1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 tuần 35 ( CKTKN)

20 1,8K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 264 KB

Nội dung

- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của bài tập 2 Học sinh khá giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh m

Trang 1

TUẦN 35

Ngày soạn: 14/5/2010

Ngày dạy: Thứ hai ngày 17 tháng 5 năm 2010

TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG.

I.Mục tiêu:

- Biết thực hành tính và giải toán có lời văn

- Luyện tính cẩn thận, chính xác trong làm toán

II.Đồ dùng dạy học:+G/v: bảng phụ

+H/s: SGK, vở

III.Các hoạt động dạy học:

A.Bài cũ:

0,12 x X = 6 X : 2,5 = 4.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài

2.Luyện tập:

Bài 1: a.1…

b…

c.3,57 x 4,1 + 2,43 x 4,1 = …

d.3,42 : 0,57 x 8,4 – 6,8 = …

Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất

21/11 x 22/7 x 68/63 = …

Bài 3:-Gọi h/s đọc đề toán.

-Hướng dẫn phân tích bài toán, nêu tóm tắt

Bài 4:-Gọi h/s đọc đề toán.

-Hướng dẫn h/s làm bài.

Bài 5 : Tìm X

3.Củng cố:

-Nhắc lại các dạng toán đã học.

4.Dặn dò:

Về nhà luyện lại các dạng bài tập

-Xem trước tiết: Luyện tập chung.

- 4 h/s lần lượt lên bảng làm bài.

-Cả lớp theo dõi, nhận xét.

a 9/7 b.15/22 c.24,6 d.43,6

-Làm bài cá nhân, chữa bài.

Đ/s: 8/3

-Cả lớp làm bài vào vở.

Diện tích đáy của bể bơi:

22,5 x 9,2 = 432(m2)

Chiều cao của mức nước trong bể:

414,72 : 432 = 0,96(m)

Tỉ số giữa chiều cao của bể và chiều cao của mực nước là: 5/4

Chiều cao của bể bơi là:

0,96 x 5/4 = 1,2(m)

Đ/s: 1,2m a.Vận tốc của thuyền khi đi xuôi dòng:

7,2 + 1,6 = 8,8(km/giờ)

Quãng sông, thuyền đi trong 3,5 giờ:

8,8 x 3,5 = 30,8 (km)

b.Vận tốc của thuyền khi đi ngược dòng:

7,2 – 1,6 = 5,6(km/giờ).

Thời gian thuyền đi ngược dòng quãng sông trong 30,8 km:

30,8 : 5,6 = 5,5(giờ)

Đ/s: a 30 km b.5,5 giờ 8,75 x X + 1, 25x X =20 ( 8,75 + 1,25 ) x X =20

10 x X = 20

X = 20 : 10 X = 2

Trang 2

TẬP ĐỌC : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (T1)

I.Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diên cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa

cơ bản của bài thơ, bài văn

- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của bài tập 2

Học sinh khá giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật

II.Đồ dùng dạy học: + G/V : Giấy khổ to ,bút dạ.

+ H/s: SGK

III.Các hoạt động dạy học :

A.ổn định lớp:

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài

2.Kiểm tra Tập đọc và học thuộc lòng

3 Bài tập :

-Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập

-Dán giấy khổ to tổng kết chủ ngữ, vị ngữ của

kiểu câu : Ai làm gì ?

-CN,VN trong kiểu câu Ai thế náo ?

-VN và CN trong kiểu câu :Ai là gì?

Câu hỏi Ai (cái gì ,

con gì)

Thế nào?

Cấu tạo Danh từ (cụm

DT) Đại từ

Tính từ (cụm TT)

-Động từ ( cụm ĐT)

4.Củng cố - Dặn dò:

-Nhận xét giờ học

Về nhà ôn lại các kiểu câu đã học ,tập đặt câu

-Tiếp tục ôn tập các kiểu câu và dấu câu

-Từng h/s lên bốc thăm bài ,chuẩn bị trong vòng 2 phút

-Từng h/s đọc bài theo yêu cầu đã nêu trong phiếu , trả lời câu hỏi

-1 h/s đọc yêu cầu bài tập -1 h/s đọc bảng tổng kết kiểu câu :Ai làm gì?

-Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu

-H/S nêu ví dụ : Cánh đại bàng rất khoẻ

Trang 3

ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH CUỐI HỌC Kè II VÀ CUỐI NĂM.

