Giáo án lớp 3 Tuần 27 CKTKN- Vân

23 241 0
Giáo án lớp 3 Tuần 27 CKTKN- Vân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tn 27: Thø 2 ngµy 15 th¸ng 3 n¨m 2010 TẬP ĐỌC: TRANH LÀNG HỒ I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: - Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài với giọng ca ngợi, tự hào. -Hiểu ý nghóa của bài : Ca ngợi và biết ơn những nghệ só làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ : 3-4 , B-BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài 1-2 , -HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân . -HS hỏi đáp nội dung bài đọc . 2-HD hs luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc 10-11 , -Có thể chia làm 3 đoạn : mỗi lầm xuống dòng là một đoạn . -Gv đọc toàn bài -1 HS giỏi đọc bài . -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn , kết hợp tìm hiểu nghóa các từ ngữ sau bài đọc . -Từng cặp HS luyện đọc . -1,2 HS đọc cả bài . b)Tìm hiểu bài 11-12 , -Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày ? ? ND ®o¹n 1? -Kó thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? -Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đi với tranh làng Hồ ? -Vì sao tác giả biết ơn những nghệ só -Tranh vẽ lợn , gà , chuột , ếch , cây dừa , tranh tố nữ . Giíi thiƯu tranh lµng Hå. -Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp , cói chiếu , lá tre mùa thu . Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp “ nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn” . -Tranh lợn ráy có những khoáy âm 98 dân gian làng Hồ ?( HSKG) ? ND ®o¹n 2? c)§äc diƠn c¶m: 10-11 , dương rất có duyên ; tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ ; kó thuật tranh đã đạt tới sự trang trí tinh tế * Kü tht cđa tranh lµng Hå -HS luyện đọc theo cặp . -Thi đọc diễn cảm toàn câu chuyện . 3-Củng cố , dặn dò 3-4 , -Ý nghóa bài văn ? -Nhận xét tiết học . Ca ngợi và biết ơn những nghệ só làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. To¸n: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết tinh’ vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính v theo các đơn vò đo khác nhau. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. §å dïng d¹y häc: B¶ng nhãm. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : 3-4 , Nêu quy tắc, công thức tính vận tốc. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới : 31-33 , Luyện tập Bài 1: - Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ giờ hoặc m/ phút) - Giáo viên chốt. - Học sinh làm bài. - v = m/ phút - Đại diện trình bày. - m/ giây × 60 - m/ giây : m/ phút - v = km/ giờ - km/ giờ - m/ phút × 60 - Lấy số đo là m đổi thành km. Bài 2: - Giáo viên gợi ý – Học sinh trả lời. 99 - Đề bài hỏi gì? - Học sinh đọc đề. - Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì? - Nêu cách tính vận tốc? - Nêu những số đo thời gian đi. • Giáo viên lưu ý đơn vò: - Nêu cách thực hiện các số đo thời gian đi. - Nêu cách tìm vận tốc. - t đi : giờ t đi : phút - 3g30’ = 3,5g - v : km/ g v : m/ phút - 1g15’ = 1,25g - Giáo viên nhận xét kết quả đúng. - 3g15’ = 3,25g Bài 3: - Yêu cầu học sinh tính bằng km/ giờ để kiểm tra tiếp khả năng tính toán. - Tính qũng đường ôtô đi - Tính