- Tự trọng, tự tin vào khả năng phát triển của bản thân; đồng thời biết tôn trọng, thừa nhận và học hỏi những điểm tốt của người khác.. TRỌNG TÂM : - Thế nào là tự hoàn thiện bản thân ,
Trang 1Bài 16 TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN
( 1 tiết )
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Hiểu thế nào là tự hoàn thiện bản thân
- Hiểu sự cần thiết phải tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức xã hội
2.Về kiõ năng:
- Biết tự nhận thức bản thân trên cơ sở đối chiếu với các yêu cầu đạo đức xã hội
- Biết đặt mục tiêu phấn đấu, rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức xã hội
và có quyết tâm vượt khó khăn để thực hiện mục tiêu đã đặt ra
3.Về thái độ:
- Coi trọng việc tu dưỡng và tự hoàn thiện bản thân
- Tự trọng, tự tin vào khả năng phát triển của bản thân; đồng thời biết tôn trọng, thừa nhận và học hỏi những điểm tốt của người khác
II TRỌNG TÂM :
- Thế nào là tự hoàn thiện bản thân , sự cần thiết phải tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức xã hội và có kĩ năng đặt mục tiêu phấn đấu cho mình
Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan.
IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh, sơ đồ.
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu
V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1 Ổn định tổ chức lớp :
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Giảng bài mới:
Trang 2
Phần làm việc của Thầy Phần làm việc của Trò Nội dung chính của bài
học Hoạt động 1:
GV sử dụng phương
pháp đàm thoại giúp HS
tìm hiểu :
Thế nào là sự tự nhận
thức về bản thân?
GV tổ chức cho HS làm
bài tập tự nhận thức về
bản thân theo những câu
hỏi:
- Ngưòi mà em yêu quý
nhất?
………
- Điều quan trọng nhất mà
em mong ước và đạt được
đời?
-Một tiêu chuẩn đạo đức
mà em luôn giữ cho
mình?
- Môn học mà em khá
nhất?
………
- Vài sở thích của em?
- Một năng khiếu sở
em?
- Những điểm em thấy hài
mình?
- Những điểm em thấy
-HS làm bài tập:
+Mẹ + Nghề nghiệp vững chắc
+ Lòng tự trọng
+ Toán
+ Chơi thể thao, xem phim, nghe nhạc, đi du lịch
+ Chơi bóng bàn
+ Cầu tiến, tự trọng, vị tha
+ Dễ chán nãn
1 Thế nào là sự tự nhận thức về bản thân?
Trang 3
mình còn hạn chế?
………
GV cho HS chia sẻ kết
quả tự nhận thức về bản
thân với các bạn
GV đặt các câu hỏi:
Em hãy so sánh xem
những đặc tính của mình
với bạn: Giống ở những
điểm nào? Khác ở những
điểm nào? Vì sao có sự
giống nhau và khác nhau
đó?
Có ai chỉ toàn ưu điểm
hoặc chỉ toàn nhược điểm
không?
Sau khi đã nhận thức
đúng về bản thân, để được
tiến bộ hơn, mỗi người
cần phải làm gì?
Thế nào là tự nhận thức
về bản thân?
Vì sao cần phải biết
nhận thức đúng về bản
thân? Việc nhận thức
đúng về bản thân có dễ
dàng không?
- Môi trường sống, sự giáo dục của gia đình, nhà trường, sự hình thành nhân cacùh không giống nhau nơi mỗi người làm cho các đặc tính có những khác nhau nhất định
- Không thể có một người chỉ toàn ưu điểm hoặc chỉ toàn nhược điểm
-Mỗi người cần phải tự tin vào bản thân, đừng mặc cảm, tự ti Điều quan trọng là cần phát huy điểm mạnh, khắc phục, hạn chế điểm yếu để ngày càng tiến bộ hơn
- Tự nhận thức về bản thân là biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh , điểm yếu…
của bản thân
- Có hiểu đúng về mình, con người mới có thể có nhữngï lựa chọn đúng đắn, những quyết định phù hợp với khả năng của bản thân, mới giao tiếp ứng xử phù hợp với người khác
Đánh giá quá cao hoặc quá thấp về bản thân có thể dẫn con người đến những sai lầm, thất bại trong cuộc sống
Tự nhận thức về bản thân là biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh , điểm yếu…của bản thân
Trang 4GV kết luận:
Tự nhận thức về bản
thân là khả năng tự nhìn
nhận, đánh giá đúng về
bản thân Tự nhận thức về
bản thân không phải là
điều dễ dàng: có những
người thường đánh giá quá
cao về mình, có những
người lại mặc cảm, tự ti
về khả năng của bản thân
Để phát triển tốt hơn,
mỗi người cần phải biết
phát huy những điểm
mạnh và khắc phục những
điểm yếu
Hoạt động 2:
GV sử dụng phương
pháp đàm thoại giúp HS
tìm hiểu :
Sự tự hoàn thiện về bản
thân.
a Thế nào là tự hoàn
thiện bản thân?
GV gọi một HS đọc diễn
cảm tư liệu về ông
Đê-mốt-xten và ông
Phranh-clin ở trang 115 và tư liệu
về ông Cao Bá Quát trang
Tự nhận thức về bản thân không phải là điều dễ dàng, cần có sự rèn luyện
- Các bài học rút ra:
+ Oâng Đê-mốt-xten đã kiên trì, khổ luyện tập nói (khắc phục tất nói lắp) mới trở thành một nhà hùng biện nổi tiếng
+ Oâng Phranh-clin đã kiên trì rèn luyện tự đánh giá về mình, sửa chữa những
2 Tự hoàn thiện bản thân :
a Thế nào là tự hoàn thiện thân?
Trang 5
117 – SGK.
GV đặt các câu hỏi:
Em rút ra những bài
học gì về các nhân vật
trong các tư liệu trên?
Em hiểu thế nào là tự
hoàn thiện bản thân?
b Vì sao phải tự hoàn
thiện bản thân?
GV hỏi:
Vì sao phải tự rèn
luyện bản thân?
Hoạt động 3:
GV sử dụng phương
pháp đàm thoại giúp HS
tìm hiểu :
Tự hoàn thiện về bản
thân như thế nào?
GV hỏi:
Em hãy liệt kê những
yêu cầu đạo đức đối với
người công dân trong giai
nhược điểm để hoàn thiện mình
- Tự hoàn thiện bản thân
là vượt lên mọi khó khăn, trở ngại, không ngừng lao động, học tập, rèn luyện,
tu dưỡng, phát huy ưu điểm, khắc phục, sửa chữa khuyết điểm, học hỏi những điểm tốt của người khác để bản thân ngày một tiến bộ hơn
- Mỗi người đều có những điểm mạnh và những hạn chế riêng; mặt khác xã hội phát triển luôn đề ra những yêu cầu mới, cao hơn Vì vậy, phải vươn lên để hoàn thiện mình và đáp ứng được những đòi hỏi của xã hội phát triển
- Yêu nước, yêu Chủ nghĩa xã hội, nhân nghĩa, khoan dung, khiêm tốn, giản dị, năng động, hoà nhập, hợp tác,…
Tự hoàn thiện bản
thân là vượt lên mọi khó khăn, trở ngại, không ngừng lao động, học tập, rèn luyện, tu dưỡng, phát huy ưu điểm, khắc phục, sửa chữa khuyết điểm, học hỏi những điểm tốt của người khác để bản thân ngày một tiến bộ hơn
b Vì sao phải tự hoàn thiện thân?
Mỗi người đều có
những điểm mạnh và những hạn chế riêng; mặt khác xã hội luôn đề ra những yêu cầu mới, cao hơn Vì vậy, phải hoàn thiện mình để phát triển và đáp ứng được những đòi hỏi của xã hội
3 Tự hoàn thiện bản thân như
thế nào?
Trang 6
đoạn hiện nay?
GV giảng:
Mỗi người đều có quyền
phấn đấu, tu dưỡng, rèn
luyện để tự hoàn thiện
bản thân theo các giá trị
đạo đức xã hội và có
quyền nhận được sự hỗ
trợ, giúp đỡ của gia đình,
nhà trường, xã hội,…để
thực hiện mục tiêu tự
hoàn thiện bản thân
GV hỏi:
Để tự hoàn thiện bản
thân, chúng ta cần phải
làm gì?
Tìm những tấm gương tự
hoàn thiện bản thân mà
em biết ?
Những câu tục ngữ,
danh ngôn, đoạn thơ nào
nói lên việc tự hoàn thiện
bản thân?
- Chúng ta cần phải:
+ Tự nhận thức đúng về những
điểm mạnh, yếu của mình
+ Lập kế hoạch phấn đấu, rèn
luyện
+ Xác định các biện pháp cần
thực hiện
+ Xác định nhưng người hỗ trợ
+ Quyết tâm thực hiện
- Thiên tài âm nhạc Beethoven viết nên những bản nhạc bất hủ trong tình trạng bị khiếm thính; nhà
bác học Edison đã thử
hàng ngàn thứ khác nhau trước khi tìm ra đúng vật liệu để làm sợi dây tóc bóng đèn; nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Ký với ý chí mạnh mẽ vượt lên trên số phận tật nguyền; cô bé bán khoai Trần Bình Gấm đậu ba trường đại học, nay đang học thạc sĩ ngành y…
- Đó là:
+ Có chí thì nên
+ Kiến tha lâu cũng đầy
- Tự nhận thức đúng về những
điểm mạnh, yếu của mình
- Lập kế hoạch phấn đấu, rèn
luyện
- Xác định các biện pháp cần
thực hiện
- Xác định nhưng người hỗ trợ
- Quyết tâm thực hiện
Trang 7GV kết luận toàn bài:
Tự nhận thức bản thân, tự
hoàn thiện mình là phẩm
chất quan trọng của mọi
người nói chung và HS nói
riêng, là chuẩn mực đạo
đức của xã hội giúp cho
mỗi cá nhân, gia đình, xã
hội ngày càng tốt đẹp hơn
tổ
+ Thiên tài chẳng qua là một sự nhẫn nại lâu dài
(A.Đơvi-ghi)
+ Không có việc gì khó,
Chỉ sợ lòng không bền,
Đào núi và lấp biển, Quyết chí ắt làm nên
( Hồ Chí Minh )
4 Củng cố:
Thế nào là tự hoàn thiện bản thân ?
Vì sao phải tự hoàn thiện bản thân ?
Làm thế nào để tự hoàn thiện bản thân ?
Tư liệu tham khảo:
BEETHOVEN
Dù bị khiếm thính, không còn nghe được nũa, nhưng ông đã đã viết nên những kiệt tác vĩ đại nhất đời mình.
Oâng nói: “Ta sẽ không để cho khuyết tật hạ gục như thế Tuy ta không thể nghe bằng lỗ tai, nhưng ta vẫn có thể nghe bằng tâm hồn”.
Oâng đã nghe những bản nhạc của mình sáng tác bằng cách ngậm một thanh sắt, đầu kia tì lên thành của cây dương cầm Khi cách ly khỏi sự huyên náo của cuộc sống, những giai điệu hoà âm mới bất chợt tuôn tràn trong ông….
Nghị lực đã giúp ông trở thành một thiên tài âm nhạc.
(Trích trong “Những câu chuyện bên ánh lửa”- NXB Trẻ) THOMAS ALVA EDISON
Người đã có hơn 1.000 phát minh, trong đó có phát minh bóng đèn điện.
Bí quyết thành công của ông : Khi khởi sự làm một việc gì thì nhất quyết làm cho kỳ xong mới thôi
Trang 8Edison đã thử hàng ngàn thứ khác nhau trước khi tìm ra đúng vật liệu để làm sợi dây tóc bóng đèn
Theo ông:
Thiên tài = 1% cảm hứng + 99% đổ mồ hôi
(Trích trong “Những câu chuyện về lòng quyết tâm” - NXB Trẻ)
NGƯỜI THẦY VÀ GIẤC MƠ NHỮNG KHOẢNG TRỜI
Đó là thầy Nguyễn Ngọc Ký, quê ở Hải Thanh, Hải Hậu, Nam Định Nhắc đền thầy, nhiều người nghĩ ngay đến một tấm gương nghị lực phi thường và ý chí mạnh mẽ vượt lên số phận, trở thành một người thầy giáo ưu tú.
Năm lên 4 tuổi, một cơn bệnh khiến Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay Niềm khao khát được viết chữ mãnh liệt đã buộc Nguyễn Ngọc Ký phải nghĩ ra nhiều cách để viết cho bằng được.Thoạt đầu cậu viết bằng miệng, nhưng không thành công vì chỉ viết được một lúc nước mắt nước mũi thi nhau chảy Thất bại, cậu lại chuyển sang cách khác, nhưng lại thất bại Tình cờ , một lần cậu nhìn thấy đàn gà bới đất bằng chân, đã loé lên ý nghĩ dùng chân để viết Thế là cậu Ký ngày đêm rèn luyện Kết quả, Nguyễn Ngọc Ký không những viết thành thạo mà còn viết rất đẹp và trở thành một học sinh giỏi trong nhiều năm, hai lần được bác Hồ tặng huy hiệu học sinh giỏi.
Năm 1966, Nguyễn Ngọc Ký được tuyển thẳng vào Khoa Văn của Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.
Năm 1983, thầy đạt giải nhất cuộc thi giáo viên giỏi tình Nam Định.
Hiện nay ngoài việc dạy học thầy còn viết sách cho thiếu nhi, viết chuyên luận văn học, giáo dục công dân và thầy còn là nhà tư vấn tâm lý của tổngđài 1088 Nhà giáo Nguyễn NgọcKý đã có vài trăm cuộc giao lưu về nghị lực vươn lên học giỏi, dạy giỏi.
Triết lý cuộc đời được thầy Nguyễn Ngọc Ký bộc bạch bằng những câu thơ giản
dị sau: “Biết mơ những khoảng trời, biết cười trong nước mắt, biết cắt những
cái thừa”.
( Theo Kỷ lục Việt Nam.- Tập 3)
5 Dặn dò: