1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 tuần 28 ( CKTKN - GDBVMT - KNS)

23 625 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

III/ Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ: H: Là HS em nên làm gì để bảo vệ hoà -Yêu cầu HS đọc thông tin SGK H: Em biết gì về Liên Hợp Quốc?. III/ Các hoạt động dạy- học 1- Giới th

Trang 1

- Học xong bài này, HS :

- Hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chứcquốc tế này

- Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và Việt Nam

- Kể được một số việc làm của các quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương

II/ Tài liệu và phương tiện:

- Thông tin tham khảo phục lục trang 71

III/ Các hoạt động dạy học:

A/ Kiểm tra bài cũ:

H: Là HS em nên làm gì để bảo vệ hoà

-Yêu cầu HS đọc thông tin SGK

H: Em biết gì về Liên Hợp Quốc?

H: Em còn biết thêm gì về tổ chức Liên

Hợp Quốc?

H: Nước ta có quan hệ thế nào với Liên

Hợp Quốc?

- GV cho HS quan sát tranh SGK …

- Gv kết luận : Liên Hợp Quốc là tổ chức

quốc tế lớn nhất hiện nay, Liên Hợp Quốc

đã có nhiều hoạt động vì hoà bình công

bằng và tiến bộ xã hội Việt nam là một

thành viên của Liên Hợp Quốc

- Yêu cầu hS đọc ghi nhớ SGK

Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ (bài tập 1

SGK)

* Mục tiêu : HS có nhận thức về tổ

chứcLiên Hợp Quốc

- Gv lần lược nêu các ý kiến HS đồng ý giơ

tay, không đồng ý không giơ tay

- 2 Hs trả lời

- Hs đọc thông tin trong SGK, trả lời

- Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớnnhất hiện nay

- Liên Hợp Quốc đã có nhiều hoạt động vìhoà bình công bằng và tiến bộ xã hội…

- Việt nam là một thành viên của Liên HợpQuốc

- HS đọc ghi nhớ SGK

- HS lắng nghe bày tỏ ý kiến bằng cách giơtay đồng ý, không đồng ý không giơ tay

Trang 2

- YC HS giải thích.

Gv kết luận : Các ý kiến (c), (d) là đúng ;

Các ý kiến : (a), (b), (đ) là sai

C Củng cố dặn dò:

-Yêu cầu hs đọc lại ghi nhớ SGk

- Yc HS tìm hiểu về tên một vài cơ quan

của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam

- Các ý kiến (c), (d) là đúng ; Các ý kiến :(a), (b), (đ) là sai

- HS giải thích tại sao…

- Nắm được kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2)

II/ Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 sáchTiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm

III/ Các hoạt động dạy- học

1- Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 28:

Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả

học môn tiếng việt của HS trong học kì I

- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1

2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc

thăm được xem lại bài khoảng 1- 2 phút)

- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc

3- Bài tập 2:

+ Bài tập yêu cầu gì?

- GV hướng dẫn:

+ Câu đơn: 1 ví dụ

+ Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối (1

VD); Câu ghép dùng từ nối: câu ghép dùng

Trang 3

LUYỆN TẬP CHUNG

I/ Mục tiêu

- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường

- Biết đổi đơn vị đo thời gian

- Làm được bài tập 1; 2 HS khá, giỏi làm được tất cả bài tập trong SGK

II/Các hoạt động dạy- học

1- Kiểm tra bài cũ:

- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận

tốc, quãng đường, thời gian

*Bài tập 3: HS khá, giỏi làm thêm

*Bài tập 4: HS khá, giỏi làm thêm

- 2 HS thực hiện yêu cầu

- 1 HS nêu yêu cầu

*Bài giải:

4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Mỗi giờ ô tô đi được là:

135 : 3 = 45 (km) Mỗi giờ xe máy đi được là:

135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máylà:

45 – 30 = 15 (km) Đáp số: 15 km

- 1 HS nêu yêu cầu

15,75 km = 15750 m 1giờ 45 phút = 105 phútVận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phútlà:

15750 : 105 = 150 (m/phút) Đáp số: 150 m/phút *Bài giải:

72 km/giờ = 72000 m/giờ Thời gian để cá heo bơi 2400 m là:

2400 : 72000 = 1

30 (giờ)

Trang 4

- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.

- Học sinh tự giác học tập

II/ Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1)

III/ Các hoạt động dạy- học

1 Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích yêu cầu bài học

2.2 Kiểm tra đọc

- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc

- GV yêu cầu HS đọc bài bốc thăm được và

trả lời từ 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc

- Cho điểm trực tiếp từng HS

2.3 Hướng dẫn làm bài tập.

Bài 2

- Yêu cầu HS làm bài

- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng

- GV nhận xét kết luận bài làm của HS

- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt có vế

câu viết thêm khác của bạn

- GV nhận xét khen gợi HS

- HS nghe

- Lần luợt từng học sinh bốc thăm bài, vềchỗ chuẩn bị, GV cho 1 HS giữ hộp phiếubài tập đọc, khi có một bạn kiểm tra xongthì gọi bạn khác lên bốc thăm bài đọc

- HS đọc và trả lời câu hỏi

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập

- 1 HS làm bài vào bảng phụ, dưới lớplàm vào vở bài tập

- HS nêu kết quả và nhận xét bài làm củabạn đúng/ sai, nếu sai sửa lại cho đúng

- HS nối tiếp nhau đặt câu

VD: Câu ghép hoàn chỉnh

a Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằmkhuất bên trong nhưng chúng điều khiểnkim đồng hồ chạy/ chúng rất quan trọng/

Trang 5

3 Củng cố – Dặn dò

- GV nhận xét giờ học

- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc và học

thuộc lòng để kiểm tra lấy điểm

đồng hồ sẽ không chạy nếu không cóchúng

b Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồđều muốn làm việc theo ý thích của riêngmình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng/ chiếcđồng hồ sẽ chạy không chính xác/ chiếcđồng hồ sẽ không hoạt động

c Câu chuyện trên nêu lên một nguyêntắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vìmọi người và mọi người vì mỗi người”

- Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2)

II/ Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1)

III/ Các hoạt động dạy- học

1 Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra nội dung bài giờ trước của HS

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài.

- GV nêu mục tiêu của bài học

2.2 Kiểm tra bài đọc.

- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc

- GV yêu cầu HS đọc bài bốc thăm được và

trả lời từ 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc

- Cho điểm trực tiếp từng HS

2.3 Hướng dẫn làm bài tập.

Bài tập 2

- Yêu cầu HS đọc bài văn

- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS

đọc thầm, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi

- HS đọc và trả lời câu hỏi

- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng

- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng đọcthầm, trao đổi, trả lời câu hỏi

- HS báo cáo kết quả

Trang 6

tình cảm của tác giả với quê hương?

+ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương?

+ Tìm các câu ghép trong một đoạn của bài

văn?

+ Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế

có tác dụng liên kết câu trong bài văn?

- Yêu cầu HS phân tích các vế câu của câu

ghép, dùng dấu gạch chéo để phân tách các vế

câu, gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị

b Những kỉ niệm tuổi thơ đã gắn bó tácgiả với quê hương

c tất cả các câu trong bài đều là câughép

- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường

- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian

- Làm được bài tập 1; 2 HS khá, giỏi làm được tất cả bài tập trong SGK

II/Các hoạt động dạy- học

1- Kiểm tra bài cũ:

- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính

vận tốc, quãng đường, thời gian

- GV hướng dẫn HS phân tích mẫu, rút

ra cách tính thời gian gặp nhau trong

chuyển động ngược chiều

Trang 7

- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.

*Bài tập 3: HS khá, giỏi làm thêm

*Bài tập 4: HS khá, giỏi làm thêm

3- Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các

kiến thức vừa luyện tập

Sau mỗi giờ cả hai ô tô đi được quãng đườnglà:

42 + 50 = 92 (km) Thời gian đi để hai ô tô gặp nhau là:

276 : 92 = 3 (giờ) Đáp số: 3 giờ

- 1 HS nêu yêu cầu

*Bài giải:

Thời gian đi của ca nô là:

11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút

15 000 : 20 = 750 (m/phút)

Đáp số: 750 m/phút

C2: Vận tốc chạy của ngựa là:

15 : 20 = 0,75 (km/phút) 0,75 km/phút = 750 m/phút

Đáp số: 750 m/phút *Bài giải:

2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường xe máy đi trong 2,5 giờ là:

I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:

- Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh,

- Sưu tầm tranh, ảnh những động vật đẻ trứng và đẻ con

III/ Các hoạt động dạy học:

1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng

Trang 8

2- Hoạt động 1: Thảo luận.

*Mục tiêu: Giúp HS trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử

*Cách tiến hành:

- Bước 1: Làm việc cá nhân

- Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:

+ Đa số động vật được chia làm mấy giống?

Đó là những giống nào?

+ Tinh trùng họăc trứng của động vật được

sinh ra từ cơ quan nào? cơ quan đó thuộc

+ Được chia làm 2 giống: đực và cái

+ Được sinh ra từ cơ quan sinh dục: con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng, con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ratrứng

- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự thụ tinh

- Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới mang những đặc tính của cả bố lẫn mẹ

con nào được nở ra từ trứng ; con nào vừa được đẻ ra đã thành con

4- Hoạt động 3: Trò chơi “Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con”

*Mục tiêu: HS kể được tên một số động vật đẻ trứng và một số động vật đẻ con

Trang 9

- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II (BT2).

II/ Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1)

- Bút dạ, bảng nhóm

III/ Các hoạt động dạy- học

1 Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra bài học của HS

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài.

- GV nêu nội dung yêu cầu bài học

2.2 Kiểm tra đọc.

- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc

- GV yêu cầu HS đọc bài bốc thăm được và

trả lời từ 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc

- Cho điểm trực tiếp từng HS

2.3 Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 2:

- GV yêu cầu HS tự làm bài tập GV nhắc

HS giở mục lục sách để tìm cho nhanh

- GV gọi HS phát biểu

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng

Bài 3

- Yêu cầu HS làm bài tập

- Gọi HS làm ra giấy dán lên bảng, GV cùng

- HS đọc và trả lời câu hỏi

- 1 HS đọc thành tiếng bài tập

- HS phát biểu: Các bài tập đọc là văn miêutả: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi

ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập

- 3 HS làm vào giấy khổ to cả lớp làm vàovở

- HS nối tiếp nhau trả lời theo ý kiến củamình

- HS tiếp nối nhau nêu chi tiết hoặc câu văn

em thích

Trang 10

-Tiết 6:

Tiếng Việt ( tăng)

LUYỆN VIẾT: BÀI 27

I MỤC TIÊU:

- Hs viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp bài viết

- Hiểu nội dung bài viết " Trong lời mẹ hát"

- Có ý thức rèn luyện chữ viết

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Giới thiệu bài

- GV giới thiệu và ghi tên bài

lớp làm vào vở, gọi 1 HS lên bảng

2 Hướng dẫn viết chính tả

HĐ 1: Tìm hiểu nội dung

- Gọi HS đọc bài viết

- Bài có nội dung gì?

HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó

- GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết

- Cho HS đọc và luyện viết các từ vừa tìm

- Tiếp tục củng cố cho HS về cách vận tốc, quãng đường, thời gian

- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên

- Rèn kĩ năng trình bày bài.

Trang 11

3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.

km/giờ Cùng lúc đó một ô tô khác đi từ B

về A với vận tốc 54 m/giờ, sau 2 giờ hai xe

gặp nhau Tính quãng đường AB?

Bài tập4: (HSKG)

Một xe máy đi từ B đến C với vận tốc 36

km/giờ Cùng lúc đó một ô tô đi từ A cách

B 45 km đuổi theo xe máy với vận tốc 51

km/giờ Hỏi sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe

c) Khoanh vào C

Đáp án:

a) 2; 5 hoặc 8b) 8

c) 0d) 5

Lời giải:

Tổng vận tốc của hai xe là:

48 + 54 = 102 (km/giờ) Quãng đường AB dài là:

45 : 15 = 3 (giờ) Đáp số: 3 giờ

- HS chuẩn bị bài sau

Trang 12

- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kếtcâu theo yêu cầu của BT2.

