QUẢ ANOVA
Trang 20MỐI QUAN HỆ GIỮAHAI BIẾN ĐỊNH LƯỢNG
(CORRELATION VÀ REGRESSION)
Trang 21TƯƠNG QUAN (CORRELATION)
Xem xét mối quan hệ giữa hai hay nhiều biến
Tương quan có:
Tương quan 2 biến – Bivariate Correlations
Tương quan riêng phần – Partial Correlations
Điều kiện:
2 biến định lượng
Ví dụ: Độ tuổi và thu nhập
Trang 22TƯƠNG QUAN (CORRELATION)
muốn tìm hiểu có mối quan hệ như thế nào giữa
độ tuổi và thu nhập
quan hệ với nhau hay không ?
định lượng)
hệ với nhau
Trang 23TƯƠNG QUAN (CORRELATION)
Vì Pearson = 0,075 và Sig = 0,291 nên chưa có cơ sở để bác bỏ H 0 nghĩa là….
Trang 24TƯƠNG QUAN RIÊNG TỪNG PHÂN
(PARTIAL CORRELATION)
Nghiên cứu mối quan hệ tuyến tính của hai biến
có loại trừ ảnh hưởng của các yếu tố khác
Trang 25TƯƠNG QUAN RIÊNG TỪNG PHÂN
(PARTIAL CORRELATION)
Trang 26HỒI QUY ĐƠN
Mục đích:
Tìm mối quan hệ giữa hai biến (mối quan hệ nhân quả)Điều kiện
Hai biến định lượng
Hai biến phải tuân theo quy luật phân phối chuẩn
Mô hình lý thuyết:
Yi = B0 + B1*Xi + ε
Xi: trị quan sát thứ i của biến độc lập
Yi : giá trị dự đoán thứ i của biến phụ thuộc
B0 và B1: hệ số hồi quy
Trang 27DIỄN GIẢI DỮ LIỆU
Trang 28HỒI QUY ĐƠN
Mục tiêu nghiên cứu: Mối quan hệ giữa Thu nhập của CBCNV và độ tuổi
Câu hỏi nghiên cứu: Thu nhập của CBCNV cóphụ thuộc vào độ tuổi?
Hai biến được chọn: Độ tuổi là biến độc lập và
Thu nhập là biến phụ thuộc
Trang 29KẾT QUẢ
Vì F= 1,119 và Sig
= 0,291 >0,05 nên chưa có cơ sở để
bác bỏ H 0
Trang 30MỘT VÍ DỤ KHÁC
Mục tiêu nghiên cứu: Nên tác động thế nào của phong cách lãnh đạo để tạo ra sự trung thành của nhân viên
Câu hỏi nghiên cứu: Lòng trung thành của nhân viên có phụ thuộc vào phong cách lãnh đạo?
Hai biến được chọn: Lãnh đạo là biến độc lập và
Lòng trung thành là biến phụ thuộc
Giả thuyết:
LONGTT
Trang 31HỒI QUY ĐƠN
Vì F= 75,549 và Sig = 0,000 <0,05 bác bỏ H 0 nghĩa là
2 biến có mối quan hệ
MQH thể hiện:
LONGTT i = 0,957 +0,667*lãnh đạo +ε
R 2 : Biến độc lập giải thích ?% biến
phụ thuộc
R 2 = 0,276 nên biến lãnh đạo giải thích 27,6%
LTT
Trang 33HỆ SỐ XÁC ĐỊNH ĐIỀU CHỈNH R 2 a