MARKETING Việc tiêu thụ thịt còn phụ thuộc vào văn hóa, sở thích, niềm tin, tôn giáo của người tiêu dùng. Hiện nay, mức tiêu thụ thịt bình quân đầu người trên thế giới là gần 42 kgnăm, chỉ tiêu này vẫn không ngừng tăng lên và rất chênh lệch giữa các vùng và khu vực. Tại các nước đang phát triển, tiêu thụ bình quân chỉ là 30 kg, trong khi tại các nước phát triển là trên 80 kg. Các chuyên gia dự đoán rằng, đến năm 2050, sản lượng thịt toàn thế giới sẽ tăng gấp đôi, vào khoảng 465 triệu tấn. Sự tăng giá lương thực, thực phấm trong thời gian gần đây đã thúc đấy người tiêu dùng lựa chọn các loại thịt giá rẻ hơn, chẳng hạn như thịt gà. Sản lượng thịt gia cầm toàn cầu trong năm 2007 là 93 triệu tấn, tăng 4% hàng năm.
A.TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG I Tình hình sản xuất tiêu thụ giới II Tình hình sản xuất tiêu thụ nước III Mối quan hệ tác nhân tham gia vào hệ thống I Tình hình sản xuất tiêu thụ giới • Việc tiêu thụ thịt phụ thuộc vào văn hóa, sở thích, niềm tin, tôn giáo người tiêu dùng Hiện nay, mức tiêu thụ thịt bình quân đầu người giới gần 42 kg/năm, tiêu không ngừng tăng lên chênh lệch vùng khu vực Tại nước phát triển, tiêu thụ bình quân 30 kg, nước phát triển 80 kg Các chuyên gia dự đoán rằng, đến năm 2050, sản lượng thịt toàn giới tăng gấp đôi, vào khoảng 465 triệu Sự tăng giá lương thực, thực phấm thời gian gần thúc người tiêu dùng lựa chọn loại thịt giá rẻ hơn, chẳng hạn thịt gà Sản lượng thịt gia cầm toàn cầu năm 2007 93 triệu tấn, tăng 4% hàng năm I Tình hình sản xuất tiêu thụ giới • Sản xuất tiêu thụ thịt giới số năm gần đây: (Theo số liệu thống kê Tổ chức Nông lương giới – FAO) Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tăng 2008 so với 2007 Triệu % Sản xuất 271.5 274.7 280.9 2.3 Thịt bò 65.7 67.2 68.0 1.1 Thịt gia cầm 85.4 89.5 92.9 3.8 Thịt lợn 101.7 98.8 100.6 1.8 Thịt dê cừu 13.3 13.7 14.0 2.0 Buôn bán 21.4 22.5 23.1 3.0 Thịt bò 6.8 7.1 7.2 1.0 Thịt gia cầm 8.5 9.2 9.6 4.3 Thịt lợn 5.0 5.0 5.3 5.2 Thịt dê cừu 0.8 0.9 0.8 -5.9 I Tình hình sản xuất tiêu thụ giới • • • Năm 2007, sản lượng thịt lợn tăng gần %, đạt 101 triệu Cũng năm này, dịch bệnh đường hô hấp làm giảm triệu Trung Quốc Tuy vậy, nước tiếp tục dẫn đầu giới sản xuất thịt lợn, cho dù ngành chăn nuôi lợn mở rộng Nam Mỹ: Argentina, Brazil, Chile nhờ vào lợi có thức ăn dồi dào, giá rẻ Trong năm 2007, sản lượng thịt bò tăng 2,3 %, đạt gần 67 triệu Hoa Kỳ nước lớn giới sản xuất sản phấm thịt bò Mặc dù vậy, 56 % sản lượng thịt bò nước phát triển cung cấp Hoa Kỳ nước sản xuất sản phấm gia cầm lớn giới, nước Argentina, Brazil, Trung Quốc, Philippin, Thái Lan Ân Độ có mức tăng chậm lây lan mạnh vi rút H5N1, dịch cúm gia cầm giết hàng triệu gia cầm II Tình hình sản xuất tiêu thụ nước Sản xuất: • Tuy ngành gặp nhiều khó khăn thị trường dịch bệnh làm chậm việc tái đàn tháng đầu năm, chăn nuôi khôi phục phát triển nhanh II Tình hình sản xuất tiêu thụ nước • Bảng thống kê chăn nuôi Việt Nam 01/10/2014: Đơn vị tính 1/10/2013 1/10/2014 Tăng giảm % so 2014/2013 Tổng số trâu Con 2,559,539 2,511,909 -47,630 98.14 Tổng số bò Con 5,156,727 5,234,298 77,571 101.50 Tổng số lợn Con 26,264,408 26,761,577 497,168 101.89 Hà Nội, ngày 14/1/2014 Vụ Nông, Lâm nghiệp Thủy sản Trong lợn nái Con 3,910,035 3,913,922 3,886 100.10 Tổng số gia cầm 1000 317,696 327,696 10,000 103.15 Trong gà 1000 234,509 246,028 11,518 104.91 II Tình hình sản xuất tiêu thụ nước • Đơn cử như, ngành chăn nuôi lợn có nhiều thuận lợi tình hình dịch bệnh khống chế, giá thịt lợn tăng nên người chăn nuôi phần yên tâm sản xuất Cụ thể, chăn nuôi lợn tháng 10/2014 có gia tăng mạnh, nước có khoảng 26,76 triệu lợn, tăng 101,89% đàn lợn nái có 3,9 triệu con, tăng 100,1 % so với kỳ năm trước Bên cạnh đó, xu hướng chăn nuôi lợn chuyển dần từ chăn nuôi nhỏ lẻ, cho hiệu thấp sang hình thức gia trại, trang trại đem lại hiệu kinh tế cao • Còn gia cầm tính đến tháng 10/2014, đàn gia cầm nước có khoảng 327,7 triệu con, tăng 103.15%, đàn gà 243 triệu tăng 104% so với kỳ năm trước Chăn nuôi gia cầm có xu hướng phát triển tốt dịch cúm gia cầm khống chế, giá bán sản phẩm gia cầm có chiều hướng tăng kích thích nhiều hộ chăn nuôi tập trung mở rộng quy mô, tái đàn trở lại II Tình hình sản xuất tiêu thụ nước Tiêu thụ: • • • • Hiện nay, khối lượng tiêu thụ bình quân đầu người số sản phẩm chăn nuôi Việt Nam mức trung bình so với khu vực giới: - Bình quân tiêu thụ thịt ước tính năm 2014 50kg/người/năm; tăng 1,42% so với năm 2013 (chỉ 49,3kg/người/năm) - Bình quân tiêu thụ trứng gia cầm năm 2014 88,74 quả/người/năm; tăng 2,66% so với năm 2013 (chỉ đạt 86,44 quả/người/năm) - Bình quân tiêu thụ sữa tươi năm 2014 5,81 lít/người/năm so với năm 2013 5,09 lít/người/năm III Mối quan hệ tác nhân tham gia vào hệ thống Mối liên kết ngang: III Mối quan hệ tác nhân tham gia vào hệ thống Mối liên kết tác nhân: • Mối liên kết nhà sản xuất: mối quan hệ hợp tác chủ yếu Những NSX hợp tác với khuôn khổ HTX , tổ chức Có công địa phương hợp tác hộ quen biết Chủ yếu :hợp tác với để phát triển, giúp đỡ lẫn kĩ thuật, giống Người sản xuất cung cấp cho thông tin thị trường giá cả, cung ứng, cầu thị trường III Mối quan hệ tác nhân tham gia vào hệ thống • Mối quan hệ tác nhân trung gian: Có gắn kết với việc thực vai trò người cầu nối NSX NTD Các tác nhân trung gian cung cấp thông tin nhu cầu sản xuất, tiêu thụ tác nhân khác hệ thống Từ nhà sản xuất tới tay người tiêu dùng phải thông qua tác nhân trung gian nhà phân phối nhà thu gom Có trao đổi thông tin tác nhân trung gian Các trung gian có ràng buộc chặt chẽ mặt cung cấp Các tác nhân có chia sẻ rủi ro với III Mối quan hệ tác nhân tham gia vào hệ thống • Mối quan hệ nhà sản xuất người tiêu dùng: NSX sản xuất sản phẩm có chất lượng tốt, giá thành hợp lý tạo niềm tin ủng hộ khách hàng Người sản xuất sản phẩm lấy người tiêu dùng mục tiêu hàng đầu [...]... tác nhân trung gian Các trung gian có sự ràng buộc chặt chẽ về mặt cung cấp Các tác nhân có sự chia sẻ rủi ro với nhau III Mối quan hệ giữa các tác nhân tham gia vào hệ thống • Mối quan hệ giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng: NSX sản xuất ra sản phẩm có chất lượng tốt, giá thành hợp lý tạo niềm tin sự ủng hộ của khách hàng Người sản xuất sản phẩm lấy người tiêu dùng là mục tiêu hàng đầu ... tác nhân tham gia vào hệ thống • Mối quan hệ giữa các tác nhân trung gian: Có sự gắn kết với nhau trong việc thực hiện vai trò của những người cầu nối giữa NSX và NTD Các tác nhân trung gian này cung cấp các thông tin về nhu cầu sản xuất, tiêu thụ của các tác nhân khác trong hệ thống Từ nhà sản xuất tới tay người tiêu dùng phải thông qua các tác nhân trung gian là nhà phân phối và nhà thu gom