vận tốc. - Tóm tắt. - Tự giải. - Sửa bài – nêu cách làm. Bài 4: cho HSKG làm - Giáo viên chốt bằng công thức vận dụng t đi = giờ đến – giờ khởi hành. - Học sinh tính v = km/ phút. 3. Củng cố - dặn dò: 2-3 , - Nêu công thức áp dụng thời gian đi = giờ đến – giờ khởi hành – thời gian nghỉ. - Chuẩn bò bài : Quãng đường. - Nhận xét tiết học §¹o ®øc: EM YÊU HOÀ BÌNH I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày. -Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, đòa phương tổ chức. II- Chuẩn bò: - Tranh, ảnh về cuộc số của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh. - Tranh, ảnh , băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới. 100 - Giấy khổ to, bút màu. - Điều 38, công ước Quốc Tế về quyền trẻ em. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Ổn đònh: 2, Bài cũ : 3; bài mới: -Hoạt động 1: - Triển lãm về chủ đề “Em yêu Hoà bình” -Yêu cầu HS trưng bày kết quả đã sưu tầm làm việc ở nhà, -Căn cứ vào thể loại sản phẩm mà HS tìm được để chia lớp thành các góc đó là: -Góc tranh vẽ chủ đề vì hoà bình, góc hình ảnh, góc báo chí, góc âm nhạc . Cụ thể: + Góc tranh vẽ chủ đề vì hoà bình: trưng bày toàn bộ Tranh đã về ở nhà. -Sau khi HS đã hoàn thành sản phẩm GV mời HS trưởng góc giới thiệu về sản phẩm ở góc của mình. -GV theo dõi, hướng dẫn sau đó nhận xét sự chuẩn bò và làm việc của HS. -Yêu cầu HS sau giờ học đến từng góc để quan sát theo dõi tốt hơn. -Các HS trưng bày kết quả đã làm việc ở nhà. -HS lắng nghe hướng dẫn. -Các HS làm việc theo hướng dẫn của GV. -Đại diện các trưởng nhóm giới thiệu về góc của mình: +Góc tranh vẽ, giới thiệu những bức tranh đẹp có ý tưởng hay. +Góc hình ảnh, giới thiệu về một số hình ảnh yêu hoà bình. +Góc báo chí, đọc cho cả lớp nghe 1 bài viết hoặc bài báo hay. +Góc âm nhạc, mời 1-2 bạn lên hát bài hát sưu tầm được (hoặc bắt nhòp cho cả lớp hát ). -Các HS khác lắng nghe, theo dõi và cùng tham gia. -HS lắng nghe. -Hoạt động 2:- Vẽ cây hoà bình . -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm . +Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ trên bảng( GV treo hình vẽ), và giới thiệu, chúng ta sẽ xây dựng gốc rễ cho cây hoà bình bằng cách gần các việc làm, hoạt động để gìn giữ, bảo vệ hoà bình. +Phát cho HS các băng giấy nhỏ để ghi ý -HS quan sát hình vẽ trên bảng -HS thảo luận , kể những việc làm và hoạt động cần làm để gìn giữ hoà bình. -Chẳng hạn: +Đấu tranh chống chiến tranh. +Phản đối chiến tranh. +Doàn kết hữu nghò ,với bạn bè. 101 kiến vào đó. +Yêu cầu các nhóm thảo luận kể tên những hoạt động mà việc làm mà con người cần làm để gìn giữ và bảo vệ hoà bình và ghi các ý kiến vào băng giấy. -Yêu cấu HS lên gắn các băng giấy vào rễ cây. -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Để gìn giữ và bảo vệ nền hoà bình chúng ta cần phải làm gì ? -Là HS , em có thể làm gì ? +Giao lưu với các bạn thế giới. +Biết đối thoại để cùng làm việc. +Ký tên phản đối chiến tranh xâm lược. +Gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh. -Sau đó viết các ý vào các băng giấy được phát . -Lần lượt các nhóm lên gắn băng giấy -HS đọc các ý gắn ở rễ cây. - HS nhìn qua các việt làm, hoạt động và chọn các việc làm, hoạt động phù