- Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện - GSHS Tinh thần vượt khó trong học tập.. * Hướng dẫn luyện đọc kết
Trang 1TuÇn 29:
Thứ hai 5 /4 /2010 Tập đọc - Kể chuyện:
BUỔI HỌC THỂ DỤC
A / Mục tiêu:
- Luyện đọc đúng các từ: Đê – rốt – ti, Xtác – đi, Ga – rô – nê, Nen – li, khuyến khích, khuỷu
tay …
-Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền (Trả lời được các câu hỏi SGK)
- Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật (HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện)
- GSHS Tinh thần vượt khó trong học tập
B / Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa truyện trong SGK.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện đọc:
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi
uốn nắn khi học sinh phát âm sai
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1
- Mời hai em nối tiếp nhau đọc đoạn 2 và 3
c) Tìm hiểu nội dung
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời
câu hỏi :
+ Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì ?
+ Các bạn trong lớp thực hiện tập thể dục
như thế nào ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2
+ Vì sao Nen - li được miễn tập thể dục ?
- Cả lớp theo dõi
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- Luyện đọc các từ khó ở mục A
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích)
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1
- Hai em nối tiếp nhau đọc đoạn 2 và 3
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi
+ Mỗi em phải leo lên trên cùng của một cái cột cao rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang trên đó
+ Đê - rốt - xi và Cô - rét - ti leo như hai con khỉ, Xtác - đi thở hồng hộc mặt đỏ như gà tây…
- Lớp đọc thầm đoạn 2
Trang 2+ Vì sao Nen - li cố xin thầy cho được tập
như mọi người ?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và đoạn 3.
+ Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của
- Mời một tốp 5HS đọc theo vai
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất
Kể chuyện
1 GV nêu nhiệm vụ
Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của
nhân vật
2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện:
- Yêu cầu chọn kể lại câu chuyện theo lời
một nhân vật
- Gọi 1HS đọc yêu cầu và mẫu
- Yêu cầu từng cặp tập kể đoạn 1 theo lời
+ Cậu bé can đảm ; Nen - li dũng cảm ; Một tâm gương đáng khâm phục
- 3 em tiếp nối thi đọc 3 đoạn câu chuyện
- 5 em đọc phân vai : Người dẫn chuyện, thầy giáo, Nen - li và 3 em cùng nói: “Cố lên !“
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học
- HS tự chọn một nhân vật để tập kể lại câu chuyện (có thể là lời của Nen - li hay của Đê - rốt - xi, Cô - rét - ti, hoặc Ga - rô - nê )
- Một em kể mẫu lại toàn bộ câu chuyện
- Từng cặp tập kể đoạn 1 theo lời của một nhân vật trong chuyện
- 3 em lên thi kể câu chuyện trước lớp
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất
- Truyện ca ngợi quyết tâm vượt khó của một
HS bị tật nguyền
Toán:
TiÕt 141: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
A/ Mục tiêu :
- Nắm được quy tắc tính diện tích HCN khi biết hai cạnh của nó
- Vận dụng để tính diện tích một số HCN đơn giản theo đơn vị đo là xăng-ti-mét
- Giáo dục HS chăm học
B/ Đồ dùng dạy học : 1HCN bằng bìa có chiều dài 4ô, chiều rộng 3 ô.
C/ Các hoạt động dạy học:
Trang 3Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
+ Hãy tính số ô vuông trong HCN ?
+ Diện tích 1 ô vuông có bao nhiêu
cm2 ?
+ Chiều dài HCN là bao nhiêu cm,
chiều rộng dài bao nhiêu cm ?
+ Tính diện tích HCN ?
+ Muốn tính diện tích HCN ta làm thế
nào
- Ghi quy tắc lên bảng
- Cho HS đọc nhiều lần QT, ghi nhớ
- Yêu cầu tự làm bài
- Mời 2 em lần lượt lên bảng chữa bài
- GV nhận xét đánh giá
Bài 2:
- Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở
- Yêu cầu từng cặp đổi chéo vở và KT
bài
- Mời một HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét đánh giá
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán
+ Em có nhận xét gì về đơn vị đo của
chiều dài và chiều rộng HCN ?
