1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thành phần hóa học cây bùm bụp gai

16 603 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 649,14 KB

Nội dung

Mallotus barbatus Muell. et Art. có tác dụng thanh nhiệt, chỉ huyết, lý khí, chỉ thống, chữa vết thương, ho ra máu, sa tử cung, bạch trọc, giảm đau, cầm máu. Rễ Bùm bụp chữa đái nước tiểu đục, đau dạ dày, lở loét miệng, trĩ, với liều dùng: 1530g mỗi ngày. Lá Bùm bụp tươi giã nát đắp chữa vết thương sưng đau. Lá phơi khô, vò nát thành sợi nhỏ, đắp lại là thuốc cầm máu vết thương, trị ghẻ ngứa, trị phù thũng. Người ta còn dùng vỏ sắc dùng trị cụm nhọt, buồn nôn, trị viêm hành tá tràng và dạ dày. Lớp bột ở ngoài hạt và lông dùng trị sán xơ mít và giun.

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3

Chương 1:TỔNG QUAN 4

1.1 GIỚI THIỆU VỀ CHI MALLOTUS (EUPHORBIACEAE) 4

1.2 CÂY BÙM BỤP GAI (MALLOTUS BARBATUS (WALL.) MUELL et ARG., EUPHORBIACEAE) [2-3] 6

1.3 TÁC DỤNG DƯỢC LÝ [2-3] 7

1.4 CÁC NGHIÊN CỨU HÓA HỌC VỀ CHI MALLOTUS (EUPHORBIACEAE) 7

1.5 CÁC NGHIÊN CỨU DƯỢC LÝ VỀ CÁC LOÀI MALLOTUS 12

Trang 2

Họ Thầu dầu (danh pháp khoa học: Euphorbiaceae) là một họ lớn của

thực vật có hoa với 240 chi và khoảng 6.000 loài Phần lớn là cây thân thảo, nhưng ở khu vực nhiệt đới cũng tồn tại các loại cây bụi hoặc cây thân gỗ Một

số loài cây chứa nhiều nước và tương tự như các loại xương rồng Họ này phân

bổ chủ yếu ở khu vực nhiệt đới Mallotus là một chi trong họ Thầu dầu Nghiên

cứu xác định các thành phần hoá học của chi này có ý nghĩa đóng góp vào các

hiểu biết về sự phân loại thực vật theo hoá học của chi Mallotus cũng như các

chức năng sinh học của các hợp chất được phân lập Một trong những nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học Việt Nam đã phát hiện và chiết xuất được

hoạt chất malloapelta B từ cây Bùm bụp (Mallotus apelta); hoạt chất này ức

chế mạnh yếu tố NF-kappaB nên có tác dụng hiệu quả trong phòng và hỗ trợ điều trị ung thư

Khoá luận này đặt mục tiêu nghiên cứu các thành phần phenolic của

cây Bùm bụp gai (Mallotus barbatus Muell et Arg., Euphorbiaceae) một loài

Mallotus còn chưa được nghiên cứu hóa học trên thế giới Nghiên cứu này sẽ là

cơ sở thăm dò tác dụng chống oxi hóa của cây Bùm bụp gai qua sự tương quan với các hợp chất thành phần phenolic

1.1 GIỚI THIỆU VỀ CHI MALLOTUS (EUPHORBIACEAE)

Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) là một họ lớn của thực vật có hoa với

240 chi và khoảng 6.000 loài Phần lớn là cây thân thảo, nhưng ở khu vực nhiệt đới cũng tồn tại các loại cây bụi hoặc cây thân gỗ Một số loài cây chứa nhiều nước và tương tự như các loại xương rồng Họ Euphorbiaceae phân bố chủ yếu

ở khu vực nhiệt đới, với phần lớn các loài tập trung trong khu vực Indomalaya

và sau đó là khu vực nhiệt đới châu Mỹ Tại khu vực nhiệt đới châu Phi cũng

có nhiều loài, giống, thứ, nhưng không đa dạng như hai khu vực kể trên Tuy nhiên, họ Euphorbiaceae cũng có nhiều loài trong các khu vực không nhiệt đới, chẳng hạn như khu vực Địa Trung Hải, Trung Đông, miền nam châu Phi hay miền nam Hoa Kỳ

Chi Mallotus là chi tương đối lớn trong họ Euphorbiaceae, phân bố rải

rác chủ yếu ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới khắp các châu lục, trừ châu Mỹ Nơi tập trung sự đa dạng cao nhất của chi này là vùng nhiệt đới Nam Á và Đông Nam Á Tại khu vực nhiệt đới châu Phi và Madagascar có 2 loài, trong khi khoảng 140 loài khác được tìm thấy tại Đông và Đông Nam Á cũng như

Trang 3

trong khu vực từ Indomalaysia tới New Caledonia và Fiji, miền bắc và miền đông Australia Ở Việt Nam, có khoảng 36 loài, trong đó khoảng 10 loài là những cây cho gỗ, gôm lắc, nhuộm và làm thuốc Một số loài là những cây tiên phong trên đất nương rẫy

Một số loài Mallotus (Euphorbiaceae) phổ biến ở Việt Nam được liệt

kê trong Bảng 1 [1]

Bảng 1: Một số loài Mallotus (Euphorbiaceae) phổ biến của Việt Nam

1 Mallotus anisopodus

(Gagn.) Airy-Shaw

2 Mallotus apelta (Lour.)

Muell -Arg

Cây ruông, Babét trắng, Lá cám, Bài bài, Mạy tạp chỉ (Thái), Co

po hu (Thái)

Bà Rịa, Sài Gòn

3 Mallotus chrysocarpus

4 Mallotus clellandii

(Hook.) f Ruối clelland Đông Nai, Côn Sơn

5 Mallotus eberhardtii Gagn Ngoát Thừa Thiên, Hà Tiên

6 Mallotus floribundus (Bl.)

Muell -Arg

Bạch đan,Ruối Trung Bộ

Thừa Thiên, Đà Nẵng, Nha Trang, Phú Quốc

7 Mallotus glabriusculus

(Kurz) Pax & Hoffm Ruối không lông Phan Rang, Biên

Hòa, Côn Sơn

8 Mallotus hookerianus

Muell -Arg Ruối Hooker từ Quảng Trị đến

Nha Trang

9 Mallotus lanceolatus

(Gagn.) A -Shaw Ruối thon

Nha Trang, Phan Rang, sông Đồng Nai, Bà Rịa

10 Mallotus luchenensis

Metcalfe

Cám lợn, Bùm bụp, Ruối Luchen Hà Sơn Bình

11 Mallotus macrostachyus

(Miq.) Muell -Arg Ruối đuôi to Bình Trị Thiên

12 Mallotus metcalfianus

Ninh

Trang 4

13 Mallotus microcarpus

Pax & Hoffm Ruối trái nhỏ Hà Sơn Bình

14 Mallotus mollissimus (Geis.)

15 Mallotus obongifolius

(Miq.) Muell -Arg

Cám heo, Chóc móc, Ruối tròn dài

Rừng 400-800 m từ Huế đến Châu Đốc

16

Mallotus paniculatus

(Lamk.) Muell -Arg Bông bệt, Babét Nam Phú Quốc

17 Mallotus peltatus (Geis.)

18 Mallotus pierrei (Gagn.) A

19 Mallotus philippensis

(Lamk.) Muell -Arg

Ba-chia, Rumnao, Thuốc sán

Rừng thứ sinh từ Cao Lạng đến Phú Quốc

20 Mallotus poilanei Gagn Sita Quảng Trị

21 Mallotus repandus

22 Mallotus resinosus (Bl.)

Lạng Sơn, Hà Nam Ninh, Nha Trang, Phan Rang, đến Cát Tiên, Châu Đốc

23 Mallotus spodocarpus A

24 Mallotus tetracoccus

(Roxb.) Kurz Ruối trắng

Sapa, Hòa Bình Nghệ Tĩnh, Quảng Trị, Đồng Nai

25 Mallotus thorelii

Gagn in Lec Ruối Thorel Rừng hỗn hợp hay

luôn luôn xanh

26 Mallotus tsiangii Merr &

27 Mallotus yunnanensis

Pax & Hoffm Ruối Vân Nam Hải Ninh

1.2 CÂY BÙM BỤP GAI (MALLOTUS BARBATUS (WALL.) MUELL et

ARG., EUPHORBIACEAE) [2-3]