II/ Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1)

III/ Các hoạt động dạy- học

1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu

câu theo cách nào

- Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn văn, suy nghĩ,

làm bài vào vở, một số HS làm bài trên bảng

- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng

5- Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những

học sinh được điểm cao trong phần kiểm tra

đọc

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khibốc thăm được xem lại bài khoảng 1- 2phút)

- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng)

1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trongphiếu

- 3 HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài

*Lời giải:

a) Từ cần điền: nhưng (nhưng là từ nối

câu 3 với câu 2)

b) Từ cần điền: chúng (chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1).

c) Từ cần điền lần lượt là: nắng, chị,

nắng, chị, chị.

- nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2.

- chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4.

- chị ở câu 7 thay thế Sứ ở câu 6.

-Tiết 3:

Trang 13

Luyện từ và câu

KIỂM TRA ( ĐỌC HIỂU - LT&C)

I/ Mục tiêu :

- Kiểm tra đọc - hiểu và kiến thức kĩ năng về từ và câu

II/ Các hoạt động dạy học:

1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học

2- Kiểm tra: GV phát đề, HS làm bài

Đề bài:

A- Đọc thầm:

Đọc thầm đoạn văn sau:

Phượng không phải là một đoá, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cái xã hội thắm tươi; người

ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng đến những tán lốn xoè ra, trên đậu khít nhau muôn ngàn con bướm thắm

Mùa xuân, phượng ra lá Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non Lá ban đầu xếp lại, còn e ; dần dần xoè ra cho gió đưa đẩy Lòng cậu học trò phơi phới làm sao ! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên màu lá phượng Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo ra một tin thắm :mùa hoa phượng bắt đầu ! Đến giờ chơi, học trò ngạc nhiên nhìn trông : hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy ?

Bình minh của hoa phượng là một màu đỏ còn non, nếu có mưa , lại càng tươi dịu Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần Rồi hoà nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên, như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ Sớm mai thức dậy, cậu học trò vào hẳn trong mùa phượng

B- Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu trả lời dưới đây:

1) Tác giả so sánh hoa phượng với gì?

a Góc trời đỏ rực

b Muôn ngàn con bướm thắm

c Góc trời đỏ rực, xã hội thắm tươi, muôn ngàn con bướm thắm

2) Mùa xuân, cây phượng xanh tốt như thế nào?

a Xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non

b Xanh um, trên cành đã điểm những bông đỏ thắm

c Khẳng khiu, bắt đầu ra lộc non

3) Cụm từ “những cành cây báo ra một tin thắm” ý nói gì ?

a Một tin vui làm cho cậu học trò cảm thấy bất ngờ

b Trên cành cây phượng xanh um bỗng xuất hiện một đoá hoa thắm đầu mùa Một tinbáo bằng màu đỏ, một tin vui làm cho cậu học trò cảm thấy bất ngờ

c Trên cây phượng xuất hiện một đoá hoa phượng thắm tươi

4) Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?

a Hoa phượng phát ra thành tiếng “ Kêu vang: hè đến rồi!” làm cho ai nấy đều phải chú ý, đều nghe Người học trò đột ngột thấy mùa thi, mùa chia tay, mùa vui chơi

đã đến

b Vì hoa phượng gắn với tuổi học trò

c Vì hoa phượng được trồng ở các trường học

5) Hoa phượng có đặc điểm gì?

a Màu đỏ rực, nở thành chùm, trông như những chú bướm thắm

Trang 14

b Màu đỏ, nở từng bông trông giống như hoa hồng.

7) Câu nào dưới đây không phải là câu ghép?

a Phượng không phải là một đoá, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực

b Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng quên màu lá phượng

c Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần

8) Các vế câu trong câu ghép “Bình minh của hoa phượng là một màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu

a Nối trực tiếp (không dùng từ nối)

- GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra

- Nhắc HS chuẩn bị giấy tiết sau kiểm tra viết

- Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9

- Làm được bài tập 1; 2; 3(cột 1); 5 HS khá, giỏi làm được tất cả bài tập trong SGK

- Giáo dục học sinh ý thức học tập tự giác

Ngày đăng: 12/05/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w