+ Để tính được diện tích HCN em cần
làm gì ?
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở
- Lớp theo dõi GV giới thiệu
- HS đọc QT trên nhiều lần
- Một em đọc yêu cầu và mẫu
- HS nêu lại cách tính chu vi và diện tích HCN
- Cả lớp phân tích bài toán rồi tự làm bài vào vở
- Đối chéo vở để KT bài nhau
- Một HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung
Giải :
Diện tích mảnh bìa HCN là:
14 x 5 = 70 (cm2)
ĐS : 70 cm2
Trang 4- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài
20 x 9 = 180 (cm2)
ĐS : 180 cm 2
- Vài HS nhắc lại QT tính diện tích HCN
Đạo đức:
TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC(TIẾT 2)
A / Mục tiêu:- Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiểm
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vên nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương
- GDHS không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm pp nhiễm nguồn nước
- LCC NX
B/ Tài liệu và phương tiện:
- Tài liệu về sử dụng nguồn nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương
C/ Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Xác định các biện pháp.
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày trước lớp về
kết quả điều tra thực trạng và các biện pháp
tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung ý
kiến và bình chọn biện pháp hay nhất
- Nhận xét hoạt động của các nhóm, tuyên
dương
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Chia nhóm
- Phát phiếu học tập cho các nhóm yêu cầu
các nhóm thảo luận để nêu về cách đánh giá
các ý kiến ghi trong phiếu và giải thích
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả trước lớp về kết quả điều tra thực trạng và những biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung vàbình chọn nhóm có cách xử lí hay nhất
- Các nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập trong phiếu
Trang 5- GV nêu ra các ý kiến trong phiếu.
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước
- Chia nhóm và phổ biến cách chơi: các nhóm
ghi ra giấy những việc làm để tiết kiệm và
bảo vệ nguồn nước trong thời gian 3 phút
Nhóm nào ghi được nhiều nhất, đúng nhất,
- GV kết luận chung: Nước là tài nguyên quý
Nguồn nước sử dung trong cuộc sống chỉ có
BUỔI HỌC THỂ DỤC ViÕt tªn ngêi níc ngoµi
A/ Mục tiêu: - Rèn kỉ năng viết chính tả : Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn
trong bài “Buổi học thể dục“ Viết đúng các tên riêng của người nước ngoài: Cô-rét-ti, Nen-li
- Làm đúng bài tập 3 a/b
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết 3 lần các từ ngữ trong bài tập 3a.
C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài
Trang 6- Đọc đoạn chính tả 1 lần:
- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm
- Đoạn văn trên có mấy câu ?
+ Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì ?
+ Những chữ nào trong bài cần viết hoa ?
- Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó
- GV nhận xét đánh giá
* Đọc cho HS viết vào vở
* Chấm, chữa bài
c/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 3a: - Nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở
- Gọi 3 em lên bảng thi làm bài nhanh
- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn
- Nhận xét bài làm HS và chốt lại lời giải
đúng
Bài 3b : - Nêu yêu cầu của bài tập 2a.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở
- Mời 1HS đọc cho 3 bạn lên bảng viết tên
các bạn HS trong truyện Buổi học thể dục.
- Nhận xét bài làm HS và chốt lại lời giải
đúng
d) Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học
- Về nhà luyện viết lại những chữ đã viết sai
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc
- 2 học sinh đọc lại bài
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.+ Đặt trong dấu ngoặc kép
+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu, riêng
- Cả lớp viết từ khó vào bảng con: Nen-li,
cái xà, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ, nhìn xuống,
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì
- Một em nêu yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài vào vở
- Ba em lên bảng thi đua làm bài,
- Cả lớp nhận xét bổ sung: nhảy xa - nhảy
+ Điền kinh , truyền tin, thể dục thể hình
Tập đọc:
LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC
A/ Mục tiêu - Rèn kỉ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy cả bài chú ý đọc đúng các từ ngữ
Giữ gìn, luyện tập, lưu thông ngày nào, sức khỏe, yếu ớt, khí huýt, lưu thông,…
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Rèn kĩ năng đọc - hiểu : Hiểu nghĩa những từ ngữ mới : dân chủ, bồi bổ, bổn phận, khí
huyết
- Hiểu được nội dung bài : Tính đúng đắn, giàu tính thuyết phục trong lời kêu gọi toàn
quốc tập thể dục của Bác Hồ Từ đó có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khỏe(trả lời được các câu hỏi SGK)
- GDHS thường xuyên tập thể dục để bồi bổ sức khỏe
B/Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài đọc.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Trang 71 Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện đọc:
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi
uốn nắn khi học sinh phát âm sai
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.c)
Tìm hiểu nội dung
- Yêu cầu đọc thầm bài văn trao đổi trả lời
câu hỏi:
+ Sức khỏe cần thiết như thế nào đối với
việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc
+ Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi
người yêu nước ?
+ Em hiểu ra điều gì sau khi đọc “ Lời kêu
gọi toàn quốc tập thể dục “ của Bác Hồ ?
+ Em sẽ làm gì sau khi học xong bài này ?
- Rút nội dung bài
d) Luyện đọc lại :
- Mời một em khá chọn một đoạn trong bài
để đọc
- Hướng dẫn đọc đúng một số câu
- Yêu cầu 3 – 4 HS thi đọc đoạn văn
- Mời hai HS đọc lại cả bài
- 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn trong câu chuyện
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích)
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm
- Lớp đọc đồng thanh cả bài
- Lớp đọc thầm cả bài trả lời câu hỏi
+ Giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới.Việc gì cũng phải cần có sức khỏe mới làm được
+ Vì mỗi người dân yếu ớt là cả nước yếu ớt, mỗi người dân khỏe mạnh là cả nước khỏe mạnh,…
+ Bác Hồ là tấm gương sáng về luyện tập thể duc, Sức khỏe là vốn quí / Mỗi người đều phải
có bổn phận bồi bổ sức khỏe …+ Em sẽ siêng năng luyện tập thể dục / Từ nay hàng ngày em sẽ tập thể dục …
- Lắng nghe bạn đọc mẫu
- Lớp luyện đọc theo hướng dẫn của GV
- Lần lượt từng em thi đọc đoạn văn
- Hai bạn thi đọc lại cả bài
- Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất
- 2 đến 4 em nêu nội dung vừa học
Toán:
Trang 8Bài 1: - Gọi HS nêu bài toán.
- Ghi tóm tắt đề bài lên bảng
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán
- Cho quan sát về các đơn vị đo các cạnh và
nêu nhận xét về đơn vị đo của 2 cạnh HCN
- Yêu cầu HS tự làm và chữa bài
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa
bài
- GV nhận xét đánh giá
Bài 2: - Gọi HS nêu bài toán.
- GV gắn hình H lên bảng Yêu cầu cả lớp
+ Khi biết diện tich 2 hình chữ nhật ABCD
và DMNP, ta làm thế nào để tính được diện
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Một em nêu bài toán
- Phân tích bài toán
- Nêu nhận xét các số đo của hai cạnh HCN không cùng đơn vị đo ta phải đổi về cùng đơn
+ Cần tính diện tích của 2 hình ABCD và
Trang 9tích hình H
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Mời một em lên giải bài trên bảng
- Nhận xét đánh giá bài làm HS
Bài 3: - Gọi HS nêu bài toán.
- Ghi tóm tắt đề bài lên bảng
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài
d) Củng cố - dặn dò:
- Muốn tính diện tích HCN ta làm thế nào ?
- Về nhà học thuộc QT và xem lại các BT đã
Đ/S : 240 cm 2
- Một em nêu bài toán
- Phân tích bài toán
Đ/ S: 50 cm 2
- Vài HS nhắc lại QT tính diện tích HCN
Thứ tư 7 /4 /2010Luyện từ và câu:
TỪ NGỮ VỀ THỂ THAO DẤU PHẨY
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ:
Trang 10- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm và thực
hiện làm bài vào vở
- Dán 2 tờ giấy tô đã viết sẵn nội dung bài
- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân
- Mời 3 em nêu miệng, GV chốt lại : được
thua, không ăn, thắng, hòa.
Mời một em đọc lại câu chuyện vui
+ Anh chàng trong chuyện có cao cờ
không ? Anh ta có tháng nổi ván nào trong
cuộc chơi không ?
+ Câu truyện đáng cuời ở điểm nào ?
Bài 3: - Yêu cầu một em đọc bài tập 3.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm
- Yeu cầu HS làm bài cá nhân
- Mời ba em lên bảng làm bài
- Theo dõi nhận xét việc HS điền các dấu
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới
- Một em đọc yêu cầu bài tập 1
- Cả lớp đọc thầm bài tập
- Lớp suy nghĩ và tự làm bài cá nhân
- Hai nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức điền từ vào chỗ trống trên bảng
- Em cuối cùng ghi số lượng từ của nhóm tìm được
- Lớp đọc đồng thanh các từ điền vào bảng đã hoàn chỉnh
- Một HS đọc bài tập 2
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo
Lớp làm việc cá nhân
- Ba em nêu miệng kết quả
- Một em đọc lại câu chuyện vui
+ Anh này đánh cờ rất kém, không thắng nổi ván nào
- Anh chàng đánh ván nào thua ván ấy nhưng dùng cách nói tránh để khỏi nhận là mình thua
b/ Muốn cơ thể khỏe mạnh,…
c/ Để trở thành con ngoàn, trò giỏi,…
Trang 11- Củng cố về cách viết chữ hoa T(Tr) thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng Trường Sơn bằng chữ cỡ nhỏ
- Viết câu ứng dụng Trẻ em như búp trên cành / Biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn viết trên bảng con
* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có
* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng:
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng
- Giới thiệu về Trường Sơn
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con
* Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng
dụng
+ Câu ứng dụng khuyên điều gì ?
- Yêu cầu luyện viết trên bảng con các
chữ viết hoa có trong câu ca dao
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết chữ Tr một dòng cỡ
nhỏ, chữ S, B: 1 dòng
- Viết tên riêng Trường Sơn 2 dòng cỡ
nhỏ
- Viết câu ứng dụng 2 lần
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết,
cách viết các con chữ và câu ứng dụng
đúng mẫu
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu
- Các chữ hoa có trong bài: T (Tr), S, B
- Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con
- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Trường Sơn
- Lắng nghe
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con
- 1HS đọc câu ứng dụng:
Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan
+ Thể hiện tình cảm yêu thương của Bác Hồ đối với trẻ em Bác Hồ khuyên các em phải ngoan ngoãn chăm học
- Lớp thực hành viết trên bảng con: Trẻ em.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên
Trang 12d/ Chấm chữa bài
đ/ Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ
- Lắng nghe rút kinh nghiệm
- Nêu lại cách viết hoa chữ Tr
- Yêu cầu tính số ô vuông bằng cách lấy
số ô của một hàng nhân với số ô của
một cột ?
- Gợi ý để HS rút ra cách tính diện tích
bằng cách lấy 3 ô nhân 3 ô bằng 9 ô
- Đưa ra một số hình vuông với số ô
khác nhau yêu cầu tính diện tích ?
- Nhận xét đánh giá bài làm của HS
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Mời một em lên thực hiện và điền kết
quả vào từng cột trên bảng
- GV nhận xét đánh giá
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở
- Lớp quan sát lên bảng theo dõi GV hướng dẫn
để nắm về cách tính diện tích hình vuông
- Thực hành đếm và nêu : Hàng ngang có 3 ô vuông 1cm2, cột dọc có 3 ô vuông 1 cm2
- Vậy số ô vuông của cả hình vuông là :
3 x 3 = 9 (ô vuông)
- Vì 1 ô vuông bằng 1 cm 2 nên : 3 x 3 = 9 (cm2)
- Vài HS nêu lại cách tìm diện tích
- Tương tự cách tính ở ví dụ 1 lớp thực hành tính diện tích một số hình vuông khác nhau
- Một em nêu yêu cầu đề bài
- Một em nêu lại cách tính chu vi và diện tích hình vuông
- Cả lớp thực hiện làm bài
- Một em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung:
- Một em nêu yêu cầu đề bài
- Cả lớp làm vào vở bài tập
- Một HS lên bảng tính, lớp theo dõi bổ sung