Bùm bụp gai là loài cây gỗ nhỏ, phân bố rộng rãi khắp các tỉnh trung du và

Trang 5

miền núi thấp (dưới 500m) ở Việt Nam Cây ưa sáng và thích nghi với nhiều loại

đất khác nhau Nơi mọc tương đối tập trung là các vùng thứ sinh hay các quần thể

cây bụi trên đất sau nương rẫy Bùm bụp là cây mọc nhanh, thường vượt lên các

loại cây bụi khác Cây mọc từ hạt sau 2 năm đã có thể ra hoa

Hình 1: Cây, hoa và quả cây Bùm bụp gai

(Mallotus barbatus (Wall.) Muell et Arg., Euphorbiaceae)

Mùa hoa vào tháng 4-5 ở miền Bắc, mùa quả vào tháng 8-9 Hoa khác gốc,

mọc thành bông ở đầu cành hay kẽ lá, hoa đực dài và nhỏ hơn hoa cái Bông hoa

dài tới 20 cm Quả có lông cứng to dài Hạt màu đen, nhỏ, chỉ lớn hơn đầu đinh

ghim một chút

Gỗ Bùm bụp mềm được sử dụng chủ yếu làm củi Vỏ thân cho sợi Hột

cho dầu Rễ, lá, vỏ cây được thu hái quanh năm

1.3 TÁC DỤNG DƯỢC LÝ [2-3]

Mallotus barbatus Muell et Art có tác dụng thanh nhiệt, chỉ huyết, lý

khí, chỉ thống, chữa vết thương, ho ra máu, sa tử cung, bạch trọc, giảm đau, cầm

máu Rễ Bùm bụp chữa đái nước tiểu đục, đau dạ dày, lở loét miệng, trĩ, với liều

dùng: 15-30g mỗi ngày

Lá Bùm bụp tươi giã nát đắp chữa vết thương sưng đau Lá phơi khô, vò

nát thành sợi nhỏ, đắp lại là thuốc cầm máu vết thương, trị ghẻ ngứa, trị phù

thũng Người ta còn dùng vỏ sắc dùng trị cụm nhọt, buồn nôn, trị viêm hành tá

tràng và dạ dày Lớp bột ở ngoài hạt và lông dùng trị sán xơ mít và giun

1.4 CÁC NGHIÊN CỨU HÓA HỌC VỀ CHI MALLOTUS (EUPHORBIACEAE)

Năm 1983, N Shigematsu và cộng sự (Đại học Nagasaki, Nhật Bản) [11]

đã phân lập được từ quả cây Mallotus japonicus 2 hợp chất mới

3-(3,3-

Trang 6

dimethylallyl)-5-(3-acetyl-2,4-dihydroxy-5-methyl-6-methoxybenzyl)-phloroacetophenon (1) và

3-(3-methyl-2-hydroxybut-3-enyl)-5-(3-acetyl-2,4-dihydroxy-5-methyl-6-methoxybenzyl)-phloroacetonphenon (2)

CH2 OH

C

O

C

H3

O

C

OH

CH3

CH3

O O

1

CH2

C

OH

OH

O H OH

C O

H

C

H3

CH2

O H

O

2

Năm 1989, trong một chương trình nghiên cứu về tannin và các hợp chất

liên quan trong thuốc thảo dược, R Saio và cộng sự (Đại học Kyushu, Nhật Bản)

[12] đã phân lập được 5 hợp chất phenol glucosid gallate mới từ vỏ cây Mallotus

japonicus hydroxyl-2-methoxyphenol 1-O-β-d-(6’-O-galloyl) glucosid (3),

4-hydroxy-3-methoxyphenol 1-O-β-D-(2’,6’-di-O-galloyl) glucosit (4),

4-hydroxy-3-methoxyphenol 1-O-β-D-(2’,3’,6’-tri-O-galloyl) glucosid (5),

3,4,5-trimethoxyphenol 1-O-β-D-(2’,6’-di-O-galloyl) glucosid (6) và

4-hydroxy-2,6-dimethoxyphenol 1-O-β-D-(6’-O-galloyl) glucosid (7)

