Tuần 28: Thứ 2 ngày 22 tháng 3 năm 2010 Tập đọc: ôn tập giữa học kì II Tiết 1 I. Mục tiêu: 1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 5, tốc độ đọc tối thiểu 115 tiếng/phút, biết đọc diễn cảm, thuộc 4-5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ. 2- Nắm đợc các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết. II. Đồ dụng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai. - Bút dạ và một tờ giấy khổ to kẻ bảng tổng kết ở BT2 - Bốn, năm tờ phiếu viết nội dung BT2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Giới thiệu bài 1 - HS lắng nghe 2-Kiểm traTập đọc, học thuộc lòng 22-24 - Gọi từng HS lên bốc thăm. - Cho HS chuẩn bị bài - GV cho điểm . Lu ý: Những HS kiểm tra cha đạt yêu cầu, về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết sau. - HS lần lợt lên bốc thăm. - Mỗi HS chuẩn bị bài 1-2 - HS lên đọc bài + trả lời câu hỏi nh đã ghi ở phiếu thăm. 3-Làm BT 11-12 , - Cho HS đọc yêu cầu BT2 - Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho 3, 4 HS). - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại những câu cácem tìm đúng - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe. - 3,4 HS làm bài vào phiếu . - Cả lớp làm bài vào nháp. 4-Củng cố, dặn dò 2-3 , - GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS cha kiểm tra về nhà tiếp tục ôn để tiết sau kiểm tra lấy điểm. - HS lắng nghe. 120 To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Củng cố đổi đơn vò đo thời gian. - Vận dụng vào giải các bài tập. II. CHUẨN BỊ: - Bảng nhóm,SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Kiểm tra bài cũ: 3-4 , Sửa trong vở BT - 2 HS sửa bài 2, Bài mới: 31-33 , Bài tập 1: Gọi HS đọc - 1 HS đọc. - Giúp HS nhận biết so sánh vận tốc của ô tô và xe máy. - giải vào tập, 1 HS sửa bài. 45km, 30 km, 15 km Bài tập 2: Gọi HS đọc. - 1 HS . - Lưu ý HS tính rồi đổivề km/giờ. - HS làm , sửa bài 1250 : 2 = 625 (m/phút) Mỗi giờ xe máy đi 625 x 60 = 37500 9 (m) * Gợi ý HS 37500m = 37,5km Vận tốc xe máy: 37,5 km/giờ (HS yếu, TB có thể làm) Bài tập 3: Gọi HS đọc - HSKG làm - Cho HS đổi về m, phút. - Làm, đổi chéo kiểm tra. 150m/phút Bài tập 4: Gọi HS đọc bài toán HS về nhà làm Hướng dẫn HS giải. - Làm, sửa bài 30 1 (giờ) KQ: 2 phút 3, Củng cố, dặn dò; 2-3 , - HS Nêu lại công thức. - Dặn dò,nhận xét tiết học Đạo đức: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HP QUỐC. 121 I- MỤC TIÊU: -Học xong bài này, HS có: -Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên hợp Quốc và quan hệ của nước ta, Với tổ chức quốc tế này. -Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên hợp Quốc đang làm việc ở đòa phương. và ở Việt Nam. II- CHUẨN BỊ: -Tranh ảnh ,băng hình, bài báo về hoạt động của Liên hợp quốc.và các cơ Quan Liên hợp Quốc ở đòa phương. và ở Việt Nam . -Thông tin tham khảo ở phần phụ lục ( trang 71). -Mi-crô không dây để chơi trò Phóng viên. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn đònh: 2. Bài cũ : 3. Bài mới: -Hoạt động 1: -Tìm hiểu thông tin về Liên hợp Quốc. -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm . -Phát cho các nhóm phiếu thảo luận nhóm. -1 HS trong nhóm đọc thông tin về liên hợp quốc trang 40-41 SGK cho cả nhóm nghe rồi thảo luận, kết hợp với hiểu biết của mình về liên hợp Quốc để hoàn thành bảng thông tin. -GV treo bảng phụ có nội dung phiếu thảo luận nhóm. -GV gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả. Nhóm 1 điền thông tin về liên hợp quốc, nhóm 2 điền thông tin về Việt Nam. Yêu cầu các nhóm khác quan sát, nhận xét bổ sung. -Hỏi HS:- Các hoạt động của tổ chức Liên -HS làm việc theo nhóm, theo hướng dẫn của GV để hoàn thành bảng thông tin. -Các thông tin cần điền. * 24 /10/1945. * 191. *Thiết lập hoà bình và công bằng trên thế giới . *Niu-Yooc. *Công ước quốc tế và quyền trẻ em. +20/9/1977 - 149. -Giúp đở nhân dân ta xây dựng đất nước. -HS quan sát. -Đại diện các nhóm lên bảng viết kết quả của nhóm, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. -HS trả lời:- Các hoạt động đó nhằm bảo vệ hoà bình công bằng và tiến bộ xã hội. 122 hợp Quốc có ý nghóa gì ? -Việt Nam có liên quan thế nào với tổ chức Liên hợp Quốc ? - Là thành viên của Liên hợp Quốc chúng ta phải có thái độ như thế nào với các cơ quan và hoạt động của Liên hợp Quốc tại Việt Nam ? -GV cho HS nhắc lại ghi nhớ trong SGK. +Việt Nam là một thành viên của Liên hợp Quốc. +Chúng ta phải tôn trọng hợp tác giúp đỡ các cơ quan Liên hợp quốc thực hiện các hoạt động. -3-4 HS nhắc lại. -Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. -Phát cho HS 2 thẻ , mặt cười, mặt mếu . -GV đọc từng ý kiến trong bài tập 1 trang 42 SGK để HS giơ thẻ bày tỏ thái độ. -Với những ý kiến còn có Hs giơ thẻ sai , GV yêu cầu HS trả lời đúng giải thích và giúp HS thống nhất ý kiến. -Hoạt động 3: Xử lý tình huống. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm . -GV đưa ra bảng phụ ghi 3 tình huống để HS. +Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm cách hợp lý để xử lý tình huống. -Tình huống 1: Khi có người nước ngoài đại diện cho tổ chức liên hợp quốc đến đòa phương em làm việc, bạn an em tỏ thái độ không vui và cho là : -Người nước ngoài thì không nên làm việc của người Việt Nam.Nếu có mặt ở đó, em sẽ nói gì với bạn An.? -Tình huống 2:-Trong 1 buổi thảo luận về công ước quốc tế về quyền trẻ em, bạn Hoa phát biểu –Đây là quy đònh của Liên hợp Quốc đặt ra, nước ta không cần phải thực hiện, em có tán thành không? Nếu không tán thành em nói gì với bạn ? . -Trường hợp 3: - Có 1 người nước ngoài là thành viên của tổ chức Liên hợp Quốc, nhờ em đưa đến UBND xã phường,em sẽ làm gì ? -HS nhận thẻ. -HS cả lớp lắng nghe và giơ thẻ. -Cụ thể: Ý, a,b, d- không tán thành -Ý –b, c, d. Tán thành -HS tham gia trả lời góp ý cho bạn và lắng nghe ý kiến của GV. -HS làm việc theo nhóm , quan sát tình huống và trao đổi với nhau để xử lý tình huống. -Cách giải quyết tốt tình huống 1- Em sẽ giải thích cho An rằng, những người nước ngoài đó đến với mong muốn sẽ giúp đòa phương và đất nước ta điều tốt đẹp -Tình huống 2:- Em không tán thành, em sẽ nói với bạn rằng công ước là 1 quy đònh đem lại niềm vui, hạnh phúc cho trẻ em hơn. Việt Nam là một thành viên của liên hợp quốc nNhư thế mới tôn trọng tổ chức Liên hợp Quốc. -Trường hợp 3: em sẽ nhiệt tình giúp họ chỉ đường cho họ hoặc đi cùng tới nơi, nếu không biết ngoại ngữ, em sẽ cố gắng tìm cách giao tiếp phù hợp đểgiúp được họ. -Mỗi tình huống đại diện của một nhóm trình bày các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến góp ý. 123 -Yêu cầu HS trình bày kết quả. -GV hỏi chúng ta phải có thái độ như thế nào với các hoạt động của Liên hợp Quốc tại Việt Nam.? -4, Cũng cố- Dặn dò: -Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thông tin và hoàn thành các yêu cầu trong phiếu thực hành. -Phải tôn trọng giúp đỡ họ đồng thời tuân theo những quy đònh chung của Liên hợp Quốc. -HS nhận phiếu lắng nghe hướng dẫn của GV. Thø 3 ngµy 23 th¸ng 3 n¨m 2010 To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - BiÕt tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - BiÕt gi¶i bµi toán ngược chiều trong cùng 1 thời gian. - Vận dụng vào giải 1 số bài tập (HS yếu, TB) nhanh hơn (HS khá, giỏi) II. CHUẨN BỊ: Thước đo, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1, Kiểm tra bài cũ: 3-4 , - Sửa trong vở BT. 2, Bài mới: 31-33 , Bài 1a: Gọi HS đọc. - 1 HS. Hướng dẫn HS giải bài mẫu. - Sau mỗi giờ cả hai xe đi được: 54 + 36 = 90(km) - Tìm tổng vận tốc 2 xe. Thời gian để ô tô gặp xe máy: 180 : 90 = 2(giờ) - Tìm thời gian Bài 1b: Gọi HS đọc. - Đọc bài. Tự giải, sửa bài 92km, 3 giờ Bài 2: Gọi HS đọc. - 1 HS. - Cho HS nêu thời gian ca nô đi. GV chÊm, ch÷a bµi. 3,75giờ, 45 km Bài tập 3: HSKG làm - Đọc bài toán. Giiúp HS nhận biết đơn vò vận tốc. - Đơn vò vận tốc m/giây. - Lưu ý tự giải theo 1 trong 2 cách. Đổi 15 km = 15000m 750m/phút 124 Bài 4: Gọi HS đọc - 1 HS về nhà làm. - Gợi ý HS giải - Giải, sửa bài. Tìm quãng đường xe máy đã đi - 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ - 195km; 30km 3, Củng cố, dặn dò: 2-3 , - Tổ chức HS thi đua. - Dặn dò, nhận xét tiết học Lun tõ vµ c©u: ¤n tËp gi÷a k× 2- tiÕt 2. I.MỤC TIÊU YÊU CẦU: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL yêu cầu như ở tiết 1. - T¹o lËp ®ỵc c©u ghÐp theo yªu cÇu bµi tËp 2. II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC. -Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL như tiết 1. -Hai, ba tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của bài 2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Giới thiệu bài. 1-2 , -GV giới thiệu bài cho HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài. 2. Kiểm tra tập đọc và HTL.21-22 , a)Số lượng HS kiểm tra :1/3 số HS trong lớp. b)Tổ chức cho HS kiểm tra. -Gọi từng HS lên bốc thăm. -Cho HS chuẩn bò bài. -GV cho điểm . 3. Làm bài tập.12-13 , -Cho HS đọc yêu cầu của BT và đọc 3 câu a,b,c. -Cho Hs làm bài. GV phát giấy và bút dạ cho 3 HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại những câu học sinh đã làm đúng. -Nghe. -HS lần lượt lên bốc thăm. -Mỗi HS chuẩn bò bài 1'-2'. -HS lên đọc bài và trả lời câu chỏi như đã ghi ở phiếu thăm. -1 Hs đọc thành tiếng lớp đọc thầm. -3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở . VD: 125 4. Củng cố dặn dò 2-3 , -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà luyện đọc để kiểm tra ở tiết 3. a)Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng rất quan trọng. CHÝnh t¶: ¤n tËp gi÷a k× 2- tiÕt 3. I.MỤC TIÊU YÊU CẦU: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng yêu cầu như tiết 1. -Tìm được các câu ghép, c¸c từ ngữ được lặp lại; được thay thế trong ®o¹n văn(BT 2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng như tiết 1. -5 băng giấy và bút dạ để HS làm bài tập hoặc bảng phụ. -1 tờ phiếu phô tô phóng to bài Tình quê hương để HS làm bài 2. III. Các hoạt động. GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Giới thiệu bài. 1-2 , -GV giới thiệu bài cho HS. 2. Kiểm tra tập đọc và HTL.21-22 , a)Số lượng HS kiểm tra :1/3 số HS trong lớp. b)Tổ chức cho HS kiểm tra. -Gọi từng HS lên bốc thăm. -Cho HS chuẩn bò bài. -GV cho điểm theo hướng dẫn của vụ giáo viên tiểu học. Lưu ý: Những HS kiểm tra chưa đạt yêu cầu, GV nhắc các em về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết sau. 3. Làm bài tập.12-13 , -Cho HS đọc bài 1. -Cho HS làm bài. -Nghe. -HS lần lượt lên bốc thăm. -Mỗi HS chuẩn bò bài 1'-2'. -HS lên đọc bài và trả lời câu chỏi như đã ghi ở phiếu thăm. HSKG nêu ND một số bài đã học. -1 Hs đọc thành tiếng lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân. 126 H: từ ngữ nào trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương? H: Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? H: Tìm các câu ghép trong bài văn. -GV đưa bảng phụ chốt lai: Câu 1: là câu ghép có 2 vế. Câu 2: Là câu ghép có 2 vế. Câu 3: :Là câu ghép có 2 vế, bản thân vế thứ 2 có cấu tạo như một câu ghép. Câu 4: là câu ghéo có 3 vế câu. Cau 5: Là câu ghép có 4 vế câu. H: Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn. H: Tìm từ ngữ được thay thế có tạc dụng liên kết câu. -GV nhận xét và chốt lại. 4. Củng cố dặn dò 2-3 , -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà chuẩn bò bài cho tiết ôn tập tiếp theo. -Các từ ngữ đó là: đăm đắm, nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương, mãnh liệt, day dứt. -Những kỉ niệm tuổi thưo gắn bó tác giả với quê hương. -Bài văn có 5 câu. Cả 5 câu đều là câu ghép. +Đ1: Cụm từ mảnh đất cọc cằn ở câu 2 thay cho cụm từ làng quê tôi ở câu 1. +Đ2: Cụm từ mảnh đất quê hương ở câu 3 thay cho mảnh đất cọc cằn ở câu 2. -Cụm từ mảnh đất ấy ở câu 4, 5 thay cho mảnh đất quê hương ở câu 3. -Các từ tôi, mảnh đất được lặp đi lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu. -HS phát biểu. -Lớp nhận xét. Thø 4 ngµy 24 th¸ng 3 n¨m 2010 TËp ®äc: ¤n tËp gi÷a k× 2- tiÕt 4. I. Mục tiêu, yêu cầu. -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL như tiết 1. -Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II. II. Đồ dùng dạy học. -Bút dạ và 3 tờ giấy khổ to để HS làm bài 2. -Ba tờ phiếu khổ to mỗi tờ viết sẵn dàn ý của một trong ba bài văn miêu tả: Phong cảnh đền Hùng, hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tranh làng Hồ. III. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sính 127 1. Giới thiệu bài. 1-2 , -GV giới thiệu bài cho HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài. 2. Kiểm tra tập đọc và HTL.21-22 , a)Số lượng HS kiểm tra : GV kiĨm tra nh÷ng HS cßn l¹i vµ nh÷ng HS thiÕu ®iĨm. b)Tổ chức cho HS kiểm tra. -Gọi từng HS lên bốc thăm. -Cho HS chuẩn bò bài. -GV cho điểm 3. Làm bài tập.12-13 -Cho HS đọc yêu cầu bài 2. -Gv nhắc lại yêu cầu. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại: có 3 bài văn miêu tả được học là Phòng cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đông Vân, Tranh làng Hồ. Bai tËp 2: -Cho HS làm bài. GV phát giấy và bút dạ cho 3 HS. Ba em làm ba đề khác nhau. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại +khen những HS làm dán ý tốt, và chọn chi tiết hay, lí giải rõ nguyên nhân thích chi tiết đó. -Cuối cùng GV đưa 3 dàn ý đã chuẩn bò trước lên bảng lớp và giới thiệu rõ để HS nắm vững dàn ý của bài. 4. Củng cố dặn dò 2-3 , -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại dàn ý của bài văn mình đã chọn. -Dặn HS chuẩn bò ôn tập tiết 5. -Nghe. -HS lần lượt lên bốc thăm. -Mỗi HS chuẩn bò bài 1'-2'. -HS lên đọc bài và trả lời câu chỏi như đã ghi ở phiếu thăm. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. -HS mở mục lục sách tìm những bài văn miêu tả đã học từ đầu học kì II đến hết tuần 27. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu của BT. -Những HS được phát giấy làm dàn bài vào giấy. -HS còn lại làm vào nháp hoặc vở bài tập. -3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -Một số HS đọc dàn ý đã làm+ nói rõ chi tiết, câu văn mình thích và lí do vì sao? -1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG 128 I. MỤC TIÊU - Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều. - Rèn luyện kó năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. II. CHUẨN BỊ - Thước dài, bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC 1, Kiểm tra bài cũ: 1-2 , 2, Bài mới: 31-33 , Bài tập 1a: - 1 HS đọc bài toán. Hướng dẫn HS giải mẫu. - Có 2 chuyển động đều Bài 1b: HS làm vào tập, sửa bài. 36km; 1,5 giờ; 24 km Bài tập 2: - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc bài. - Làm vào tập, 1 HS làm bảng nhóm 4,8km. Bài tập 3,4: HSKG làm thêm bài 4. - Đọc bài toán. Hướng dẫn HS giải * Gợi ý HS yếu -GV chÊm, ch÷a bµi. Thời gian xe máy đi trước ô tô 2,5 giờ Đến 11 giờ 7 phút xe máy đ được 36 x 25 = 90(km) Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy 54 – 36 = 18 (km) Thời gian ô tô đuổi kòp xe máy 90 : 18 = 5 (giờ) Ô tô đuổi kòp xe máy lúc 17 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút 3, Củng cố, dặn dò: 2-3 , - Dặn dò, nhận xét - Nêu lại các công thức TẬP LÀM VĂN: ¤n tËp gi÷a k× 2- tiÕt 5. I.Mục đích – yêu cầu: -Nghe viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè.Tốc độ viết khoảng 100 chữ/ phút. -Viết được một đoạn văn ngắùn khoảng 5 câu tả ngoại hình một cụ già ;biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để tả. II. Chuẩn bò. -Một số tranh ảnh về các cụ già. 129 [...]... số, so sánh các phân số không cùng mẫu số - Vận dung vào làm tốt các bài tập - Có thói quen thích học toán II CHUẨN BỊ: - Mô hình hình tròn, hình vuông SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1, Kiểm tra bài cũ: 3- 4, - Sửa bài trong vở BT toán , 2, Bài mới: 31 -33 Bài tập 1: - 1 HS nêu yêu cầu Tổ chức học sinh làm cá nhân - Làm vào bảng con 3 2 5 3 1 3 2 1 - Kết hợp dùng mô hình để HS nhận ; ; ; ; ;2 ;3 ;4 4... nhau đọc bài viết của mình -Lớp nhận xét Thø 5 ngµy 25 th¸ng 3 n¨m 2010 To¸n: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU - Củng cố về đọc viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2 ,3, 5,9 - Vận dụng vào làm 1 số BT - Có ý thức ôn tập tốt II CHUẨN BỊ - Bảng lớp viết BT 2, 5 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 130 1, Kiểm tra bài cũ: 3- 4, Kiểm tra Hs làm trong vở BT 2, Bài mới: 31 -33 , Bài tập 1: Tổ chức HS đọc... 1 -3 tờ giấy khô to phô tô 3 đoạn văn ở bài 2 -Giấy khổ to viết về 3 kiểu liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ, cách thay thế từ ngữ, cách dùng từ ngữ nối III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Giáo viên Học sinh 131 -Giới thiệu bài : 1-2, 2 Kiểm tra tập đọc và HTL.12- 13, a)Số lượng HS kiểm tra :1 /3 số HS trong lớp b)Tổ chức cho HS kiểm tra -Gọi từng HS lên bốc thăm -Cho HS chuẩn bò bài -GV cho điểm 3 Làm... bảng -Gv nhắc HS một số điều cần thiết:Cách trình bày, cách dùng từ, đặt câu 3- HS làm bài .33 -35 , -GV theo dõi, quan sát HS làm bài -GV thu b khi hết giờ 4- Củng cố dặn dò: 2 -3, -Gv nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà đọc trước bài tập đọc của tuần 29 To¸n: Học sinh -Nghe - HS viết bài -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm -Cả lớp đọc thầm lại đề văn -HS làm bài -HS nộp bài -Nghe ÔN TẬP VỀ SỐ PHÂN SỐ I MỤC... cặp Bài tập 2: Lưu ý HS ở mỗi câu Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu Tổ chức HS thi đua Bài tập 5: Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2,5 ,3, 9 3 Củng cố - dặn dò: 2 -3, - Về nhà làm bài 4 - Dặn dò, nhận xét tiết học -2 HS - 1 HS nêu yêu cầu - 2 HS cùng đọc 1 số HS đọc trước lớp - 1 HS nêu yêu cầu - Viết vào vë nh¸p 2 -3 HS đọc trước lớp (HS yếu, TB làm được 2 hoặc 3 câu nhỏ) 998; 999; 1000; 7999; 8000; 8001... yếu Giáo viên 1-Giới thiệu bài : 1-2, 2 Làm bài tập 32 -33 , -Cho HS đọc bài văn và chú thích -Cho HS làm bài Gv đưa bảng phụ đã Học sinh -Nghe -1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe -HS lần lượt làm từng bài 132 ghi các bài tập lên -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng 1)Tên bài văn là: ý a: Mùa thu ở làng quê 2) Tác giả cảm nhận mùa thu bằng giác quan Ý c: Bằng cả thò giác, thính giác và khứu giác 3: ... - Kết hợp dùng mô hình để HS nhận ; ; ; ; ;2 ;3 ;4 4 5 8 8 4 4 3 2 biết (HS yếu, TB làm được 2 /3 bài) 135 Bài tập 2: Gọi HS nêu lại cách rút gọn - 1 HS nêu yêu cầu Làm vào vë nh¸p 1 3 1 4 ; ; ; 2 4 7 9 Bài tập 3: Hướng dẫn tương tự BT1 GV chÊm, ch÷a bµi - Làm sửa bài Bài tập 4: Tổ chức thi đua - 2 HS lên điền 15 8 15 11 va ; va 20 20 36 36 40 45 45 , va ( Hs KG làm cả bài) 60 60 60 7 5 2 6 7 7 > ; =... cho điểm 3 Làm bài tập 21-22, -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập và đọc 3 đoạn văn a,b,c -Cho HS làm bài Gv dán 3 tờ phiếu khổ to đã phô tô 3 đoạn văn lên bảng -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng a)Từ cần điền là nhưng -Nhưng là từ nối câu 3 với câu 2 b)Từ cần điền là chúng -Chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1 4 Củng cố dặn dò: 2 -3, -GV nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bò giấy bút làm bài kiểm tra... thực hành vẽ -Nêu yêu cầu thực hành HĐ 4: Nhận xét đánh giá -Gợi ý nhận xét -Nhận xét kết luận 3. Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học -Dặn HS: Sưu tầm ảnh chụp dáng người và tượng người -Chuẩn bò đất nặn cho bài học sau -Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu -Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét, so sánh sự giống nhau, khác nhau nhận ra hình dáng từng mẫu vật -Đại diện các nhóm trình bày kết quả... HS chuẩn bò bài 1'-2' -HS lên đọc bài và trả lời câu chỏi như đã ghi ở phiếu thăm -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm -3 HS lên làm trên giấy -HS còn lại làm vào vở hoặc vở BT -Lớp nhận xét kết quả bài làm của 3 bạn trên bảng c)Các từ ngữ lần lượt cần điền là: nắng, chò, nắng, chò, chò .Nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2 .Chò ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4 .Chò ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6 KĨ chun: . cũ: 3- 4 , - Sửa bài trong vở BT toán. 2, Bài mới: 31 -33 , Bài tập 1: - 1 HS nêu yêu cầu Tổ chức học sinh làm cá nhân - Làm vào bảng con - Kết hợp dùng mô hình để HS nhận biết. 2 1 4; 3 2 3; 4 3 2; 4 1 ; 8 3 ; 8 5 ; 5 2 ; 4 3 (HS. Viết vào vë nh¸p. 2 -3 HS đọc trước lớp (HS yếu, TB làm được 2 hoặc 3 câu nhỏ) 998; 999; 1000; 7999; 8000; 8001 98; 100; 102; 996; 998; 1000 77; 79; 81; 299; 30 1; 30 3 Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu. cũ: 3- 4 , Sửa trong vở BT - 2 HS sửa bài 2, Bài mới: 31 -33 , Bài tập 1: Gọi HS đọc - 1 HS đọc. - Giúp HS nhận biết so sánh vận tốc của ô tô và xe máy. - giải vào tập, 1 HS sửa bài. 45km, 30