hợp. -Hoạt động 3: Vẽ cây hoà bình (TT). -GV phát các miếng giấy tròn cho các nhóm tiếp tục làm việc để thêm hoa, quả cho cây hoà bình bằng cách kể ra các kết quả có được khi cuộc sống hoà bình. -Yêu cầu HS lên gắn các kết quả lên vòm cây hoà bình. -Yêu cầu HS nhắc lại: Những kết quả sẽ có khi cuộc hoà bình. -Cũng cố –Dặn dò: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhỡ các em còn chưa cố gắng. -HS các nhóm tiếp tục làm việc, lắng nghe hướng dẫn và làm việc theo nhóm : -Chẳng hạn: +Trẻ em được đi học và có cuộc sống đầy đủ . Mọi gia đình được sống no đủ. +Thế giới được sống yên ấm, mọi đất nước được phát triển. -Sau đó ghi vào các miếng giấy tròn. -Đại diện các nhóm lên gắn kết quả. -1 HS nhắc lại kết quả của cả lớp. Thø 3 ngµy 16 th¸ng 3 n¨m 2010 To¸n: QUÃNG ĐƯỜNG 102 I. MỤC TIÊU - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - Vận dụng vào giải bài tập II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ bài toán 1, 2; quy tắc. - SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Kiểm tra bài cũ:3-4 , - Kiểm tra HS làm bài trong vở BT toán. 2 HS sửa bài 2, Bài mới: Quãng đường. Hoạt động 1 : Hình thành cách tính quãng đường.12-13 , Bài toán 1: Gọi HS đọc. - Nhìn bảng đọc. - Hướng dẫn HS phân tích nêu cách tính. 1 giờ: 42,5 km 4 giờ: ? km - Nêu, 1 HS lên bảng Quãng đường ô tô đi được 42,5 x 4 = 720 (km) ĐS: 720km - Gọi HS nêu cách tính và viết công thức - HS nêu SGK( HS yếu, TB nói lưu loát) s = v x t - Nhấn mạnh quy tắc. Bài tập 2: Gọi HS đọc bài toán - Đọc. Gọi HS nhận xét về thời gian - 2 giờ 30 phút= 2,5 giờ - Gợi ý HS đổi số đo thời gian về cùng một số đo rổi tính. 1 HS lên giải, cả lớp làm nháp: 30(km) Hoạt động 2: Thực hành 19-20 , Bài tập 1: Gọi HS đóc bài toán HSY làm 15 , -GV chÊm, ch÷a. - 1 HS đọc bài toán - p dụng quy tắc giải Quãng đướng ca nô đi đước: 15,2 x 3 = 45,6(km) Bài 2: Hướng dẫn tương tự - Đọc bài toán, tự giải , sửa bài - Đổi số đo 15 phút 3,15km. 3, Củng cố, dặn dò: 2-3 , - HS nêu quy tắc. - Dặn dò,nhận xét tiết học về nhà làm bài 3. 103 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: Mở rộng , hệ thống hoá , tích cựa hoá vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ. . II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - VBT TV5 tập II. - Từ điển thành ngữ , tục ngữ Việt Nam . - Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ 3-4 , B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài 1-2 , -HS đọc đoạn văn viết về tấm gương hiếu học , có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu , chỉ rõ những từ ngữ cần được thay thế . 2-Hướng dẫn làm BT 31-33 , Bài tập 1 -GV phát bút dạ cho các nhóm làm bài . a)Yêu nước -Giặc đến nhà , đàn bà cũng đánh . - Con ơi con ngủ cho lành Để mẹ gánh nước rửa bành con voi Muốn coi lên núi mà coi Coi Bà Triệu Ẩu cưỡi voi đánh cồng c)Đoàn kết - Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau . - Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một -1 HS đọc yêu cầu BT -Các nhóm trao đổi , viết nhanh những câu ca dao , tục ngữ tìm được . -Đại diện nhóm dán kết quả làm bài lên bảng và trình bày . b)Lao động cần cù -Tay làm hàm nhai , tay quai , miệng trễ. -Có công mài sắt có ngày nên