O O

O H O H OH

O

OH O

C

O O

H

O

H

O

H

C

H3

OH

O H OH

OH O

O

C

H3

C

H3

C O O

H

O H

O H

3 4

O O

O O H

O C

O O

H

O

H

O

H

C O

OH OH OH

O

OH OH

O CH 3

CH 3

O O

O O H OR

OH O

C

O O

H

O H

O H

O C

H 3

C O

OH OH

OH

5 6

Trang 7

O H O H

OH O

O

C

H3

C

H3

C O O

H

O H

7

Năm 2000, X F Cheng và Z L Chen (Viện Hàn lâm Khoa học Trung

Quốc) đã phân lập được ba coumarinolignoit, aquillochin (8), cleomiscosin (9)

và 5’-demethylaquillochin (10) từ rễ cây Mallotus apelta

O

H3CO

OCH3 HO

H3CO

CH2OH

O

O H O H

O H

O H

CH2OH

8 9

O

HO

HO

H 3 CO

CH2OH

10

Mallotus apelta là loài cây phân bố rộng ở phía nam Trung Quốc, được sử

dụng trong Y học Trung Quốc để chữa bệnh viêm gan mãn tính Năm 2000, An

T Y và cộng sự (Viện hàn lâm Khoa học Trung Quốc) đã phân lập được bảy hợp

chất benzopyran (11-17) từ lá cây Mallotus apelta Trong thử nghiệm hoạt tính

kháng sinh đối với Staphylococcus aureus, Micrococcus lutens, Pseudomonas

aeruginosa và Escherichia coli chỉ có hợp chất 11 có tác dụng trung bình đối với

M lutens ở nồng độ ức chế tối thiểu (MIC 7,34 µg/ml) [14]

Trang 8

OH O

O

O

OH O

O

12

O

O

O OH

13

O

O

O OH

14

O

O

HO

O

O OH

HO

16

O

O OH

HO

17

Malloapelta B (18) có hàm lượng cao trong lá cây bùm bụp thể hiện hoạt

tính kháng yếu tố nhân NF-kB và gây độc cả ba dòng tế bào ung thư người thực nghiệm là tế bào ung thư biểu mô người KB (Human epidermoid carcinoma), tế bào ung thư màng tử cung FL (Fibrillary sarcoma of the uterus) và tế bào ung thư gan người Hep-G2 (Human hepatocellular carcinoma) [4]

O

O

H3CO

OCH3

18

Mallotus pallidus là một cây bụi đặc hữu ở Thái Lan, mọc ở phía tây nam

Thái Lan Năm 2004 Supudompol B và cộng sự (Đại học Chulalongkom, Thái

Lan) đã phân lập được năm hợp chất pallidusol (19), dehydropallidusol (20),

pallidol (21), mallopallidol (22) và homomallopallidol (23) từ lá cây Mallotus

Trang 9

pallidus Các hợp chất phenolic này bao gồm ba dẫn xuất phloroglucirol

monomeric (19-21) và hai dẫn xuất phloroglucinol dimeric (22-23) [5]

R

OH

O

O

19

OH

OH O

21

O

O

OH

OH

OMe HO

R

CH2

O

23 22

Rivière C và cộng sự (Đại học Catholique de Louvain, Vương Quốc Bỉ) đã

phân lập được sáu flavonoid mới

chrysoeriol-7-O-(4’’-O-(E)-coumaroyl)-β-glucopyranosid) (24), luteolin-7-O-(4’’-O-(E)-coumaroyl)-β-chrysoeriol-7-O-(4’’-O-(E)-coumaroyl)-β-glucopyranosid)

(25) và một hỗn hợp hai cặp đồng phân diastereomer flavonolignan,

(±)-hydnocarpin 7-O-(4’’-O-(E)-coumaroyl)-β-glucopyranosid)

((±)-26a)/(±)-hydnocarpin-D 7-O-(4’’-O-(E)-coumaroyl)-β-glucopyranosid) ((±)-26b) với tỉ

lệ 2:1 từ toàn cây Mallotus metcalfianus Croizat [6] Nghiên cứu này lần đầu tiên đã xác định được sự có mặt của các flavonolignan trong chi Mallotus

(Euphorbiaceae)

O O

HO

O O OH

O

O OH

HO HO

OH

OR

24 R= H

25 R= CH3

Trang 10

O O

HO

O O OH

O

O

O

HO HO

OCH 3

OH

(±)-26a (H-12/H-13 trans)

OH

O O HO

OH

O

O

OH

HO

a

O O

HO

O

O

3 CO

(±)-26b (H-12/H-13 trans)

Các hợp chất khác được phân lập là các flavonoit quercetin

3-O-α-L-rhamnosid (quercitrin) (27), kaempferol 3-O-α-L-3-O-α-L-rhamnosid (28),

dihydroqu-ercetin 3-O-α-L-rhamnosid (astilbin) (29), quercetin

3-O-(2’’-O-α-L-rhamnopyranosyl)-β-D-glucopyranosid (quercetin 3-O-β-neohesperidosid) (30),

kaempferol 3-O-(2’’-O-α-L-rhamnopyranosyl)-β-D-glucopyranosid (kaempferol

3-O-β-neohesperidosid) (31), axit trans-ferulic (32), methyl salicylat glucosid (methyl 2-O-β-D-glucopyranosylbenzoat) (33), một megastigman, blumenol C

glucosid (34), một phytosterol, friedelin-3α-ol (friedelinol) (35) và một policosanol, 1-hexacosanol (36)

Rha

O

O

HO

OH

O

OH

OH

-O

O

HO

OH

O

OH

R

-Rha

O

O HO

OH

O

OH

R

- Glc - Rha

27 R=OH 29 30 R=OH

28 R=H 31 R=H

Trang 11

OH

O CO

O HO

HO

OH O

HO

O O

O HO

HO

OH O HO

10

O

32 33 34

HO

H

H

35

Trang 12

1.5 CÁC NGHIÊN CỨU DƯỢC LÝ VỀ CÁC LOÀI MALLOTUS

Trong nghiên cứu tác dụng bảo vệ của bergenin, thành phần chính của

Mallotus japonicus, trên tế bào gan chuột được gây độc bởi D-galactosamine

bergenin (100 μM) làm giảm sự giải phóng glutamic pyruvic transaminase và sorbitol dehydrogenase tương ứng đến 62 và 50% vào môi trường tế bào gan được nuôi cấy trong 14 h với 1,5 mM galactosamine Sự giảm sự tổng hợp RNA bởi 1,5 mM galactosamine đã được phục hồi 2,5 lần so với các tế bào gan so sánh với bergenin 100 μM Do đó, kết quả này cho thấy rằng bergenin có tác dụng bảo

vệ gan trên các tế bào gan chuột được gây độc bởi galactosamine bằng cách ức chế sự giải phóng glutamic pyruvic transaminase và sorbitol dehydrogenase cũng

như bằng cách tăng sự tổng hợp RNA [10]

Tác dụng bảo vệ gan của bergenin từ Mallotus japonicus cũng đã được

đánh giá trên sự tổn thương gan chuột gây bởi cacbon tetraclorua (CCl4) Bergenin ở liều 50, 100 hoặc 200 mg/kg được uống một lần mỗi ngày trong 7 ngày liên tiếp và sau đó một hỗn hợp của 0,5 ml/kg (i.p.) của CCl4 trong dầu ô liu (1:1) đã được tiêm hai lần sau 12 h và 36 h sau khi tiếp nhận bergenin Hoạt tính tăng mạnh của các enzym huyết thanh của alanine/aspartate aminotransferase, sorbitol dehydrogenase và γ-glutamyltransferase do CCl4 đã được phục hồi theo hướng bình thường trong một sự phụ thuộc vào nồng độ Trong khi đó, các hoạt

tính giảm đi của glutathione S-transferase và glutathione reductase đã được khôi

phục theo hướng bình thường Ngoài ra, bergenin cũng ngăn chặn đáng kể sự hình thành malondialdehyd gan và sự giảm hàm lượng glutathion trong gan chuột được gây độc bằng CCl4 trong một sự phụ thuộc vào liều lượng mạnh Kết quả của nghiên cứu này chỉ rõ là bergenin có tác dụng bảo vệ gan đối với sự tổn thương gan chuột gây bởi CCl4 [9]

Để xác định hoạt tính chống độc tế bào của bergenin từ Mallotus

japonicus, sự độc tế bào trong các tế bào gan chuột được nuôi cấy sơ cấp bởi

cacbon tetraclorua (CCl4) đã được sử dụng cho hệ thống thí nghiệm [8] Bergenin làm giảm đáng kể các hoạt tính của glutamic pyruvic transaminase và dehydrogenase được giải phóng sorbitol bởi các tế bào gan được gây độc bằng CCl4 Hoạt tính chống sự gây độc gan của bergenin cũng đã được xác định qua

sự tăng hoạt tính của glutathione S-tranferase và glutathione reductase, và hàm

lượng của glutathione trong các tế bào gan gây độc bởi CCl4 Từ các kết quả này, bergenin đã được cho là thể hiện hoạt tính chống sự gây độc tế bào gây bởi CCl4 qua sự giải độc được điều chỉnh glutathion cũng như hoạt tính quét gốc tự do

Trang 13

Lá và thân vỏ cây Mallotus peltatus (Geist) Muell Arg var acuminatus

(Euphorbiaceae) được sử dụng trong Y học dân gian để chữa bệnh đường ruột và nhiễm trùng da Trong một số bệnh đường ruột, sự viêm cục bộ thường xảy ra phổ biến và vì thế tính kháng khuẩn cũng như các hoạt tính chống viêm của các

phần chiết lá M peltatus Các phần chiết metanol từ lá M peltatus đã được phát hiện là có hoạt tính kháng Staphylococcus aureus, Staphylococcus saprophyticus,

Streptococcus faecalis, Bacillus subtilis, Escherichia coli và Proteus mirabilis và

nấm Microsporum gypseum Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) khoảng từ 128-2.000

μg-1 ml cho vi khuẩn và 128 mg-1 ml cho nấm, trong khi nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) cao hơn 2-4 lần MIC Các phần đoạn metanol-nước của phần chiết

cho hoạt tính tương tự đối các vi khuẩn Staphylococcus, Streptococcus, Bacillus

và Proteus được phân lập Các hoạt tính chống viêm của phần chiết chống lại

carrageenan (mô hình cấp) và dextran gây ra (mô hình bán cấp tính) và viên bông gây granuloma (mô hình kinh niên) ở chuột được nghiên cứu sử dụng indomethacin (10 mg/kg) một thuốc kháng viêm phisteroit làm chất chuẩn Các

phần chiết metanol ở 200 và 400 mg/kg, và các phân đoạn n-butanol ở 25 mg/kg

có khả năng chống viêm mạnh so với indomethacin Nghiên cứu hóa học cho thấy sự hiện diện của tannin, saponin, terpenoit, steroit và các đường khử trong

phần chiết thô, và acid ursolic, β-sitosterol và một số axit béo trong phần chiết

n-butanol Nghiên cứu cho thấy hoạt tính kháng khuẩn và kháng viêm là do phân đoạn chứa axit ursolic, hoặc sự kết hợp của các phân đoạn chứa axit ursolic (β-sitosterol và các axit béo) của phần chiết [7]

Phần chiết chloroform rễ cây Mallotus spodocarpus đã được nghiên cứu

cho các hoạt tính chống viêm và giảm đau trên các mô hình động vật Trong các kiểu viêm cấp tính, các phần chiết ức chế mạnh phù gây bởi ethyl phenylpropiolate và sự phù chân gây bởi carrageenin và acid arachidonic ở chuột Trong mô hình viêm mãn tính sử dụng granuloma gây bởi viên bông trên chuột, phần chiết thể hiện hoạt tính ức chế sự tạo thành granuloma Phần chiết còn làm tăng đáng kể tác dụng ức chế phản ứng quằn quại trên chuột gây bởi axit axetic trong thử nghiệm giảm đau [13]

Ngày đăng: 12/05/2015, 14:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội (2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
2. Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất bản Trẻ, Hà Nội (2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
3. Viện Dược liệu, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
4. Phan Văn Kiệm, “Cây Bùm bụp (Mallotus apelta) nguồn dược liệu trong phòng và hỗ trợ điều trị ung thư” (2006).TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây Bùm bụp "(Mallotus apelta") nguồn dược liệu trong phòng và hỗ trợ điều trị ung thư
Tác giả: Phan Văn Kiệm, “Cây Bùm bụp (Mallotus apelta) nguồn dược liệu trong phòng và hỗ trợ điều trị ung thư”
Năm: 2006
5. B. Supudompol, K. Likhitwitayawuid, P. J. Houghton, “Phloroglucinol derivatives from Mallotus pallidus” Phytochemistry, 65 (2004) 2589–2594 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phloroglucinol derivatives from "Mallotus pallidus"” "Phytochemistry
6. C. Rivière, Van Nguyen Thi Hong, L. Pieters, B. Dejaegher, Y. Vander Heyden, Minh Chau Van, J. Quetin-Leclercq, “Polyphenols isolated from antiradical extracts of Mallotus metcalfianus”, Phytochemistry 70 (2009) 86–94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Polyphenols isolated from antiradical extracts of "Mallotus metcalfianus"”, "Phytochemistry
7. D. Chattopadhyay, G. Arunachalam, Subhash C. Mandal, R. Bhadra, Asit B. Mandal, “CNS activity of the methanol extract of Mallotus peltatus (Geist) Muell Arg. leaf: an ethnomedicine of Onge”, Journal of Ethnopharmacology 85 (2003) 99–105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CNS activity of the methanol extract of "Mallotus peltatus" (Geist) Muell Arg. leaf: an ethnomedicine of Onge”, "Journal of Ethnopharmacology
8. H. K. Lim, H. S. Kim, H. S. Choi, Seikwan Oh, Jongwon Choi “Hepatoprotective effects of bergenin, a major constituent of Mallotus japonicus, on carbon tetrachloride-intoxicated rats”, Journal of Ethnopharmacology 72 (2000) 469-474 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hepatoprotective effects of bergenin, a major constituent of "Mallotus japonicus", on carbon tetrachloride-intoxicated rats”, "Journal of Ethnopharmacology
9. H. S. Kim, H. K. Lim, M. W. Chung, Y. C. Kim, “Antihepatotoxic activity of bergenin, the major constituent of Mallotus japonicus, on carbon tetrachloride-intoxicated hepatocytes” Journal of Ethnopharmacology 69 (2000) 79–83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antihepatotoxic activity of bergenin, the major constituent of "Mallotus japonicus", on carbon tetrachloride-intoxicated hepatocytes” "Journal of Ethnopharmacology
10. H. K. Lim, H. S. Kim, M. W. Chung, Y. C. Kim, “Protective effects of bergenin, the major constituent of Mallotus japonicus, on D- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Protective effects of bergenin, the major constituent of "Mallotus japonicus
11. N. Shigemtsu, I. Kouno, Phloroglucinol derivatives from fruits of Mallotus japonicus, Phytochemistry, 22, 325-328 (1983) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mallotus japonicus, Phytochemistry
12. R. Saijo, G. I. Nonaka, I. Nishuoka, Phenol glucoside gallates from Mallotus japonicus, Phytochemistry, 28, 2443-2446 (1989) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mallotus japonicus, Phytochemistry
13. S. Intahphuak, A. Panthong, D. Kanjanapothi, T. Taesotikul, C. Krachangchaeng, V. Reutrakul, “Anti-inflammatory and analgesic activities of Mallotus spodocarpus Airy Shaw”, Journal of Ethnopharmacology 90 (2004) 69-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anti-inflammatory and analgesic activities of "Mallotus spodocarpus" Airy Shaw”, "Journal of Ethnopharmacology
14. T. Y. An, L. H. Hu, X. F. Cheng, Z. L. Chen, “Benzopyran derivatives from Mallotus apelta”, Phytochemistry 57 (2001) 273-278 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Benzopyran derivatives from "Mallotus apelta"”, "Phytochemistry

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Một số loài Mallotus (Euphorbiaceae) phổ biến của Việt Nam - Thành phần hóa học cây bùm bụp gai
Bảng 1 Một số loài Mallotus (Euphorbiaceae) phổ biến của Việt Nam (Trang 3)
Hình 1: Cây, hoa và quả cây Bùm bụp gai - Thành phần hóa học cây bùm bụp gai
Hình 1 Cây, hoa và quả cây Bùm bụp gai (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w