1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 5 tuân28

25 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 228 KB

Nội dung

Giỏo ỏn lp 5 Nm hc 2010 - 2011 ( Từ ngày 14/3/2011 đến ngày 18/3/2011) Thứ / ngày Thời khoá biểu Tên bài học Hai 14/3 Đạo đức Em yêu hoà bình ( T2) Tập đọc Tranh làng Hồ Toán Luyện tập Lịch sử Lễ ký hiệp đinh Pa-ri Ba 15/3 Toán Quãng đờng Khoa học Cây con mọc lên từ hạt Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: truyền thống Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến, tham gia T 16/3 Tập đọc Đất nớc Toán Luyện tập Tập làm văn Ôn tập tả cây cối Địa lý Châu Mỹ Năm 17/3 Toán Thời gian Âm nhạc Ôn: Em vẫn nhớ trờng xa TĐN số 8 Luyện từ và câu Liên kết các câu trong bài bằng TN nối Chính tả Nhớ- viết: Cửa sông Sáu 18/3 Toán Luyện tập Tập làm văn Tả cây cối ( kiểm tra) Khoa học Cây con có thể mọc lên cây mẹ Thể dục Môn TT tự chọn - TC Sinh hoạt Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011 Đạo đức Giỏo viờn : Trn Th Lõm 1 TUN 27 Giáo án lớp 5 Năm học 2010 - 2011 Em yªu hoµ b×nh (t2) I - Mơc tiªu: - Nªu ®ỵc nh÷ng ®iỊu tèt ®Đp do HB ®em l¹i cho trỴ em. - Nªu ®ỵc c¸c biĨu hiƯn cđa HB trong cc sèng hµng ngµy. - Yªu HB, tÝch cùc tham gia c¸c H§ b¶o vƯ HB phï hỵp víi kh¶ n¨ng do nhµ trêng, ®Þa ph¬ng tỉ chøc. * HS Kh¸ giái: + BiÕt ®ỵc ý nghÜa cđa hßa b×nh. + BiÕt trỴ em cã qun ®ỵc sèng HB vµ cã tr¸ch nhiƯm tham gia c¸c H§ b¶o vƯ hoµ b×nh phï hỵp víi kh¶ n¨ng. * GD KNS : Kỉ năng xác đònh giá trò, KN đảm nhận trách nhiệm,Kn trình bày suy nghó,ý tưởng về hòa bình. II. Chuẩn bị: - Tranh như SGK phóng to. - Phiếu bài tập. - Bµi h¸t "Tr¸i ®Êt nµy lµ cđa chóng m×nh". III- Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng 1: Xem c¸c tranh, ¶nh, b¸o, b¨ng h×nh vỊ ho¹t ®éng b¶o vƯ hoµ b×nh. 1. Häc sinh lµm viƯc c¸ nh©n. 2. Trao ®ỉi trong nhãm nhá. 3. Häc sinh tr×nh bµy tríc líp vµ giíi thiƯu c¸c tranh, ¶nh, b¨ng h×nh, bµi b¸o vỊ c¸c ho¹t ®éng b¶o vƯ hoµ b×nh, chèng chiÕn tranh mµ c¸c em ®· su tÇm ®ỵc. 4. Gi¸o viªn nhËn xÐt, giíi thiƯu thªm mét sè tranh, ¶nh, b¨ng h×nh nÕu cã vµ kÕt ln: - §Ĩ b¶o vƯ hoµ b×nh, chèng chiÕn tranh, thiÕu nhi vµ nh©n d©n ta còng nh c¸c níc ®· tiÕn hµnh nhiỊu ho¹t ®éng. - Chóng cÇn tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng b¶o vƯ hoµ b×nh, chèng chiÕn tranh do nhµ trêng, ®Þa ph¬ng tỉ chøc. Ho¹t ®éng 2: VÏ c©y hoµ b×nh. * Kn trình bày suy nghó, ý tưởng về hòa bình. 1. Gi¸o viªn chia nhãm vµ híng dÉn c¸c nhãm vÏ c©y hoµ b×nh ra giÊy to: - RƠ c©y lµ c¸c ho¹t ®éng b¶o vƯ hoµ b×nh, chèng chiÕn tranh; lµ c¸c viƯc lµm, c¸ch øng xư thĨ hiƯn tinh thÇn hoµ b×nh trong sinh ho¹t còng nh trong c¸ch c xư hµng ngµy. - Hoa, qu¶ vµ l¸ c©y lµ nh÷ng ®iỊu tèt ®Đp mµ hoµ b×nh ®· mang l¹i cho trỴ em nãi riªng vµ mäi ngêi nãi chung. 2. Nhãm tranh vÏ. 3. Tõng nhãm giíi thiƯu tranh cđa m×nh. C¸c nhãm kh¸c hái vµ nhËn xÐt. 4. Gi¸o viªn khen c¸c tranh vÏ cđa häc sinh vµ kÕt ln. Hoµ b×nh mang l¹i cc sèng Êm no, h¹nh phóc cho trỴ em vµ mäi ngêi. Song ®Ĩ cã ®ỵc hoµ b×nh, mçi ngêi, mçi trỴ em chóng ta cÇn ph¶i thĨ hiƯn tinh thÇn hoµ b×nh trong c¸ch sèng vµ øng xư hµng ngµy; ®ång thêi cÇn tÝch cùc tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng b¶o vƯ hoµ b×nh, chèng chiÕn tranh. Ho¹t ®éng 3: Móa, h¸t, ®äc th¬ vµ triĨn l·m tranh vỊ chđ ®Ị "Yªu hoµ b×nh". 1. Häc sinh treo tranh vµ giíi thiƯu tranh cđa m×nh tríc líp. 2. Häc sinh tr×nh bµy c¸c bµi th¬, bµi h¸t, ®iƯu móa, tiĨu phÈm vỊ chđ ®Ị yªu hoµ b×nh. * Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau. TËp ®äc Tranh lµng hå Giáo viên : Trần Thị Lâm 2 Giỏo ỏn lp 5 Nm hc 2010 - 2011 I- Mục đích yêu cầu: 1. Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài với giọng ca ngi, t ho. 2. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngi v bit n nhng ngh s lng H ó sỏng to ra nhng bc tranh dõn gian c ỏo. (Tr li c cỏc cõu hi 1,2,3). II - Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.Thêm một vài bức tranh làng Hồ III- Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: - Kiểm tra bài cũ HS đọc thuộc lòng bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Giới thiệu bài Bản sắc văn hoá dân tộc không chỉ thể hiện ở truyền thống và phong tục tập quán, mà còn ở những vật phẩm văn hóa. Bài đọc hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về tranh dân gian làng Hồ một loại vật phẩm văn hóa đặc sắc. Hoạt động 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài. - HS xem tranh làng Hồ trong SGK. Xem những tranh dân gian GV và HS su tầm đ- ợc - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn (2-3 lợt). (mỗi lần xuống dòng xem là một đoạn). Trong quá trình HS đọc bài, GV uốn nắn, hớng dẫn, HS đọc đúng các từ ngữ khó VD: tranh thuần phác, khoáy âm dơng, quần hoa chanh nên đen lĩnh, điệp trắng nhấp nhánh;kết hợp hớng dẫn HS đọc thầm và tìm hiểu nghĩa của các từ đợc chú giải sau bài (Làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo thành, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm dơng, lĩnh, màu trắng điệp) - Từng cặp HS đọc bài. - Một, hai HS đọc lại cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài giọng vui tơi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trớc những bức tranh dân gian làng Hồ. Nhấn mạnh những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh b) Tìm hiểu bài *Đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi: - Cõu 1: (Tranh vẽ lợn, gà, ếch, chuột, cây dừa, tranh tố nữ) GV: Làng Hồ là một làng nghề truyền thống, chuyên vẽ, khắc tranh dân gian. Những nghệ sĩ dân gian làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy nghề truyền thống của làng. thiết tha yêu mến quê hơng nên tranh của họ sống động, vui tơi, gắn liền với cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam. - Cõu 2: (Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt: Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp, nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn ) - Cõu 3: - Cõu 4: (Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tơi./ Vì họ đã đem vào tranh những cảnh vật càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tơi./ Vì họ d dã tạo nên kĩ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc) * GV chốt lại: Yêu mến cuộc đời và quê hơng, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tơi. Kĩ thuật làm tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hóa Việt Nam. Những ngời tạo nên các bức tranh có xứng đáng với tên gọi trân trọng những ngời nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. - HS nêu ND , ý nghĩa bài văn. c) Đọc diễn cảm Giỏo viờn : Trn Th Lõm 3 Giỏo ỏn lp 5 Nm hc 2010 - 2011 - Ba HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm bài văn dới sự hớng dẫn của GV. - GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm on 1sau khi giúp các em tìm giọng đọc diễn cảm đoạn văn, cách nhấn giọng, ngắt giọng: Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn. - GV nhận xét tiết học. Toán Luyện tập(Tr. 139) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết tính vn tc ca chuyển động đều. - Thc hnh tớnh vn tc theo cỏc n v o khỏc nhau. * BT cn lm: Bi 1,2,3 . HS khỏ, gii lm c 4 bi. II. Chuẩn bị. - Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động 1: Ôn cách tính vận tốc. - Gọi HS nêu cách tính vận tốc. - HS lên bảng viết công thức tính: v = s : t Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - GV hớng dẫn học sinh theo bài giải mẫu trong VBTT. - Chú ý đổi các đơn vị đo thời gian để tính vận tốc. Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/phút) Đáp số:1050m/phút Bài 2: Chú ý đổi đơn vị thời gian về số thập phân hoặc phân số để tính vận tốc bằng km/giờ. GV nêu kết quả đúng để HS tự kiểm tra bài làm của mình. Học sinh báo cáo kết quả lại với giáoviên. Bài 3: Cho học sinh làm tơng tự Yêu cầu học sinh tính vận tốc ở bài 3 bằng km/giờ, để kiểm tra kỹ năng tính toán. Gọi một học sinh lên bảng chữa bài. GV chữa chung. Quãng đờng đi bằng ôtô là: 25 - 5 = 20 (km) Thời gian đi bằng ôtô là 1nửa giờ hay 0,5 giờ hay 2 1 giờ Vận tốc của ôtô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Đáp số: 40km/giờ Bài 4:(HS khá, giỏi) Giải thích cho HS: Ca nô đi trong hồ nên dòng nớc không chảy, không ảnh hởng đến vận tốc ca nô. Nếu đi trên sông có vận tốc nớc chảy sẽ ảnh hởng đến vận tốc của ca nô. Thời gian ca nô đi đợc là: 7giờ45phút - 6 giờ 30phút = 1giờ15phút 1giờ15phút = 1,25 giờ Vận tốc của ca nô đó là: Giỏo viờn : Trn Th Lõm 4 Giỏo ỏn lp 5 Nm hc 2010 - 2011 30 : 1,25 = 24 (km/giờ) Đáp số: 24km/giờ IV. Dặn dò: GV cho học sinh bài tập ở nhà trong VBT. Lịch sử lễ kí hiệp định pa - ri I- Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Ngày 27- 1 - 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa - ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. + Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; chầm dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam; có trách nhiệm hàn gắn vết thơng chiến tranh ở Việt Nam. + í nghĩa Hiệp định Pa ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. * HS khá giỏi: Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa - ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam: thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam - Bắc trong năm 1972. II- Đồ dùng dạy học: - ảnh t liệu về lễ kí Hiệp định Pa ri. *Hoạt động 1 (làm việc cả lớp) - GV trình bày tình hình dẫn đến việc kí kết Hiệp định Pa-ri. - Nêu các nhiệm vụ học tập: + Tại sao Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri? + Lễ kí Hiệp định diễn ra nh thế nào? + Nội dung chính của Hiệp định. + Việc ký kết đó có ý nghĩa gì? * Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) - GV cho HS thảo luận về lí do buộc Mĩ phải kí Hiệp định. + Sự kéo dài của Hội nghị Pa ri là do đâu? + Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri? - GV cho HS thuật lại lễ kí kết Hiệp địn Pa-ri, nêu hai nhiệm vụ: + Thuật lại diễn biến lễ kí kết. + Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri. * Hoạt động 3: - GV cho học sinh tìm hiểu ý nghĩa lịch sử Hiệp định Pa ri về Việt Nam. - HS đọc SGK, thảo luận, đi đến các ý. + Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam + Đánh dấu mt thắng lợi lịch sử mang tính chiến lợc: đế Quốc Mĩ phải rút khỏi miền Nam Việt Nam. * Hoạt động 4 (làm việc cả lớp) - GV nhắc lại câu thơ chúc tết năm 1969 của Bác Hồ: Vì độc lập, vì tự do Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào Từ đó lu ý: Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi lịch sử có ý nghĩa chiến lợc: chúng ta đã đánh cho Mĩ cút, để sau đó 2 năm, vào mùa xuân năm 1975 lại đánh cho nguỵ nhào, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nớc. * Cng c, dn dũ: GV nhn xột tit hc, dn HS chun b bi sau. Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011 Toán Quãng Đờng(tr. 140) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều. Giỏo viờn : Trn Th Lõm 5 Giỏo ỏn lp 5 Nm hc 2010 - 2011 * BT cn lm: Bi 1,2 . HS khỏ, gii lm c 3 bi. II. Đồ dùng dạy học. - Sử dụng sơ đồ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đờng. a. Ví dụ: GV cho học sinh giải bài toán: Mỗi giờ ô tô đi đợc 42,5km. Hỏi ô tô đi trong 4 giờ đợc bao nhiêu kilômet? GV cho học sinh so sánh ví dụ trong SGK với bài toán trên về nội dung và cách giải. GV cho học sinh khá, giỏi nêu cách làm và lời giải bài toán nêu trong ví dụ. GV cho học sinh nói cách tính quãng đờng. GV nêu lại: Để tính quãng đờng đi đợc của ô tô ta lấy vận tốc của ô tô nhân với thời gian đi: 42,5 x 4 = 170(km) GV cho vài học sinh nhắc lại cách tính quãng đờng và viết biểu thức tính quãng đờng. GV gọi một số HS nêu cách tính quãng đờng và biểu thức tính quãng đờng. - Muốn tính quãng đờng ta lấy vận tốc nhân với thời gian. s = v x t b. Bài toán: GV gọi học sinh TB, yếu nhắc lại cách tính và biểu thức tính quãng đờng. Bi gii: i: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đờng ngời đó đã đi đợc là: 12 x 2,5 = 30 (km) Đáp số 30 km Hoạt động 2: Thực hành. *Bài 1:HS làm vào vở nháp,sau đó 1 em lên bảng tóm tắt, 1 em giải Quãng đờng ca nô đi trong 3 giờ là 15,2 x 3 = 45,6 (km) Đáp số 45,6 km *Bài 2:HS làm vào vở 15 phút = 0,25 giờ Quãng đờng đi đợc của ngời đó là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) Đáp số 3,15 km Bài 3: (HS khá, giỏi) Thời gian xe máy đi từ A đến B là: 11 giờ - 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút Đổi 2 giờ 40 phút = 2 3 2 giờ = 3 8 giờ Độ dài quãng đờng AB là: 42 x 3 8 = 112 (km) Đáp số: 112 km IV. Dặn dò: Về nhà làm thêm bài 132 VBTT. Khoa học Cây con mọc lên từ hạt I.Mục tiêu Sau bài học, HS biết: Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dỡng dự trữ. II.Đồ dùng dy học - HS chuẩn bị hạt đã gieo từ tiết trớc. - GV chuẩn bị : ngâm hạt lạc qua một đêm. III- Hoạt động dạy học Giỏo viờn : Trn Th Lõm 6 Giỏo ỏn lp 5 Nm hc 2010 - 2011 Mở bài: - GV sử dụng câu hỏi trang 108 SGK để giới thiệu bài: Có rất nhiều cây mọc lên từ hạt, nhng bạn có biết nhờ đâu mà hạt mọc thành cây không? Bài học này giúp chúng ta hiểu đợc cây mọc lên từ hạt nh thế nào. Hoạt động 1: thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt Bớc 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trởng yêu cầu các bạn nhóm mình cẩn thận tách hạt lạc ( hoặc đậu xanh, đậu đen,) đã ơm ra làm đôi. Từng bạn chỉ rõ đâu là vỏ, phôi , chất dinh dỡng. - GV đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ. - Tiếp theo, nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 2,3,4,5,6 và đọc thông tin trong các khung chữ trang 108, 109 SGK đểt làm bài tập. Bớc 2: Làm việc cả lớp Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm nhận xét, bổ sung. Kết luận: Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dỡng dự trữ. Hoạt động 2: Thảo luận Bớc 1: Làm việc theo nhóm Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm việc theo gợi ý sau: Từng HS giới thiệu kết quả gieo hạt của mình. Trao đổi kinh nghiệm với nhau: - Nêu điều kiện để hạt này mầm. - Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp. Bớc 2: Làm việc cả lớp - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận và gieo hạt cho nảy mầm của nhóm mình. - GV tuyên dơng nhóm có nhiều HS gieo hạt thành công. Kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp ( không quá nóng, không quá lạnh). Hoạt động 3: Quan sát - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình trang 109 SGK, chỉ vào từng hình mô tả quá trình phát triển của cây mớp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa, kết quả và cho hạt mới. - GV gọi một số HS trình bày trớc lớp. * Cng c, dn dũ: GV dặn HS về nhà làm thực hành nh yêu cầu ở mục Thực hành trang 109 SGK. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: truyền thống I- Mục đích yêu cầu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1. - Điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2). * HS khá giỏi: thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2. II - Đồ dùng dạy học - Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam; ca dao, dân ca Việt Nam. - Cõu vn bi 1 phn nhn xột vit sn trờn bng lp. - Cỏc bi tp 1,2 phn luyn tp vit vo giy kh to ( hoc bng nhúm ) III- Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: - Kiểm tra bài cũ HS đọc lại đoạn văn ngắn viết về tấm gơng hiếu học, có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu; chỉ rõ những từ ngữ đợc thay thế (BT3, tiết LTVC tr- ớc) - Giới thiệu bài: Tiết mở rộng vốn từ hôm nay sẽ giúp các em biết thêm những câu tục ngữ, ca dao nói về những truyền thống quý báu của dân tộc. Giỏo viờn : Trn Th Lõm 7 Giỏo ỏn lp 5 Nm hc 2010 - 2011 Hoạt động 2. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu của bài tập(đọc cả mẫu). - GV chia lớp thành các nhóm, các nhóm thi làm bài; nhắc HS: bài tập yêu cầu các em minh hoạ mỗi truyền thống đã nêu bằng 1 câu tục ngữ hoặc ca dao, nhóm nào tìm đợc nhiều hơn càng đáng khen. - Các nhóm HS trao đổi, viết nhanh những câu tục ngữ, ca dao tìm đợc. - Sau thời gian quy định, đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả làm bài lên bảng. Cả lớp và GV nhận xét , kết luận nhóm thắng cuộc nhóm viết đợc nhiều câu, viết đúng và viết nhanh. (Lu ý: Nếu có HS nêu thành ngữ, tục ngữ, GV cũng chấp nhận) - HS làm bài vào vở mỗi em viết ít nhất 4 câu tục ngữ hoặc ca dao minh hoạ cho 4 truyền thống đã nêu. Bài tập 2 -Một HS đọc yêu cầu của bài tập, giải thích bằng cách phân tích mẫu (cầu kiều, khác giống). - Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài tập. - HS làm bài theo nhóm các em đọc thầm từng câu tục ngữ, ca dao hoặc câu thơ, trao đổi, phỏng đoán chữ còn thiếu trong câu, điền chữ đó vào ô trống. GV phát phiếu và bút dạ cho các nhóm thi làm bài, giữ bí mật lời giải. - Sau thời gian quy định, đại diện mỗi nhóm dán kết quả làm bài lên bảng lớp, đọc kết quả, giả ô chữ màu xanh. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm giải ô chữ theo lời giải đúng :Uống nớc nhớ nguồn - HS tiếp nối nhau đọc lại tất cả các câu tục ngữ, ca dao, câu thơ sau khi đã điền các tiếng hoàn chỉnh. - Cả lớp làm bài vào ô chữ trong VBT theo lời giải đúng - ô chữ hình chữ S, màu xanh là :Uống nớc nhớ nguồn. * Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I- Mục đích yêu cầu: - Tìm và kể đợc một câu chuyện có thực về truyền thống tôn s trọng đạo của ngời Việt Nam hoặc về một kỉ niệm đối với thầy cô giáo. - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. II - Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết 2 đề bài của tiết KC. - Một số tranh ảnh về tình thầy trò III- Các hoạt động dạy học Hoạt động 1. -Kiểm tra bài cũ HS kể một câu chuyện đã đợc nghe hoặc đợc đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc. - Giới thiệu bài Trong tiết KC hôm nay, các em sẽ kể những câu chuyện có thực về truyền thống tôn s trọng đạo của ngời Việt Nam hoặc những câu chuyện kể về kỉ niệm của các em với thầy giáo, cô giáo. Hoạt động 2. Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Một HS đọc 2 đề bài. - GV yêu cầu HS phân tích đề- gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề bài đã viết trên bảng lớp: - Bốn HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 2 gợi ý cho 2 đề (Những việc làm thể hiện truyền thống tôn s trọng đạo Kỉ niệm về thầy cô ). Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV nhắc HS : gợi ý trong SGK mở rất rộng khả năng cho các em tìm đợc chuyện; hỏi HS đã tìm câu chuyện nh thế nào theo lời dặn của cô; mời một số HS tiếp nối nhau gíới thiệu câu chuyện mình chọn kể. - Mỗi HS lập nhanh (theo cách gạch đầu dòng) dàn ý cho câu chuyện. Giỏo viờn : Trn Th Lõm 8 Giỏo ỏn lp 5 Nm hc 2010 - 2011 Hoạt động 3. Thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a) KC theo nhóm Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. b) Thi KC trớc lớp - Các nhóm cử đại diện thi kể. Mỗi em kể xong sẽ cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện có ý nghĩa nhất, bạn KC hấp dẫn nhất trong tiết học. * Củng cố, dặn dò Thứ t ngày 16 tháng 3 năm 2011 Tập đọc đất nớc I- Mục đích yêu cầu: 1. Đọc lu loát, diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất nớc. 2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Niềm vui v niềm tự hào về mt đất nớc tự do. (Tr li c cỏc cõu hi trong SGK, hc thuc lũng 3 kh th cui). II - Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: - Kiểm tra bài cũ HS đọc lại bài Tranh làng Hồ, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Giới thiệu bài Hôm nay, các em sẽ học một bài thơ rất nổi tiếng bài Đất nớc của Nguyễn Đình Thi. Qua bài thơ này, các em sẽ hiểu thêm truyền thống vẻ vang của đất nớc ta, dân tộc ta. Hoạt động 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Một HS giỏi đọc bài thơ. - HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. GV chú ý uốn nắn HS đọc đúng các từ ngữ: chớm lạnh, hơi may, ngoảnh lại, rừng tre, phấp phới ; giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ đợc chú giải sau bài (hơi may, cha bao giờ khuất,); nhắc nhở nếu có HS nghỉ hơi không đúng giữa các dòng thơ.(VD: Sáng mát trong/ nh sáng năm xa, nghỉ ngơi không đúng thành Sáng mát / trong nh /sáng năm xa). - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm bài thơ, giọng đọc phù hợp với cảm xúc đợc thể hiện ở từng khổ thơ : khổ 1, 2 giọng tha thiết, bâng khuâng; khổ 3, 4 nhịp nhanh hơn, giọng vui, khoẻ khoắn, tràn đầy tự hào; khổ 5 giọng chậm rãi, trầm lắng, chứa chan tình cảm, sự thành kính. b) Tìm hiểu bài - Cõu 1: (Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hơng cốm mới; buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy, ngời ra đi đầu không ngoảnh lại.) - Cõu 2: (Đất nơc trong mùa thu mới rất đẹp: rừng che phấp phới; trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc . Vui: rừng tre phấp phới, trời thu nói cời thiết tha) - Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến?(tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá- làm cho trời cũng thay áo mới, cũng nói cời nh con ngời - để thể hiện niềm vui phơi phới, rộn ràng cảu thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến.) Giỏo viờn : Trn Th Lõm 9 Giỏo ỏn lp 5 Nm hc 2010 - 2011 - Cõu 3: (+ Lòng tự hào về đất nớc tự do đợc thể hiện qua những từ ngữ đợc lặp lại:Trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta, của chúng ta Các từ ngữ đây, của chúng tađợc lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh niềm tự hào, hạnh phúc về đât nớc giờ đây đã tự do, đã thuộc về chúng ta. Những hình ảnh: Những cánh đồng thơm mát, những ngẳ đ ờng bát ngát, Những ngả đ ờng bát ngát, Những dòng sông đỏ nặng phù sa đợc miêu tả theo cách liệt kê nh vẽ ra trớc mắt cảnh đất nớc tự do bao la. + Lòng tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc đợc thể hiện qua những từ ngữ sau: Nớc của những ngời ch a bao giờ khuất(những ngời dũng cảm, cha bao giời chịu khuất phục/ Những ngời bất tử, sống mãi với thời gian); qua hình ảnh: Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất. Những buổi ngày x a vọng nói về(tiếng của ông cha từ nghìn năm lịch sử vọng về nhắn nhủ cháu con) - HS nêu ND chính bài thơ c) Đọc diễn cảm - Một tốp HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm từng khổ thơ dới sự hớng dẫn của GV. - GV chọn hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ cui (HS tìm giọng đọc của khổ thơ , cách nhấn giọng, ngắt nhịp thơ): - HS đọc nhẩm thuộc 3khổ thơ cui bài thơ. - HS thi HTL. * Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại ND, ý nghĩa của bài thơ. - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ Toán Luyện tập(Tr.141) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều. * BT cn lm: Bi 1, 2 . HS khỏ, gii lm c 4 bi. II. Chuẩn bị. - Sách giáo khoá. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ: - Nêu cách tìm vận tốc, quãng đờng. - Gọi HS lên bảng viết công thức tính. - GV gọi HS nêu cách làm và đọc kết quả bài làm ở nhà (các bài tập SGK), nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Lu ý HS i n v o ct 3 trc khi tớnh: 40 phỳt = 2 3 gi HS thực hành tính. Nêu kết quả. Nhận xét bài làm của bạn. GV kết luận. Bài 2: GV cho học sinh suy nghĩ, làm bài. GV gọi HS nói cách làm . GV hng dn HS tớnh thi gian i ca ụ tụ: 12 gi 15 phỳt 7 gi 30 phỳt = 4 gi 15 phỳt = 4,75 gi GV yờu cu HS lm tip ri cha bi. Bài 3: Dnh cho HS khỏ, gii GV cho học sinh đọc đầu bài, suy nghĩ cách làm. GV cho HS la chn mt trong hai cỏch i. 8 km /gi = km/phỳt hoc 15 phỳt = gi. Giỏo viờn : Trn Th Lõm 10 [...]... sinh nói cách làm v t lm bi Bi gii Thi gian bay ca mỏy bay: 2 150 : 860 = 2 ,5 (gi) 2 ,5 (gi) = 2 gi 30 phỳt Mỏy bay n ni lỳc: 8 gi 45 phỳt + 2 gi 30 phỳt = 10 gi 75 phỳt = 11 gi 15 phỳt ỏp s: 11 gi 15 phỳt IV: Dặn dò: GV giao bài tập về nhà trong SGK -Âm nhạc ôn : em vẫn nhớ trờng xa 14 Giỏo viờn : Trn Th Lõm Giỏo ỏn lp 5 Nm hc 2010 - 2011 ( GV dạy âm nhạc thực hiện) Luyện từ và... thích quan hệ giữa các câu, đoạn - HS trình bày Cả lớp và GV phân tích, bổ sung,chốt lại lời giải đúng - Cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng: Bài tập 2 - Một HS đọc nội dung BT2 - Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui, suy nghĩ, phát hiện chỗ dùng từ nối sai - HS trình bày Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại cách chữa đúng: 15 Giỏo viờn : Trn Th Lõm Giỏo ỏn lp 5 Nm hc 2010 - 2011 Từ nối dùng sai Cách chữa -... Tranh ảnh hoặc t liệu về rừng A-ma-dôn III Các hoạt động dạy - học 1 vị trí địa lí và giới hạn 12 Giỏo viờn : Trn Th Lõm Giỏo ỏn lp 5 Nm hc 2010 - 2011 - GV chỉ trên quả Địa cầu đờng phân chia hai bán cầu Đông, Tây; bán cầu Đông và bán cầu Tây (Lu ý GV: đờng phân chia hai bán cầu đông và tây là một vòng tròn đi qua kinh tuyến 200T - 1600Đ) HS trả lời câu hỏi ở mục 1 trong SGK, cụ thể: + Quan sát hình... Th Lõm Giỏo ỏn lp 5 Nm hc 2010 - 2011 Hoạt động 1: Hình thành cách tính thời gian a Ví dụ: GV cho học sinh đọc ví dụ, trình bày lời giải bài toán trong ví dụ GV: Cho học sinh rút ra quy tắc tính thời gian của chuyển động GV: Vẽ sơ đồ cho học sinh suy nghĩ, nếu mỗi giờ đi đợc 42,5km thì phải đi trong mấy giờ? 42 ,5 km 1 giờ 170km GV: Cho học sinh viết biểu thức tính thời gian b Bài toán: Gọi học sinh... HS nêu cách làm và lời giải GV kiểm tra cả lớp về cách giải bài toán hai động tử chuyển động ngợc chiều nhau Chú ý đây là dạng toán khó, GV cố gắng tìm cách giúp đỡ học sinh yếu nắm vững cách giải các bài toán dạng này IV: Dặn dò: GV giao bài tập về nhà trong VBT I- Mục đích yêu cầu: Tập làm văn Tả cây cối (Kiểm tra viết) 17 Giỏo viờn : Trn Th Lõm Giỏo ỏn lp 5 Nm hc 2010 - 2011 HS viết đợc một bài văn... của BT1 (HS 1 đọc phần lệnh và 3 đoạn đầu của bài Qua những mùa hoa HS 2 đọc 4 đoạn cuối.) Cả lớp theo dõi trong SGK - GV phân việc cho HS: + 1/2 lớp tìm những từ ngữ có tác dụng nói trong 3 đoạn đầu (sẽ đánh số thứ tự các câu văn từ 1 đến 7) + 1/2 còn lại tìm những từ ngữ có tác dụng nói trong 4 đoạn đầu (sẽ đánh số thứ tự các câu văn từ 8 đến 16) - HS đọc kĩ từng câu, từng đoạn văn ; trao đổi cùng bạn... thứ ba Hoạt động 2: Thực hành Bài1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - GV mời 1HS nhắc lại cách tính thời gian Lu ý HS cú th lm, chng hn: 9 1 81 : 36 = 2 (gi) = 2 (gi) hoc 81 : 36 = 2, 25, (gi) 36 4 - GV yêu cầu HS làm bài - GV cho HS trình bày bài của mình - GV HS NX bài của bạn và NX bài làm trên bảng lớp Bài 2: GV mời một HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS tóm tắt từng phần ? Để tính đợc thời gian đi... viờn : Trn Th Lõm Giỏo ỏn lp 5 Nm hc 2010 - 2011 Tên địa lí: Mĩ, ấn Độ, Pháp - Viết giống nh cách viết tên riêng Việt Nam (viết hoa chữ cái đầu của mỗi chữ), vì đây là tên riêng nớc ngoài nhng đợc phiên âm theo âm Hán Việt Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011 Toán Luyện tập(Tr 143) I Mục tiêu:...Giỏo ỏn lp 5 Nm hc 2010 - 2011 GV phõn tớch chn cỏch i 15 phỳt = 0, 25 gi Cho HS lm bi vo v Bài 4: Dnh cho HS khỏ, gii GV cho học sinh làm tơng tự Kiểm tra việc làm bài và kết quả của học sinh IV Dặn dò: Về làm bài tập ở nhà trong VBT Tập làm văn ôn tập về tả cây cối I- Mục đích yêu cầu: - Biết đợc trình tự tả, tìm đợc các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả... HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK - Toàn lớp QS và bổ xung cho bạn - GV nhận xét, bổ xung b) Lắp từng bộ phận - Lắp thân và đuôi máy bay (H2- sgk) - Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H3- sgk) - Lắp ca bin (H4- sgk) - Lắp cánh quạt (H5- sgk) - Lắp càng máy bay (H6- sgk) 20 Giỏo viờn : Trn Th Lõm Giỏo ỏn lp 5 Nm hc 2010 - 2011 c) Lắp giáp máy bay tực thăng ( H1- sgk) - GV HD lắp . nô đi trong 3 giờ là 15, 2 x 3 = 45, 6 (km) Đáp số 45, 6 km *Bài 2:HS làm vào vở 15 phút = 0, 25 giờ Quãng đờng đi đợc của ngời đó là: 12,6 x 0, 25 = 3, 15 (km) Đáp số 3, 15 km Bài 3: (HS khá, giỏi) . gii Thi gian bay ca mỏy bay: 2 150 : 860 = 2 ,5 (gi) 2 ,5 (gi) = 2 gi 30 phỳt. Mỏy bay n ni lỳc: 8 gi 45 phỳt + 2 gi 30 phỳt = 10 gi 75 phỳt = 11 gi 15 phỳt. ỏp s: 11 gi 15 phỳt. IV: Dặn dò: GV giao. ca nô đi đợc là: 7giờ45phút - 6 giờ 30phút = 1giờ15phút 1giờ15phút = 1, 25 giờ Vận tốc của ca nô đó là: Giỏo viờn : Trn Th Lõm 4 Giỏo ỏn lp 5 Nm hc 2010 - 2011 30 : 1, 25 = 24 (km/giờ) Đáp số:

Ngày đăng: 12/05/2015, 05:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w