kim . - Có làm thì mới có ăn Không dưng ai dễ đem phần đến cho - Trên đồng cạn , dưới đồng sâu Chồng cày , vợ cấy , con trâu đi bừa . đ)Nhân ái 104 giàn . . . . HSKG thuộc một số câu ca dao, tục ngữ. Bài tập 2 -Lời giải : ĐDDH Uống nước nhớ nguồn . HSKG thuộc một số câu ca dao, tục ngữ. -Thương người như thể thương thân -Lá lành đùm lá rách -Máu chảy ruột mềm . -Môi hở răng lạnh - Anh em như thể tay chân Rách làm đùm bọc , khó khăn đỡ đần -HS đọc đề bài . -Làm bài cá nhân . -HS nối tiếp nhau đọc các thành ngữ , tổ chức ngữ , câu thơ sau khi đã điền hoàn chỉnh các tiếng . 3-Củng cố , dặn dò 2-3 , -Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt . -Yêu cầu mỗi HS về nhà học thuộc ít nhất 10 câu tục ngữ , ca dao trong BT1 . -HS lắng nghe . CHÍNH TẢ: Cưa s«ng I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: 1. Nghe , viết đúng chính tả bài 4 khổ thơ cuối bài Cửa sông . 2. Tìm được các tên riêng có trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người , tên đòa lí nươc ngoài. II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Bút dạ và 4,5 tờ phiếu khổ to . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ 3-4 , B-BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài : 1-2 , -Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người , tên đòa lí nước ngoài . 2-Hướng dẫn hs nghe , viết 18-20 , -Gv đọc bài Cửa sông , đọc thong -1 HS đọc yêu cầu đề bài . 105 thả , rõ ràng , phát âm chính xác các tiếng có âm , vần , thanh HS dễ viết sai. -Nhắc HS chú ý trình bày các khổ thơ 6 chữ và những từ dễ viết sai : nước lợ , tôm rảo , lưỡi sóng , lấp lóa . . . -Gv chấm chữa 7-10 bài . -Nêu nhận xét chung . -Hs theo dõi SGK . -HS gấp SGK , tự viết bài theo trí nhớ . -Đọc thầm bài chính tả -Hs soát lại bài , tự phát hiện lỗi và sửa lỗi -Từng cặp hs đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu SGK để chữa những chữ viết sai . 3-Hướng dẫn hs làm BT chính tả14 , Bài tập 2 : Tên riêng *Tên người : Cri-xtô-phô-rô Cô-lôm- bô , A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi , Ét-mân Hin-la-ri , Ten-sinh No-rơ-gay . *Tên đòa lí : I-ta-li-a , Lo-ren , A-mê- ri-ca , E-vơ-rét , Hi-ma-lay-a , Niu Di-lân . *Tên đòa lí : Mó , Ấn Độ , Pháp -HS đọc yêu cầu BT2 , gạch dưới các tên riêng tìm được . -HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến . 2 HS làm bài trên phiếu , dán bài trên bảng lớp . -Cả lớp nhận xét , nêu ý kiến . Chú giải cách viết *Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó . các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngănm cách bằng dấu gạch nối . *Viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam ( viết hoa chữ cái đầu mỗi chữ ) vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng được phiên âm theo âm Hán Việt . 4-Củng cố , dặn dò 2-3 , -Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt . -Dặn hs ghi nhớ cách viết chính tả những từ ngữ đã luyện tập ở lớp . 106 Thø 4 ngµy 17 th¸ng 3 n¨m 2010 TẬP ĐỌC: ĐẤT NƯỚC I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: 1. Đọc lưu loát , diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi , tự hào. 2. Hiểu ý nghóa bài thơ : Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. 