I.Mục tiờu:- ễn tập, củng cố lại cỏc kiến thức đó học.

-Thực hành vẽ tranh, núi, làm bài tập về cỏc chủ đề đó học.

-Giỏo dục học sinh rốn luyện phẩm chất đạo đức tốt.

II.Đồ dựng dạy học:+G/v: Tranh ảnh minh hoạ + H/s: Giấy A4.

III.Cỏc hoạt động dạy học:

A.Ổn định lớp:

B.Bài mới:1.Giới thiệu bài

2.Thực hành:

Hoạt động 1:Thảo luận nhúm

-Giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm

-Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.

-Nhận xột, bổ sung.

Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh

-Giao nhiệm vụ cho H/s vẽ tranh, trưng bày

tranh vẽ, thuyết trỡnh

+Vẽ tranh về quờ hương em

+Vẽ tranh về đỏt nước và con người VN

+Vẽ tranh về chủ đề: Em yờu hoà bỡnh

3.Củng cố:

-Hóy nờu cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường, bảo

vệ tài nguyờn thiờn nhiờn?

4.Dặn dũ:

-Về nhà ụn lại bài.

-Thảo luận nhúm 4.

-Cỏc nhúm thảo luận núi về những việc

làm để gúp phần xõy dựng quờ hương giàu đẹp(N1)

-Tỡm hiểu về UBND xó, thị trấn ở địa

phương, cỏc cụng việc chăm súc, bảo vệ trẻ em mà UBND xó đó làm(N2)

-Cỏc nhúm trưng bày tranh ảnh, bài bỏo,

bài thơ, bài hỏt về cuộc sống của trẻ em và nhõn dõn những vựng cú chiến tranh, cỏc hoạt động bảo vệ hoà bỡnh , chống chiến tranh của trẻ em VN và thế giới(N3)

-Tỡm hiểu cỏc hoạt động của Liờn Hợp

Quốc ở nước ta và trờn thế giới(N4)

-Tỡm hiểu nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn ở

địa phương(N5)

-H/s thực hành vẽ tranh, mỗi em chọn 1

trong 3 chủ đề để vẽ

-Trưng bày tranh.

- Biện phỏp bảo vệ mụi trường: Giữ gỡn mụi trường xung quanh sạch sẽ, trồng cõy gõy rừng; tuyờn truyền mọi người cựng bảo vệ mụi trường,

- Bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn: khụng khai thỏc tài nguyờn bừa bói, khai thỏc hợp lớ, tiết kiệm điện nớc; chất đốt…

Trang 4

Ngày soạn:16/ 5 / 2010.

Ngày dạy :Thứ ba ngày 18 tháng 5 năm 2010

TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG

I.Mục tiêu:

Biết tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm

II Đồ dùng dạy học :

+ G/V : Bảng phụ

+ H/S: SGK,Vở

III.Các hoạt động dạy học :

A.Bài cũ:

21/11 x 22/ 17 x 68/63

5/14 x 7/13 x 26/25

B Bài mới :1 giới thiệu bài.

2 Luyện tập:

Bài 1 : Tính giá trị biểu thức.

a 6,78 – (8,951 + 4,784 ) : 2,05 =…

b 6giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút=

Bài 2:Tìm số trung bình cộng

a.( 19 + 34 + 46) : 3 =

b (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8 ) :4 =

Bài 3:

-Gọi h/s sinh đọc đề

-Phân tích và tóm tắt bài toán

Bài 4:

-Gọi h/s đọc đề toán

-Hướng dẫn h/ s làm bài

Bài 5 :

3 Củng cố -Dặn dò:

-Về nhà ôn lại bài

Luyện làm lại các bài tập

-1 h/s đọc đề toán bài 3

Số h/s gái trong lớp là:

19 + 2 = 21 ( h/s)

Số h/s cả lớp là:

19 + 21 = 40 ( h/ s)

Tỉ số phần trăm của số h/s trai và số h/s cả lớp :

19: 40 = 0,475 0,475 = 47,5 %

Tỉ số phần trăm của số h/s gái và số h/s cả lớp :

21: 40 =0,525

0, 525= 52,5%

-H/s thảo luận làm bài tập 4

Sau năm thứ nhất số sách thư viện tăng thêm:

6000 : 100 x 20 =1200 (q )

