Gọi O là trung điểm của Bc, trên cạnh AB lấy điểm D và trên cạnh AC lấy điểm E sao cho OB2 = BD.CE 1 Chứng minh tam giác OBD và tam giác ECO đồng dạng.. 2 Chứng minh khoảng cách OH từ O
Trang 1Phòng Giáo dục
Kiến xơng Đề khảo sát học sinh giỏi năm học 2007 – 2008Môn : Toán 8
(thời gian làm bài 120 phút)
Bài 1 (4đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
1) x2 – 4x + 3 2) x8 - 28
Bài 2 (5đ) Giải phơng trình, bất phơng trình sau:
2 2
1)
Bài 3 (4đ)
1) Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh của một tam giác.Chứng minh:
a3 + b3 + 3abc > c3
2)Cho 3 số a,b,c khác 0 thoả mãn: a b c 1 1 1
Chứng minh rằng trong 3 số a,b,c có ít nhất một số bằng 1
Bài 4 (4đ)
Cho tam giác ABC cân (AB = AC) Gọi O là trung điểm của Bc, trên cạnh
AB lấy điểm D và trên cạnh AC lấy điểm E sao cho OB2 = BD.CE
1) Chứng minh tam giác OBD và tam giác ECO đồng dạng
2) Chứng minh khoảng cách OH từ O đến đờng thẳng DE có độ dài không đổi khi D,E di động trên AB, AC
Bài 5(3đ)
Cho tam giác ABC vuông tại A G là trọng tâm, BM là đờng phân giác của tam giác ABC Cho GM vuông góc với AC, D là trung điểm của BC Chứng minh BM vuông góc với AD
Đáp án và biểu điểm
Bài 1
1) 2điểm = (x- 1)(x – 3)
2) 2điểm
x8 – 28 = (x4)2 – (24)2 = =(x4 + 16)(x2 + 4)(x -2 )(x + 2)
Bài 2
Trang 21) 2,5đ
2
1)
MTC (x-2)(x-4); TXĐ = x / x 2, x 4 Phơng trình (1) trở thành (0,25đ)
(x+3) (x-2) + (x -1)(x – 4) = 2 (0,5đ)
(0,5đ)
x = 0; x = 2 (loại) (0,25đ)
Vậy phơng trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 0 (0,25đ)
2) 1đ
Ta thấy x = -2 là 1 nghiệm của bpt (0,25đ)
Với x 2 thì (x -2)2 > 0 khi đó ta có : (x + 4)(x – 1) 0 (0,25đ)
x + 4 0 và x -1 0 hoặc x + 4 0 và x - 1 0
x 1 hoặc x - 4 (0,25đ)
Vậy nghiệm của bpt là x = - 2 hoặc x 1 hoặc x - 4 (0,25đ)
3 1,5 đ
x 3x 4 2x 5x 3 3x 2x 1 (0,25đ)
Đặt x2 + 3x – 4 = a; 2x2 – 5x + 3 = b Ta có a3 + b3 = (a + b) 3
a3 + b3 = a3 + b3 + 3a2b + 3ab2
ab( a+ b) = 0
a = 0 hoặc b = 0 hoặc a = -b (0,25đ)
+ Với a = 0 ta có x2 + 3x – 4 = 0 => x = 1; x = - 4 (0,25đ)
+.Với b = 0 ta có 2x2 – 5x + 3 = 0 => x = 1; x = 3/2 (0,25đ)
+ Với a = - b x2 + 3x – 4 = -2x2 + 5x – 3 3x2 – 2x – 1 = 0
x = 1; x = -1/3 (0,25đ)
Vậy phơng trình đã cho có nghiệm là S 4; 1;1;3
(0,25đ) Bài 3
1 a3 + b3 + 3abc = (a+b) (a2 – ab + b2) + 3abc >c(a2- ab +b2)+3abc
= c (a + b)2
>c c2 = c3
1 0,25 0,5
2 Từ abc = 1 => abc - 1 = 0 (1)
Theo giả thiết : a + b + c = 1/a + 1/b + 1/c và abc = 1
=> a + b + c – (ab + bc + ca) = 0 (2) Cộng theo 2 vế của (1)
và (2) Ta có
abc – (ab + bc + ca) + (a + b + c) – 1 = 0
(a-1)(b-1)(c- 1) = 0
a = 1 hoặc b = 1 hoặc c = 1
0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 Bài 4
0,25đ
A
D
O
E H K
Trang 3Từ giả thiết có : OB2 = BD.CE => OB.OC = BD.CE => OB BD
Xét V CBD và V ECO có Bà Cà (vì tam giác ABC cân tại B)
OB BD
=> V CBD ~ V ECO (c.g.c)
0,75 0,75 0,5
2 Ta có DOCã DOE COE; DOCã ã ã OBDã BDOã
Mà BDOã COE(cmt)ã DOEã OBDã
Xét tam giác ODE và Tam giác BDO có DOEã OBDã (cmt)
OD OE
BD OB (cmt) =>VODE ~ VBDO (cgc)
=> BDOã ODEã nghĩa là DO là phân giác của BDEã
=> OH = OK ( Với OK AB)
Mà OK không đổi nên OH không đổi khi D,E di động trên AB,AC
0,5
0,5 0,5 0,25
Bài 5 (3điểm)
Hình vẽ : 0,25 đ
BD OB3 (0,5đ)
3AM = 2AH = AC = AM + MC
MC = 2AM (1đ)
áp dụng t/c tia phâng giác với tam giác ABC:
(0,75đ)
Vậy tam giác ABD cân tại B nên BI vừa là phân giác vừa là đờng cao Do đó BM vuông góc với AD (0,5đ)
M I A
G
H