3. Học thuộc lòng bài thơ . II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ 3-4 , -2,3 hs đọc bài Tranh làng Hồ . -Hỏi đáp về nội dung bài đọc . B-DẠY BÀI MỚI : 1-Giới thiệu bài : 2-3 , 2-Hướng dẫn hs tìm hiểu bài a)Luyện đọc 10-11 , -Gv đọc diễn cảm bài thơ , giọng đọc phù hợp với cảm xúc được thể hiện ở từng khổ thơ . -1 hs giỏi đọc cá nhân toàn bài . -HS quan sát tranh minh họa . -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài, kết hợp chú giải những từ trong SGK . -HS luyện đọc theo cặp . b)Tìm hiểu bài 11-12 , -Những ngày thu đã xa được tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn . Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó ? -Cảnh đất nước trong mùa thu mới được miêu tả trong khổ thơ thứ ba đẹp như thế nào ? -Những ngày thu đã xa đẹp : sáng mát trong , gió thổi mùa thu hương cốm mới ; buồn : sáng chớm lạnh những phố dài xao xác hơi may , thềm nắng , lá rơi đầy , người ra đi đầu không ngoảnh lại -Đất nước trong mùa thu mới rất đẹp : rừng tre phấp phới ; trời thu thay áo mới ; trời thu trong biếc . Vui : rừng tre phấp phới , trời thu nói cười thiết tha . 107 [...]... bài 32 -33 , Bài tập 1: - Gợi ý HS cột 3 Bài tập 2: Gọi HS đọc - Gợi ý HS đổi số đo thời gian Bài tập 3: cho HSKG làm Gợi ý HS đổi số đo thời gian Bài tập 4: 1 phút 15 giây = 75 giây cho HSKG làm 3, Củng cố, dặn dò 2 -3, - Nêu lại công thức tính quãng đường - HS thi đua - Dặn dò, nhận xét tiết học -2 HS sửa bài - 1 HS nêu yêu cầu - Làm vào sách, 3 HS điền 130 km; 1410m; 24km (HS yếu, TB làm được 2 hoặc 3. .. bài cũ :3- 4, - Viết công thức tính s, t, v , 2, Bài mới: 31 -33 Bài tập 1: - 1 HS nêu yêu cầu * Gợi ý HS cột thứ hai - Làm cá nhân , 4 HS điền kết quả 6 ,35 giờ, 2 giờ, 6 giờ, 2,4 giờ (HS yếu, TB làm được 2 -3 cột) Bài tập 2: Gọi HS đọc bài toán -1 HS nêu yêu cầu - Lưu ý đổi 1,08m = 108cm - Tự làm, 1 HS làm bảng nhóm sửa bài 9 phút Bài tập 3: Hướng dẫn tương tự - Làm, đổi tập, kiểm tra, nêu kết quả 3 72... dung ghi nhớ SGK 3. Phần ghi nhớ 4-5 -2 ,3 HS nhắc lại , không nhìn sách 4.Phần luyện tập 15-16, -HS đọc đề bài Bài tập 1 : -HS làm bài 1 sè nªu kÕt qu¶ -Lời giải : Đoạn 5 : +đến nối câu 11 với câu Đoạn 1 : nhưng nối câu 2 với câu 3 9,10 Đoạn 2 : 1 13 +Vì thế nối câu 4 với câu 3 ; nối đoạn 2 với đoạn 1 +rồi nối câu 5 với câu 4 Đoạn 3 : nhưng nối câu 6 với câu 5 ; nối đoạn 2 với đoạn 3 Đoạn 4 : đến... 2-Hướng dẫn HS làm bài 4-5, -Một HS đọc yêu cầu BT1 -Cả lớp theo dõi đọc thầm các đề văn -GV hỏi HS đã chuẩn bò cho tiết viết bài như thế nào ? 3- HS làm bài 30 -32 , 4-Củng cố , dặn dò 2 -3, -GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà luyện đọc các bài tập đọc , HTL các bài thơ trong SGK để kiểm tra lấy điểm trong tuần ôn tập tới sinh ho¹t líp tn 27 I- Mơc tiªu: - D¹y bµi h¸t-Phỉ biÕn néi dung c¸c phong... cây -HS suy nghó , viết đoạn văn vào vở -Cả lớp và GV nhận xét 3- Củng cố , dặn dò 2 -3, -GV nhận xét tiết học -Cả lớp chuẩn bò cho tiết sau là Tả cây cối , tiếp theo Thø 5 ngµy 18 th¸ng 3 n¨m 2010 To¸n: THỜI GIAN I MỤC TIÊU Gíup HS: - Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động đều - Thực hành tính thời gian của chuyển động đều - HS thích học toán II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết quy tắc, viết... nghe câu chuyện của mình , cùng trao đổi ý nghóa câu chuyện -Các nhóm cử đại diện để kể chuyện -Cả lớp nhận xét , chọn bạn nào KC 115 hay nhất 3- Củng cố , dặn dò 2 -3, -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe -Xem trứơc yêu cầu và tranh minh họa tiết kể chuyện tuần 29 Mó thuật: Bài 27: VẼ TRANH ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: -HS biết thêm về môi trường và ý nghóa của môi... trường) -Hình gợi ý cách vẽ Bài vẽ của HS lớp trước HS: -SGK -Tranh ảnh về môi trường -Giấy vẽ hoặc vở thực hành Bút chì, tẩy, màu vẽ III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên 1Kiểm tra bài cũ .3- 4, -Em hãy nêu một số đề tài về vẽ tranh mà em đã được học từ lớp 4, 5? -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2 Bài mới -Dẫn dắt ghi tên bài học HĐ 1: Tìm và chọn nội dung đề tài 3- 4, -Treo tranh về đề tài môi 116 Học... hình ảnh phụ sao cho sinh động, phù hợp +Vè màu theo cảm nhận riêng HĐ 3: Thực hành -Gọi HS nhắc lại các bước vẽ tranh -Đưa ra một số bài vẽ của HS năm trước giúp HS nhận xét HĐ 4: Nhận xét đánh giá .35 , -Gọi HS trưng bày sản phẩm -Nhận xét đánh giá những hình ảnh nào? -Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét -Một số nhóm trình bày trước lớp -Quan sát và nghe GV HD cách vẽ -1-2 HS nhắc lại -Nhận xét bài vẽ... -Trưng bày sản phẩm -Nhận xét đánh giá bài vẽ của bạn -Bình chọn sản phẩm đẹp 3. Củng cố dặn dò 2 -3, -Nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bò: Sưu tầm bài vẽ hai mẫu vật Thø 6 ngµy 19 th¸ng 3 n¨m 2010 To¸n: LUYỆN TẬP 117 I MỤC TIÊU - Củng cố cách tính thời gian của chuyển động đều - Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường -Häc sinh yªu thÝch m«n to¸n II CHUẨN BỊ - Bảng lớp kẻ BT1, bảng nhóm - SGK... - Viết công thức: t = s : v - HS suy nghó, tự giải 7 42 : 36 = 6 (giờ) 7 giờ = 1 giờ10 phút 6 Hoạt động 2: Thực hành 18-20, Bài tập 1 * Lưu ý HS đơn vò HSKG làm thêm cột 3 - Đọc đề - Làm sửa bài 2,5 giờ; 2,25 giờ; 1,75 giờ (HS yếu, TB làm cột 1,2) - làm vào tập,2 HS làm bảng phụ - HS sửa bài Bài tập 2 ,3: HSKG làm thêm bài 3 GV chÊm, ch÷a bµi 3, Củng cố, dặn dò - HS nêu quy tắc - Dặn dò, nhận xét tiết . phút - 3g30’ = 3, 5g - v : km/ g v : m/ phút - 1g15’ = 1,25g - Giáo viên nhận xét kết quả đúng. - 3g15’ = 3, 25g Bài 3: - Yêu cầu học sinh tính bằng km/ giờ để kiểm tra tiếp khả năng tính toán. -. tra bài cũ :3- 4 , - Kiểm tra HS làm bài trong vở BT toán. -2 HS sửa bài 2, Bài mới: Giới thiệu bài 32 -33 , Bài tập 1: - 1 HS nêu yêu cầu. - Gợi ý HS cột 3. - Làm vào sách, 3 HS điền. 130 km; 1410m;. thay thế . 2-Hướng dẫn làm BT 31 -33 , Bài tập 1 -GV phát bút dạ cho các nhóm làm bài . a)Yêu nước -Giặc đến nhà , đàn bà cũng đánh . - Con ơi con ngủ cho lành Để mẹ gánh nước rửa bành con voi

Ngày đăng: 12/05/2015, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU

  • Bài tập 1: Gọi HS đóc bài toán

  • Bài 2: Hướng dẫn tương tự

  • - Đổi số đo 15 phút

  • 3, Củng cố, dặn dò: 2-3,

  • - HS nêu quy tắc.

  • - Dặn dò,nhận xét tiết học về nhà làm bài 3.

  • I. MỤC TIÊU

  • I. MỤC TIÊU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan