Bài 1 THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG ( 2 tiết ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Nhận biết được chức năng thế giới quan, phương pháp luận của Triết học. - Nhận biết được nội dung cơ bản của chủ nghóa duy vật và chủ nghóa duy tâm, phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình. - Nêu được chủ nghóa duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng. 2.Về kiõ năng: Nhận xét, đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc duy tâm, biện chứng hoặc siêu hình trong cuộc sống hằng ngày. 3.Về thái độ: Có ý thức trau dồi thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng. II. TRỌNG TÂM : - Thế giới quan duy vật và Phương pháp luận biện chứng. III. PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, kể chuyện, vấn đáp, trực quan IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn đònh tổ chức lớp : 2. Giảng bài mới: HS đọc truyện ngụ ngôn “ Thầy bói xem voi” -> GV tạo tình huống có vấn đề: Phương pháp nhận đònh, xem xét sự vật sai lầm nên dẫn đến hậu quả đáng tiếc. Bài học sẽ trang bò phương pháp nhận đònh, xem xét sự vật đúng đắn. Phần làm việc của Thầy Phần làm việc của Trò Nội dung chính của bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò thế giới quan, phương pháp luận của triết học. GV yêu cầu HS nêu những môn mà các em được học và có thể hỏi: – Vì sao các khoa học ra đời ? – Đối tượng nghiên cứu của các khoa học: Lý, Hoá, Sinh, Sử học…? GV vẽ sơ đồ và giảng về mối liên hệ, điểm giống và khác nhau giữa các khoa học cụ thể và HS phát biểu: – Để nhận thức, chinh phục thế giới -> phục vụ nhu cầu cuộc sống của mình . – Lý học : nghiên cứu những quy luật vận động của nguyên tử, điện tử… – Hóa học : nghiên cứu sự kết hợp, phân giải những nguyên tố hóa học… – Sinh học : nghiên cứu sự phát sinh, phát triển của động vật, thực vật… – Sử học: nghiên cứu quá trình hình thành, phát triển xã hội loài người, quốc gia, dân tộc… 1. Thế giới quan và phương pháp luận: a.Vai trò thế giới quan, phương pháp luận của triết học: Triết học trong đối tượng nghiên cứu. T r i e át h o ïc L y ù h o ïc S ư û h o ïc S i n h h o ïc GV có thể cho vài ví dụ minh hoạ cho đối tượng nghiên cứu của Triết học: – Triết học cho rằng mọi sự vật, hiện tượng của thế giới đều phát triển . – Triết học cho rằng mọi sự vật, hiện tượng của thế giới đều có mối liên hệ phổ biến. GV hỏi: – Các em hãy xác đònh kiến thức triết học và kiến thức của các khoa học cụ thể qua các ví dụ ở bài tập 2 trang 11, sách GK ? HS phát biểu: Kiến thức Triết học: – Mọi sự vật, hiện tượng đều có quan hệ nhân quả. – Ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh. Kiến thức Toán học: – Bình phương của canh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông. Kiến thức Sử học: – Ngày 3-2-1930 là ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam \ GV giảng vai trò của Triết học trang bò thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người. Nêu vài dẫn chứng minh hoạ. Hoạt động 2: Tìm hiểu thế giơiù quan duy vật và thế giới quan duy tâm. GV hỏi: – Các em hiểu như thế nào về thếgiới quan ? GV giảng kết hợp vẽ sơ đồ minh hoạ: – Vấn đề cơ bản của triết học là mối liên hệ giữa VC và YT. V C Y T T h e á g i ơ ù i h i e ä n t h ư ï c – Vấn đề cơ bản ấy có HS phát biểu: – Quan điểm, nhận thức của con người về thế giới. - Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vò trí của con người trong thế giới đó. - Triết học có vai trò là thế giới quan và phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người. b.Thế giơiù quan duy vật và thế giới quan duy tâm: - Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm và niềm tin đònh hướng hoạt động của con người trong cuộc sống. nội dung bao gồm 2 mặt : + Mặt thứ nhất :… + Mặt thứ hai : … => Do cách giải quyết vấn đề cơ bản của Triết học mà các hệ thống thế giới quan được xem là duy vật hay duy tâm. GV hỏi: – Các em hãy xác đònh thế giới quan của các nhà Triết học:Ta-let, Đê-mô- crit, G.Bec-cơ-li – SGK, trang 7 ? GV hỏi: – Có người tin rằng: Số phận con người là do trời, phật quyết đònh, “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời”. Các em cho biết lòng tin đó dựa trên quan điểm triết học nào? GV hỏi: –Các em cho biết vai trò của thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm đối với xã hội ? Có thể nêu dẫn chứng minh hoạ? –Nhà Triết học Ta-let, Đê- mô-crit có thế giới quan duy vật, cho rằng : mọi sự vật đang tồn tại có nguồn gốc từ vật chất như nước, nguyên tử… – Nhà Triết học G.Bec-cơ- li có thế giới quan duy tâm , cho rằng: mọi sự vật đang tồn tại là do con người cảm giác về nó. HS phát biểu: –Lòng tin đó dựa trên quan điểm triết học duy tâm. HS phát biểu: –Thế giới quan duy vật có vai trò tích cực, thúc đẩy tiến bộ xã hội. Ngược lại, Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình. GV hỏi: –Các em có thể cho biết phương pháp là gì? Cho ví dụ GV giảng: – Phương pháp. – Phương pháp luận. – Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình. GV hỏi: –Các em hãy chỉ ra yếu tố biện chứng trong câu nói nổi tiếng của nhà Triết học Hê-ra-clit: “Không ai thế giới quan duy tâm kìm hãm sự phát triển xã hội. VD: Với nhận thức “Ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh”, người ta sẽ vùng dậy chiến đấu để có tự do, để mưu cầu hạnh phúc. Nhưng, nếu tin rằng “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời”, người ta sẽ an phận, chấp nhận… HS phát biểu: – Phương pháp là cách thức hoạt động nhằm đạt đến mục đích đặt ra.Ví dụ: Phương pháp học toán HS phát biểu: – Câu nói khẳng đònh mọi sự vật luôn vận động không ngừng. HS phát biểu: – Các ông thầy bói đã xem xét, đánh giá các sự vật - Thế giới quan duy vật cho rằng, giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái quyết đònh ý thức. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập đối với ý thức con người, không do ai sáng tạo và không ai có thể tiêu diệt được. - Thế giới quan duy tâm cho rằng, ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên. c.Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình: tắm hai lần trên cùng một dòng sông”? –Các em hãy chỉ ra yếu tố siêu hình trong câu chuyện ngụ ngôn: “Thầy bói xem voi”? –Các em rút ra vai trò của hai phương pháp luận triết học đối với nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn ? Dẫn chứng Hoạt động 4: Tìm hiểu Chủ nghóa duy vật biện chứng - sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng. GV giảng: Trước khi Triết học Mác ra đời, do hạn chế về điều kiện lòch sử, nhận thức khoa học, lập trường giai cấp, các hệ thống Triết học chưa đạt sự thống nhất giữa TGQ duy vật và PPL biện chứng. trong trạng thái phiến diện, cô lập tách rời nhau. – Phương pháp luận biện chứng đúng đắn, thúc đẩy khoa học phát triển, làm cho hoạt động thực tiễn thành công; phương pháp luận siêu hình sai lầm, cản trở sự phát triển của khoa học, làm cho hoạt động thực tiễn dễ thất bại. Vd: Hiểu được sự liên hệ giữa mặt trời, không khí, nước, phân bón… với cây xanh, người ta sẽ nghiên cứu, chăm sóc cho cây phát triển tốt. Ngược lại… - Phương pháp luận biện chứng: xem xét sự vật, hiện tương trong sự ràng buộc lẫn nhau, trong sự vận động không ngừng giữa chúng. - Phương pháp luận siêu hình: Xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển. 2. Chủ nghóa duy vật biện chứng- sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng: Tiêu biểu là hệ thống Triết học của Phoi-o-bắc và hệ thống Triết học của Hê-ghen. GV hỏi: – Các em nhận xét, rút ra điểm khác nhau về thế giới quan và phương pháp luận của hai hệ thống Triết học nói trên trong SGK trang 9 ? GV sử dụng bảng so sánh để giảng: TGQ PPL Các nhà DV trước Mác ( Lão Tử, Phoi-o- bắc…) DV SH Các nhà BC trước Mác ( Pla- tôn, Hê- ghen …) DT BC Triết học Mác-Lê DV BC HS phát biểu: – Hệ thống Triết học của Phoi-o-bắc có TGQ duy vật, nhưng không vận dụng được để xây dựng PPL biện chứng. – Hệ thống Triết học của Hê-ghen có PPL biện chứng nhưng lại đứng trên lập trường của TGQ duy tâm. Nin – Các nhà duy vật trước Mác có TGQ duy vật nhưng thường siêu hình về PPL. – Các nhà biện chứng trước Mác có tư tưởng biện chứng về PPL nhưng lại đứng trên lập trường duy tâm – Triết học Mác-Lênin có TGQ duy vật và PPL biện chứng thống nhất => Những cơ sở hình thành : + Phép biện chứng của Hê-ghen. + Chủ nghóa duy vật của Phoi-o-bắc. + Các phát minh của khoa học tự nhiên, đặc biệt là 3 phát minh vó đại của thế kỷ XIX: Quy luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, Học thuyết tế bào; Học thuyết tiến hoá của thế giới sinh vật. Trong Triết học Mác, thế giới vật chất là cái có trước, phép biện chứng phản ánh nó là cái có sau; thế giới vật chất luôn vận động và phát triển theo những quy luật khách quan. Những quy luật này được con người nhận thức và xây dựng thành phương pháp luận. Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng gắn bó với nhau, không tách rới nhau. 3. Củng cố: HS kể tóm lược truyện thần thoại “Thần trụ trời”. GV hỏi: - Hãy nêu các yếu tố duy vật và duy tâm trong truyện ? ( Yếu tố duy vật: đất , đá, cột chống trời, ; yếu tố duy tâm: Thần linh.) - Vấn đề cơ bản của triết học được đề cập trong truyện ? (Vật chất và ý thức) HS nêu ý kiến của mình về các yếu tố biện chứng, siêu hình về phương pháp luận trong truyện, các câu tục ngữ: - Truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” (Yếu tố siêu hình : Xem xét, đánh giá các sự vật trong trạng thái phiến diện, cô lập tách rời nhau ) - Tục ngữ: “Rút dây động rừng”, “Tre già măng mọc”, Môi hở răng lạnh”, “ Nước chảy đá mòn”. (Yếu tố biện chứng: Mối liên hệ hữu cơ giữa các sự vật, hiện tượng) 4. Dặn dò: