Cây lúa là cây lương thực quan trọng của nhiều quốc gia, là nhân tố quyết định đảm bảo an ninh lương thực, quyết định các chính sách phát triển nông nghiệp bền vững. Lúa là cây lương thực quan trọng, chủ lực trong cơ cấu cây trồng. Lúa là cây trồng đã giúp loài người giải quyết nạn đói thường xuyên bị đe doạ. Từ những nhận thức về vai trò của cây lúa trong nền kinh tế thế giới nói chung và nền nông nghiệp Việt Nam nói riêng, Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách và phương hướng đúng đắn cho công tác nghiên cứu khoa học, tiếp thu những thành tựu của thế giới với mục đích duy trì diện tích, đột phá về năng suất và tăng nhanh sản lượng.
Trang 1Tiểu luận môn Kinh tế học sản xuất
Nhóm 5
Chủ đề: Xây dựng mô hình hàm sản xuất, phân tích mối
quan hệ giữa các yếu tố đầu vào và năng suất lúa
Trang 2Đánh giá mức
độ tham gia
I, Tínhcấpthiếtcủađềtài:
Trang 3Cây lúa là cây lương thực quan trọng của nhiều quốc gia, là nhân tố quyết định đảm bảo
an ninh lương thực, quyết định các chính sách phát triển nông nghiệp bền vững Lúa là cây lương thực quan trọng, chủ lực trong cơ cấu cây trồng
Lúa là cây trồng đã giúp loài người giải quyết nạn đói thường xuyên bị đe doạ Từ những nhận thức về vai trò của cây lúa trong nền kinh tế thế giới nói chung và nền nông nghiệp Việt Nam nói riêng, Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách và phương hướng đúng đắn cho công tác nghiên cứu khoa học, tiếp thu những thành tựu của thế giới với mục đích duy trì diện tích, đột phá về năng suất và tăng nhanh sản lượng
Tuy nhiên, năng suất lúa ở nước ta vẫn chưa thật ổn định ở các vùng sinh thái, năng suất bình quân còn thấp so với khu vực
Để góp phần làm tăng năng suất cây lúa chúng ta cần phải hiểu rõ mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào như giống, đạm, lân, kali… ảnh hưởng đến năng suất lúa như thế nào để
từ đây đưa ra cách chăm sóc cây lúa một cách tốt nhất nhằm đạt năng suất cao Vì lý do
đó, chúng tôi tiến hành đề tài: “Mô hình phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa ”
II,Nội dung:
1 Môhìnhlýthuyết.
SửdụngdạnghàmCoobb Douglas:
Y = A.L αl X 1 α1 X 2 α2 X 3 α3 X 4 α4
- Đặc điểm của mô hình C-D:
• Đây là hàm sản xuất thuần nhất về số mũ
• Hàm này tuân theoquy luật doanh thu cận biên giảm dần theo một trong các yếu tố đầu vào khi các yếu tố khác không đổi
• Hàm dễ ước lượng với các phần mềm toán học, kinh tế hiện có
• Cả hai vế của hàm có thể chuyển đổi thành logarit bậc 10 hoặc bậc e
- Một số hạn chế của mô hình C-D:
• Bj không thay đổi với mọi mức đầu vào Xj do đó chỉ phản ánh được một giai đoạn của quá trình sản xuất
• Nếu Xj = 0 thì Yj = 0
• Tỷ lệ MPj/ APj là không đổi do đó MP và AP là song song -> không phù hợp với lý thuyết kinh tế
• Khắc phục tồn tại đó bằng hàm với độ co giãn thay đổi:
• Y = AX11(X1)X22(X2)X33(X3)…Xkk(Xk) eui
Trang 4Dạngtuyếntính :
Ln(Y) = LnA + α l LnL + α 1 LnX 1 + α 2 LnX 2 + α 3 LnX 3 + α 4 LnX 4
2 Giảithíchcácyếutốtrongmôhình
- Biến phụ thuộc:
Y: năng suất lúa (tấn/ha)
- Biến độc lập:
L: số lao động sử dụng (ngày công/ha)
X1: số lượng giống sử dụng (kg/ha)
X2: số lượng phân đạm sử dụng, N (kg/ha)
X3: số lượng phân lân sử dụng, P2O5 (kg/ha)
X4: số lượng phân kali sử dụng, K2O (kg/ha)
- αL,α1,α2,α3,α4làhệsốảnhhưởngcủacácyếutốđầuvào: laođộng, giống, phânđạm, phânlân, phân kali
- Mốiquanhệgiữacácbiến:
Mốiquanhệgiữacácbiếnđầuvào L, X1, X2, X3, X4vớiyếutốđầura Y
+ Khi tăng yếutốđầuvào L (laođộng) 1% thì Y (năngsuấtlúa) tăng lên αL %
+Khi tăng yếutốđầuvào X1 (lượnggiống) 1% thì Y (năngsuấtlúa) tăng lên α1 %
+Khi tăng yếutốđầuvào X2 (N) 1% thì Y (năngsuấtlúa) tăng lênα2 %
+Khi tăng yếutốđầuvào X3 (P2O5) 1% thì Y (năngsuấtlúa) giảmđi α3 %
+Khi tăng yếutốđầuvào X4 thì Y (năngsuấtlúa) tăng lên α4 %
3 Kếtquảvàkiểmđịnh:
a Theo phươngphápOLS:
Ý nghĩahệsố:
A = -0.4028 chínhlàảnhhưởngcủacácyếutốkháclàmngoàimô hình,
ảnhhưởngđếngiátrịtrungbìnhcủa Y khimàcácyếutố Xi=0
αL= 0.3477 chobiếtđiềukiệnkháckhôngđổi, khităng 1%
lượnglaođộngthìsảnlượng Y tăng 0.3477%
α1 = 0.0523 chobiếtđiềukiệnkháckhôngđổikhităng 1% lượnggiốngthìsảnlượng
Y tăng 0.0523%
Trang 5 α2 = -0.0272 chobiếtđiềukiện khác khôngđổikhităng 1% lượngđạmthìsảnlượng
Y giảm 0.0272%
α3 = 0.1077 chobiếtđiềukiệnkháckhôngđổikhităng 1% lượnglânthìsảnlượng Y tăng 0.1077%
α4 = 0.0008 chobiếtđiềukiệnkháckhôngđổikhităng 1% lượng kali thìsảnlượng
Y tăng 0.0008%
Kiểmđịnhgiảthuyếtthốngkê:
Ta có: t0.01 = 2.326, t0.05 = 1.645, t0.1 = 1.282
Kiểmđịnhvớimức ý nghĩa 10%, 5%, 1%
|t0.1 | = 1.282 , | t0.05 = 1.645| , | t0.01| = 2.326
Kiểmđịnh A: H0 = 0
H1 ≠ 0
Ta có: |tkđ|= 0.6704 < |t0.1 |= 1.282
Bácbỏgiảthuyết H1, chấpnhậngiảthuyết H0 Tức là các yếu tố nằm ngoài mô hình không ảnh hưởng đến năng suất lúa Vì vậy hệ số không có ý nghĩa thống
kê ở mức 10%
Kiểm định α L: H0: αL = 0
H1: αL ≠ 0
Ta có:|tαL |=2.7198>|t0.1 |= 1.282
Có ý nghĩathốngkê ở mức 10%
Kiểmđịnh α 1: H0: α1 = 0
H1: α1 ≠ 0
Ta có: |tα1|= 0.7985 < |t0.1 |= 1.282
Khôngcó ý nghĩathốngkê ở mức 10%
|tα1|= 0.7985<| t0.05 | = 1.645
Khôngcó ý nghĩathốngkê ở mức 5%
|tα1|= 0.7985<| t0.01| = 2.326
Khôngcó ý nghĩathốngkê ở mức 1%
Kiểmđịnh α 2: H0: α2 = 0
H1: α2 ≠ 0
Ta có: |tα2|= 1.9442 >|t0.1 |= 1.282
Có ý nghĩathốngkê ở mức 10%
Kiểmđịnh α 3: H0: α3 = 0
H1: α3 ≠ 0
Ta có: |tα3|= 6.3975 >|t0.1 |= 1.282
Có ý nghĩathốngkê ở mức 10%
Kiểmđịnh α 4: H0: α4 = 0
H1: α4 ≠ 0
Ta có: |tα4|= 0.1099 <|t0.1 |= 1.282
Khôngcó ý nghĩathốngkê ở mức 10%
|tα4|= 0.1099<| t0.05 | = 1.645
Khôngcó ý nghĩathốngkê ở mức 5%
|tα4|= 0.1099<| t0.01| = 2.326
Trang 6 Khôngcó ý nghĩathốngkê ở mức 1%
Từbảng ta cóthểviếtlạimôhìnhnhưsau :
Ln(Y) = 0.3477LnL - 0.0272LnX 2 + 0.1077LnX 3
b Theophươngpháp MLE :
Ý nghĩahệsố:
A = 0.8804 chínhlàảnhhưởngcủacácyếutốkháclàmngoàimôhình,
ảnhhưởngđếngiátrịtrungbìnhcủa Y khimàcácyếutố Xi=0
αL= 0.2417 chobiếtđiềukiệnkháckhôngđổi, khităng 1%
lượnglaođộngthìsảnlượng Y tăng 0.2417%
α1 = -0.0691chobiếtđiềukiệnkháckhôngđổikhităng 1% lượnggiốngthìsảnlượng
Y giảm0.0691%
α2 = 0.8602 chobiếtđiềukiệnkháckhôngđổikhităng 1% lượngđạmthìsảnlượng Y tăng0.8602%
α3 = 0.0544chobiếtđiềukiệnkháckhôngđổikhităng 1% lượnglânthìsảnlượng Y tăng0.0544%
α4 = 0.0443chobiếtđiềukiệnkháckhôngđổikhităng 1% lượng kali thìsảnlượng
Y tang 0.0443%
Kiểmđịnhgiảthuyếtthốngkê:
Ta có: t0.01 = 2.326, t0.05 = 1.645, t0.1 = 1.282
Kiểmđịnhvớimức ý nghĩa 1%, 5%, 10%
Kiểmđịnh A: H0 = 0
H1 ≠ 0
Ta có: |tkđ|= 2.2663 < | t0.01|= 2.326
Bácbỏgiảthuyết H1, chấpnhậngiảthuyết H0
Tứclàcácyếutốnằmngoàimôhìnhkhôngảnhhưởngđếnnăngsuấtlúa
Vìvậyhệsốkhôngcó ý nghĩathốngkê ở mức 1%
Kiểmđịnh α L: H0: αL = 0
H1: αL ≠ 0
Ta có: |tαL |= 2.8847 >|t0.1 |= 1.282
Có ý nghĩathốngkê ở mức 10%
Kiểmđịnh α 1: H0: α1 = 0
Trang 7H1: α1 ≠ 0
Ta có: |tα1|= 1.6421 > |t0.1 |= 1.282
Có ý nghĩathốngkê ở mức 10%
Kiểmđịnh α 2: H0: α2 = 0
H1: α2 ≠ 0
Ta có: |tα2|= 0.0090 < |t0.1 |= 1.282
Khôngcó ý nghĩathốngkê ở mức 10%
|tα2|= 0.0090<| t0.05 | = 1.645
Khôngcó ý nghĩathốngkê ở mức 5%
|tα2|= 0.0090<| t0.01|= 2.326
Khôngcó ý nghĩathốngkê ở mức 1%
Kiểmđịnh α 3: H0: α3 = 0
H1: α3 ≠ 0
Ta có: |tα3|= 5.1468 >|t0.1 |= 1.282
Có ý nghĩathốngkê ở mức 10%
Kiểmđịnh α 4: H0: α4 = 0
H1: α4 ≠ 0
Ta có: |tα4|= 1.5856 >|t0.1 |= 1.282
Khôngcó ý nghĩathốngkê ở mức10%
Từbảng ta cóthểviếtlạimôhìnhnhưsau :
4 Hiệuquảkĩthuật:
technical efficiency estimates :
mean efficiency = 0.88392380
Ta thấy được hiệu quả kĩ thuật trung bình TE = 88.392380%
Hiệu quả kỹ thuật trung bình của các hộ sản xuất lúa tại địa bàn nghiên cứu là 89,39% so với sản lượng tối đa, hầu hết các hộ trong mẫu khảo sát đều đạt hiệu quả kỹ thuật từ 70% trở lên, nhiều hộ đạt trên 90%, có hộ đạt tới
98,33% Với các nguồn lực hiện có và các kỹ thuật phù hợp thì sản lượng của
hộ trồng lúa còn có khả năng tăng thêm 10,61% Bằng việc kết hợp tốt giữa các yếu tố đầu vào như lượng giống, lao động, loại giống và việc điều chỉnh hợp lý lượng phân đạm, phân lân, phân Kali đã đóng góp tích cực vào tăng trưởng sản lượng của hộ Từ kết quả trên, các đề xuất là tăng đầu tư cho khoa học kỹ thuật (khoa học giống, kỹ thuật canh tác, ) với trọng tâm là kỹ thuật phối hợp các loại phân bón, sử dụng lao động hợp lý là những giải pháp then chốt nhằm củng cố hiệu quả kỹ thuật của hộ sản xuất lúa tại trong thời gian tới
Trang 8 Từ kết quả chạy mô hình cho thấy, quá trình sản xuất của các hộ nông dân đã đạt mức hiệu quả kỹ thuật tốt
động, loại giống, lượng giống và lượng phân bón như: phân đạm, phân lân và phân kali
trình sản xuất lúa có hiệu suất tăng dần theo quy mô.
I Kết Luận:
Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình phát triển nhanh theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa mà nông nghiệp là một ngành trọng điểm của nước ta chính vì thế để tăng năng suất cây trồng Nhà nước phải có các chính sách, biện pháp hỗ trợ về thông tin, kỹ thuật
….cho người nông dân phát triển
Theo kết quả mô hình phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa, các yếu tố đầu vào cần chú ý đến lượng phân đạm Phân kali và các yếu tố liên quan khác một cách phù hợp
và tuân theo quy luật năng suất cận biên để đạt năng suất lúa tối đa Tuy nhiên chỉ đầu tư tới một mức cụ thể mà ở đó có thể tối đa hóa được lợi nhuận hay sản lượng vì đến 1 giai đoạn nào đó thì năng suất lúa sẽ tuân theo quy luật năng suất cận biên giảm dần khi đầu tư tăng
II Kết quả chạy hàm:
technical efficiency estimates :
mean efficiency = 0.88392380E+00
Ta thấyđượchiệuquảkĩthuậttrungbình TE = 88.392380%
instruction file = terminal
data file = a.txt
Tech Eff Effects Frontier (see B&C 1993)
The model is a production function
The dependent variable is logged
theols estimates are :
coefficient standard-error t-ratio
Trang 9beta 0 -0.40284233E+00 0.60087973E+00 -0.67042090E+00
beta 1 0.34772359E+00 0.12784812E+00 0.27198178E+01
beta 2 0.52395662E-01 0.65614973E-01 0.79853209E+00
beta 3 -0.27212241E-01 0.13996510E-01 -0.19442162E+01
beta 4 0.10770092E+00 0.16834701E-01 0.63975545E+01
beta 5 0.80947004E-03 0.73650227E-02 0.10990734E+00
sigma-squared 0.15361421E-01
log likelihood function = 0.16627582E+03
the estimates after the grid search were :
beta 0 -0.25141770E+00
beta 1 0.34772359E+00
beta 2 0.52395662E-01
beta 3 -0.27212241E-01
beta 4 0.10770092E+00
beta 5 0.80947004E-03
sigma-squared 0.37913099E-01
gamma 0.95000000E+00
iteration = 0 funcevals = 20 llf = 0.19817364E+03
-0.25141770E+00 0.34772359E+00 0.52395662E-01-0.27212241E-01
0.10770092E+00
0.80947004E-03 0.37913099E-01 0.95000000E+00
gradient step
iteration = 5 funcevals = 53 llf = 0.21040142E+03
-0.25039489E+00 0.34920442E+00 0.46945416E-01 0.74351156E-02 0.68423244E-01
0.64831990E-02 0.29694462E-01 0.97412735E+00
iteration = 10 funcevals = 112 llf = 0.21661358E+03
0.87078059E+00 0.24302099E+00-0.68421889E-01-0.31606348E-03 0.55068408E-01
0.44334158E-02 0.32826191E-01 0.98097281E+00
iteration = 15 funcevals = 174 llf = 0.21661800E+03
0.88039842E+00 0.24165972E+00-0.69053371E-01 0.86016758E-04 0.54444573E-01
0.44343737E-02 0.32925238E-01 0.98139432E+00
the final mle estimates are :
coefficient standard-error t-ratio
Trang 10beta 0 0.88039842E+00 0.38846187E+00 0.22663703E+01
beta 1 0.24165972E+00 0.83771521E-01 0.28847480E+01
beta 2 -0.69053371E-01 0.42052227E-01 -0.16420860E+01
beta 3 0.86016758E-04 0.95830757E-02 0.89759031E-02
beta 4 0.54444573E-01 0.10578352E-01 0.51467915E+01
beta 5 0.44343737E-02 0.27966041E-02 0.15856280E+01
sigma-squared 0.32925238E-01 0.32217765E-02 0.10219591E+02
gamma 0.98139432E+00 0.60907555E-02 0.16112850E+03
log likelihood function = 0.21661800E+03
LR test of the one-sided error = 0.10068434E+03
with number of restrictions = 1
[note that this statistic has a mixed chi-square distribution]
number of iterations = 15
(maximum number of iterations set at : 100)
number of cross-sections = 244
number of time periods = 1
total number of observations = 244
thus there are: 0 obsns not in the panel
covariance matrix :
0.15090262E+00 -0.25003198E-01 -0.87430222E-02 -0.63023714E-03 -0.84248024E-03
-0.23145845E-03 -0.91472541E-05 -0.13340817E-03
-0.25003198E-01 0.70176677E-02 -0.42944317E-03 -0.48070558E-04 0.47746383E-04
0.28482464E-04 0.26265862E-04 0.95675069E-04
-0.87430222E-02 -0.42944317E-03 0.17683898E-02 0.11712844E-03 0.76663843E-04
0.21528057E-04 -0.14550662E-04 -0.41063049E-04
-0.63023714E-03 -0.48070558E-04 0.11712844E-03 0.91835339E-04 -0.43212785E-04
-0.47818635E-05 0.39753064E-06 0.42599857E-05
-0.84248024E-03 0.47746383E-04 0.76663843E-04 -0.43212785E-04 0.11190153E-03
Trang 11firm year eff.-est.
Trang 1245 1 0.77370791 E+00
Trang 1391 1 0.90067934 E+00
Trang 14137 1 0.93010064 E+00
Trang 15183 1 0.95389080 E+00
Trang 16229 1 0.97432969 E+00
mean efficiency = 0.88392380E+00