Số sách của thư viện sau năm thứ nhất:

6000 + 12 00 = 7200 ( q)

Số sách của thư viện sau năm thứ hăitng thêm là:7200 : 100 x 20 =1440 (q)

Số sách của thư viện sau năm thứ hai có:

7200 + 1440 + 8640 ( q) Đáp số :…

-Đọc bài 5

Vận tốc của dòng nước là : (28,4 – 18,6 ) : 2 = 4,9 ( km / giờ) Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng : 28,4 – 4,9 = 23,5 ( km / giờ )

Đáp số : 4,9 km / giờ ; 23,5 km/giờ

Trang 5

CHÍNH TẢ: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (T2)

I.Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diên cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa

cơ bản của bài thơ, bài văn

- Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của bài tập 2

Học sinh khá giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật

II.Đồ dùng dạy học:

+G/v: Phiếu viết tên các bài tập đọc

+H/s:SGK, vở bài tập

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A ổn định lớp:

B Bài mới :

1.giới thiệu bài

2 Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng :

3 Bài tập 2:

-Dán phiếu đã chép bảng tổng kết

-Giúp h/s hiểu yêu cầu của bài

-Trạng ngữ là gì?

-Có những loại trạng ngữ nào?

-Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho nhũng câu hỏi

nào?

-Treo phiếu đã ghi sẵn những nội dung cần ghi

nhớ về các loại trạng ngữ

3.Củng cố - Dặn dò:

-Nhận xét giờ học

-Về nhà ôn lại các kiến thức đã học

-1 h/s đọc yêu cầu bài tập 2

-1,2 h/s đọc lại

- Làm bài tập vào vở

-1, 2 h/s làm bài tập trên phiếu -Treo phiếu trình bày

-Một số h/s đọc lại kết quả bài làm ở vở

Trang 6

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II(T3).

I.Mục tiêu :

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diên cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa

cơ bản của bài thơ, bài văn

- Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của bài tập 2,3

Học sinh khá giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật

II Đồ dùng dạy học :

+G/V : Giấy khổ to ,bút dạ

+ H/S : Phiếu học tập

III Các hoạt động dạy học :

A Ổn định lớp.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài

2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:

-Thực hiện tương tự tiết 1

3.Bài tập:

- Giao nhiệm vụ :

+ Lập mẫu thống kê

+Điền số liệu vào bảng thống kê

-Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục Tiểu

học ở nước ta trong mỗi năm học được thống kê

theo những mặt nào ?

-Lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc ?

-Bảng thống kê có mấy hàng ngang ?

-So sánh bảng thống kê đã lập với bảng liệt kê

trong sách giáo khoa,các em thấy có điểm gì

khác nhau?

Bài tập 3:

-Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập

5.Củng cố -Dặn dò:

-Nhận xét giờ học

-Về nhà ghi nhớ cách lập bảng thống kê

-Hai h/ s nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập

-Kẻ bảng thống kê vào vở bài tập

-1 học sinh đọc nội dung bài tập

-làm bài tập vào vở,trình bày kết quả

Trang 7

Lịch sử: Kiểm tra học kì ( đề do Phòng giáo dục ra )

KHOA HỌC: ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I.Mục tiêu:

Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiểm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường

II.Đồ dùng dạy học:

+G/v: 3 chiếc chuông nhỏ

+H/s: Phiếu học tập

III.Các hoạt động dạy học:

A Ổn định lớp.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài

2.Tiến hành bài ôn tập:

Hoạt động 1:Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng"

MT: Giúp học sinh hiểu về khái niệm môi

trường

-Giáo viên chia lớp thành 3 đội, mỗi đội cử 3

bạn tham gia chơi, các bạn còn lại cổ vụ cho đội

của mình

-Giáo viên đọc từng câu trong trò chơi "Đoán

chữ"

Hoạt động 2: Làm bài tập trắc nghiệm

-Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài cá

nhân

3.Củng cố:

-Nhận xét giờ học.

-hãy nêu các biện pháp bảo vệ môi trường và tài

nguyên thiên nhiên

4.Dặn dò:

-Về nhà ôn lại bài.

-Nhóm nào lắc chuông trước thì được trả

lời

-Tổng kết cuộc chơi, nhóm nào trả lời

được nhiều và đúng là thắng cuộc

Câu 1: b Không khí bị ô nhiễm

Câu 2: c Chất thải

Câu 3: d Tăng cường dùng phân hoá học

và thuốc trừ sâu

Câu 4: c Giúp phòng tranh được các bệnh

về đường tiêu hoá, bệnh ngoài da, đau mắt

Trang 8

Ngày soạn: 16 /5/ 2010.

Ngày dạy: Thứ 4 ngày 19 tháng 5 năm 2010

TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG

I.Mục tiêu:

- Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm; tính diện tích, chu vi của hình tròn

- Luyện tính cẩn thận khi làm toán

II.Đồ dùng dạy học:+G/v: Bảng phụ +H/s: SGK, vở bài tập.

III.Các hoạt động dạy học:

A.Bài cũ:- 2 h/s lên bảng làm.

- Tìm số trung bình cộng của:

a 19, 34 và 46

b 2,4; 2,7; 3,5 và 3,8

B.Bài mới:1 Giới thiệu bài.

2 Luyện tập: Phần I:

Bài 1: Củng cố về tỉ số phần trăm:

Bài 2: Khoanh vào C

95% của số đó là 475 nên số đó sẽ là:

475 x 100 : 95 = 500

1/5 của 500 sẽ là:

500 x 1/5 = 100

Bài 3: Đáp án D

Phần II: Giải toán.

Bài 1: MT : Củng cố về giải toán về tính diện

tích, chu vi…)

Bài 2:MT: Củng cố dạng toán tìm 2 số khi biết

tổng và tỉ số:

3.Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- VN ôn lại bài.

-H/s đọc đề.

-Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời

đúng

Đáp án C(vì 0,8% = 0,8/100 = 8/1000)

- H/s đọc đề toán.

- 1 h/s lên bảng làm bài.

a Diện tích của phần đã tô màu là:

10 x 10 x 3,14 = 314(cm2)

b.Chu vi của phần chưa tô màu là:

10 x 2 x 3,14 = 62,8(cm)

Đ/s: a 314cm2 ; b 62,8cm

- 1 h/s đọc đề.

- Trao đổi nhóm đôi để làm bài.

Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà (120% = 120 = 6) hay số tiền mua cá

100 5 bằng 6 số tiền mua gà Như vậy, nếu số 5

tiền mua gà la 5 phần bằng nhau thì số tiền mua cá gồm 6 phần như thế

Tổng số phần bằng nhau là:

5 + 6 = 11(phần)

Số tiền mua cá là:

88000 : 11 x 6 = 48000(đồng)

Đ/s: 48000 đồng

Trang 9

ĐỊA LÍ: KIÊM TRA HỌC KÌ ( ĐỀ DO PHÒNG GIÁO DỤC RA)

KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II(T4)

I.Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diên cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa

cơ bản của bài thơ, bài văn

- Lập được biên bản cuộc họp ( theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nọi dungcần thiết Học sinh khá giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật

II.Đồ dùng dạy học:

+G/v: SGK

+H/s: Vở bài tập

III.Các hoạt động dạy học:

A.Ổn định lớp.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài

2.Hướng dẫn học sinh luyện tập:

-Giáo viên treo tờ phiếu ghi mẫu biên bản

lên bảng

3.Củng cố:

-Đọc lại câu chuyện vừa mới kể.

-Nhận xét giờ học.

4.Dặn dò:

-Về nhà ôn lại bài.

-1 học sinh đọc toàn bộ nội dung bài tập.

-Cả lớp đọc lại bài cuộc họp của chữ viết.

T Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?

T Cuộc họp đề ra cách gì đề giúp bạn Hoàng?

-Học sinh nêu cấu tạo của một biên bản.

-Cả lớp trao đổi nhanh, thống nhất mẫu

biên bản cuộc họp chữ viết

-Học sinh viết biên bản vào vở.

-Học sinh nối tiếp nhau đọc biên bản.

-Cả lớp theo dõi, nhận xét.

Trang 10

TẬP ĐỌC: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II(T5)

I.Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diên cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa

cơ bản của bài thơ, bài văn

- Đọc bài thơ Trẻ con ở Mĩ Sơn, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ

Học sinh khá giỏi cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ; miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được

II.Đồ dùng dạy học:

+G/v: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc + HTL

- Giấy khổ to, bút dạ.

+H/s: SGK, vở bài tập.

III.Các hoạt động dạy học:

A Ổn định lớp.

B Bài mới:

1.Giới thiệu bài

2.Kiểm tra tập đọc và HTL:

-Giáo viên đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc, ghi

điểm

3.Bài tập 2:

4.Củng cố:

-Nhắc lại các câu thơ vừa đọc.

-Nhận xét giờ học.

5.Dặn dò:

-Về nhà học thược lòng những hình ảnh thơ em

thích trong bài trẻ con ở Sơn Mỹ

-Từng học sinh lên bốc thăm chon bài -Học sinh đọc bài.

-2 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu của

bài

-Cả lớp đọc thầm bài thơ.

-1 học sinh đọc trước lớp những câu thơ

gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em

-1 học sinh đọc những câu thơ tả cảnh

buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển

-Học sinh nối tiếp phát biểu ý kiến.

Trang 11

KĨ THUẬT: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN.

I.Mục tiêu

- Lắp được một mơ hình tự chọn Khuyến khích lắp mơ nhình mới ngồi mơ hình trong sgk -Rèn luyện học sinh tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của rơ bốt

-H ọc sinh yêu thích làm việc

II.Đồ dùng dạy học:+ G/v: Mẫu rơ bốt đã lắp sẵn +H/s: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III.Các hoạt động dạy học:

1.Bài cũ:-KT sách, vở, bộ lắp ghép kĩ thuật

2.Bài mới:*Giới thiệu bài

Nêu tác dụng của rơ bốt trong thực tế

Hoạt động 1:Quan sát

-G/v đưa mẫu rơ bốt đã lắp sẵn cho H/s quan sát

-Hướng dẫn h/s quan sát kĩ từng bộ phận

-Để lắp được rơ bốt, cần phải lắp mấy bộ phận? Kể

tên các bộ phận đĩ?

Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:

a.Hướng dẫn chọn các chi tiết gọi học sinh lên chọn

từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp

b.Lắp từng bộ phận:* Lắp chân rơ bốt:

-Yêu cầu học sinh quan sát hình 2a

-Để lắp được chân rơ bốt, cần phải chọn các chi tiết

nào và số lượng bao nhiêu?

*Lắp thân rơ bốt:

-Để lắp được thân rơ bốt cần phải chọn các chi tiết

nào?

-Gọi một h/s lên bảng trả lời câu hỏi lắp ráp

*Lắp đầu rơ bốt:

-Hướng dẫn h/s cách lắp

*Lắp các bộ phận khác:

-Hướng dẫn lắp các bộ phận khác như:

+Tay rơ bốt: Cần lắp bao nhiêu bộ phận? Gọi 1 h/s

lên lắp

+Ăng ten:Gọi 1 h/s lên trả lời câu hỏi, lắp ăng ten

+Trục bánh xe:H/s quan sát, trả lời câu hỏi

c.Lắp ráp rơ bốt:

-GV lắp ráp rơ bốt theo các bước trong SGK

3.Thực hành:-HD h/s thực hành lắp rơ bốt

-Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào

hộp

Khuyến khích lắp mơ hình mới ngồi mơ hình trong

sgk

4.Củng cố-dặn dị:

- Nhận xét giờ học

-VN tập lắp rơ bốt Chuẩn bị để tiết sau học tiếp

-Cả lớp

-Cần lắp 5 bộ phận: chân rơ bốt, thân

rơ bốt, đầu rơ bốt, tay rơ bốt, ăng ten, trục bánh xe

-Cả lớp quan sát

*1, 2 học sinh lên bảng chọn từng loại chi tiết bỏ vào nắp hộp

-H/s quan sát hình 2 ở SGK

-Chon 4 thanh thẳng 3 lỗ; 4 thanh chữ

U dài; ốc; vít

-H/s quan sát hình 3 ở SGK

-Một h/s lên lắp mẫu

-Lần lượt 2 h/s lên bảng lắp mẫu -H/s quan sát hình 5

-Một h/s lên bảng thực hiện lắp

-Thanh chưc L dài, tấm tam giác,thanh thẳng 3 lỗ, thanh L ngắn

-H/s quan sát hình 5b ở SGK

-H/s quan sát hình 5c ở SGK

-Cả lớp thực hành lắp rơ bốt

-Trưng bày sản phẩm

- HS tự lắp,

Ngày đăng: 09/07/2014, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w