GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 35-CKTKN-KNS-BVMT

22 476 0
GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 35-CKTKN-KNS-BVMT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 ` ` NỘI DUNG GIẢNG DẠY TRONG TUẦN Thứ Môn học Tên bài dạy 2 2 – 5 HĐTT Tập đọc Toán Lòch sử Đạo đức Chào cờ Ôn tập: Tiết 1. Luyện tập chung. Kiểm tra đònh kì cuối kì II. Thực hành cuối học kì II và cuối năm. 3 3 – 5 Chính tả L.t và câu Mó thuật Toán Khoa học Ôn tập: Tiết 2. Ôn tập: Tiết 3. Tổng kết năm học: Trưng các bài vẽ, bài nặn đẹp. Luyện tập chung. Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 4 4 – 5 Tập đọc Tập L văn Toán Kó thuật Nhạc Ôn tập: Tiết 4. Ôn tập: Tiết 5. Luyện tập chung. Lắp ghép mô hình tự chọn. Tập biểu diễn bài hát. 5 5 – 5 Thể dục Thể dục Toán LT&C Kể chuyện Trò chơi: “ Lò cò tiếp sức” và “ Lăn bóng bằng tay”. Tổng kết năm học. Luyện tập chung. Kiểm tra cuối kì II ( kiểm tra đọc). Ôn tập: Tiết 6. 6 6 – 5 Đòa lí Tập l. văn Toán Khoa học HĐTT Kiểm tra đònh kì cuối học kì II. Kiểm tra cuối kì II ( kiểm tra viết). Kiểm tra đònh kì cuối học kì II. Kiểm tra cuối năm. Sinh hoạt lớp. Nguyễn Văn Dũng 1 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 Thứ 2 ngày 2 tháng 5 năm 2011 I/ Mục tiêu:  Nhắc nhở HS công tác trọng tâm kiểm tra cuối năm  Dặn dò công tác học tập, bảo vệ tài sản của nhà trường, chăm sóc cây xanh,…  Giáo dục HS về An toàn giao thông-phòng bệnh mùa hè, thực hiện tốùt vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.  Triển khai công tác trọng tâm trong tuần 35. II/ Tiến hành:  Tiến hành nghi thức lễ chào cờ.  Nhắc nhở học sinh công tác trong tâm: Kiểm tra cuối năm. Các em ôn tập thật tốt và kiểm tra đạt kết quả cao nhất.  Giáo viên triển khai công tác trọng tâm trong tuần: Vệ sinh trường lớp, vệ sinh trong vui chơi và bảo đảm an toàn. Cần chuẩn bò bài chu đáo trước khi đến lớp, thực hiện tốt phong trào xanh, sạch đẹp để thật xứng đáng là trường học thân thiện, học sinh tích cực.  Giáo dục học sinh thực hiện tốt an toàn giao thông. Phòng chống bệnh mùa hè, chú ý công tác vệ sinh cá nhân thật tốt. Chú trọng trong vấn đề ăn quà vặt có thể gây hại cho sức khỏe: nhất là những loại bánh kẹo không rõ nguồn gốc, xuất xứ, không nhãn mát và nhất là không có hạn sử dụng. TẬP ĐỌC: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ 2 Tiết 1 I.Mục tiêu : - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghóa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vò ngữ theo yêu cầu của BT2. - HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 15 tuần sách Tiếng Việt 5 tập 2 - Một tờ giấy ghi các nội dung về chủ ngữ, vò ngữ trong các kiểu câu kể “ Ai thế nào ? “ “ Ai là gì?” - Một tờ giấy khổ to ghi nội dung bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì ? Nguyễn Văn Dũng 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 - 4 tờ phiếu khổ to phô to bảng tổng kết theo mẫu trong SGK để HS lập bảng tổng kết về CN- VN trong kiểu câu : Ai là gì ? ; Ai thế nào ? III/ Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 29’ 18’ 1/ Giới thiệu : Nêu mục tiêu bài học. 2/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng .( 1/4 HS trong lớp ) 3/ Bài tập 2 : -1HS đọc yêu cầu bài tập - Một HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai là gì ? - GV dán bảng tổng kết CN- VN của kiểu câu Ai là gì ? và giải thích. - GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập : + Cần lập bảng thống kê về CN-VN của 3 kiểu câu kể ( Ai là gì?, Ai thế nào?; Ai làm gì? ) SGK đã nêu mẫu bảng tổng kết Ai làm gì?, các em chỉ cần lập bảng tổng kết cho hai kiểu câu còn lại : Ai thế nào và Ai là gì? ) + Sau đó nêu ví dụ minh họa cho mỗi kiểu câu. -GV dán bảng tờ phiếu đã viết những nội dung cần ghi nhớ. 1. Câu kể Ai thế nào? gồm hai bộ phận : - VN trả lời câu hỏi : Thế nào? VN chỉ đặc điểm, tính chất trạng thái của sự vật được nói đến ở CN. VN thường do tính từ, động từ ( hoặc cụm tính từ, cụm động từ )tạo thành. - CN trả lời câu hỏi : Ai ( cái gì, con gì? ) CN chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất, trạng thái được nêu ở VN. CN thường do danh từ ( hoặc cụm damh từ ) tạo thành. 2. Câu kể Ai là gì ? gồm hai bộ phận : - VN trả lời câu hỏi: Là gì ? (là ai, là con gì ?) VN được nối với từ là. VN thường do danh từ ( hoặc cụm damh từ ) tạo thành. - CN trả lời câu hỏi Ai(cái gì, con gì ?) CN thường do danh từ ( hoặc cụm danh từ ) tạo thành GV chốt lại lời giải đúng : Kiểu câu Ai thế nào ? Thành phần câu Đặc điểm Chủ ngữ Vò ngữ Câu hỏi Ai(cái gì, con gì)? Thế nào ? HS kiểm tra đọc 1HS đọc yêu cầu bài tập 1HS đọc bảng ghi nhớ HS làm bài tập 2 – Nhận xét chưã bài. Nguyễn Văn Dũng 3 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 2’ Cấu tạo -Danh từ (cụm danh từ ) -Đại từ -Tính từ ( cụm tính từ ) Động từ ( cụm động từ ) Ví dụ : Cánh đại bàng rất khỏe. Thành phần câu Đặc điểm Chủ ngữ Vò ngữ Câu hỏi Ai ( cái gì, con gì )? Làgì (là ai, là con gì ) ? Cấu tạo Danh từ ( cụm danh từ ) Là +danh từ ( cụm danh từ ) Ví dụ : Chim công là nghệ só múa tài ba. 4/ Củng cố dặn dò: Về xem lại kiến thức đã học về các loại trạng ngữ để hoàn chỉnh tiết 2 ở nhà.  Rút kinh nghiệm : TOÁN -TIẾT 171: LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố kó năng thực hành tính và giải bài toán. Biết thực hành tính và giải toán có lời văn. - Bài 1(a,b,c), Bài 2(a), Bài 3 II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ, bảng nhóm, SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC : T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 4’ 1’ 1/Ổn đònh tổ chức : 2/Kiểm tra bài cũ : -Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số ta làm như thế nào? -Tìm thành phần chưa biết trong phép tính chia? -GV nhận xét 3/Bài mới : -Giới thiệu bài:Luyện tập chung -HS hát. -HS nêu Nguyễn Văn Dũng 4 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 29’ -Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập HS tự làm vào vở Gv xác nhận bài làm Nêu cách làm Hãy nêu thứ tự thực hiện khi tính giá trò biểu thức số không có dấu ngoặc ? Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài tập HS tự làm vào vở rồi chữa bài Gv nhận xét bổ sung Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu bài tập Cho hS tóm tắt bài toán và giải HS nêu cách giải bài toán Gv nhận xét bổ sung HS nêu yêu cầu bài toán HS làm bài -Ta đổi hỗn số ra phân số; rồi thực hiện phép tính nhân, chia bình thường với hai phân số. -Tính chất nhân một tổng với một số : a x b + a x c = a x ( b + c ) -Nhân chia trước, cộng trừ sau, nếu biểu thức chỉ có nhân chia hoặc công trừ tính từ trái sang phải. xét nhận HS 6,438,64,508,64,86 8,64,857,0:42,3/ 6,241,46 1,4)43,257,3( 1,443,21,457,3/ 22 15 2211 352 411 310 4 3 11 10 3 : 11 10 3 1 1: 11 10 / 7 9 47 334 47 312 4 3 7 2 4 3 7 5 1/ =−=− =− == += + === = 4 = == = 1 = x xd x x xxc xx xx x x xb x xx x x xxa HS làm bài kết quả : 5 1 / 3 8 / b a HS nhận xét HS đọc đề toán HS giải Diện tích đáy của bể bơi : 22,5 x 19,2 = 432 ( m 2 ) Chiều cao của mực nước trong bể là : 414,72 : 432 = 0,96 (m ) Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là 4 5 Nguyễn Văn Dũng 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 3’ 2’ Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu bài tập Cho HS giải Gv nhận xét sửa chữa 4/Củng cố : Nêu công thức tính vận tốc ,thời gian ,quãng đường . Nêu công thức tính thể tích , tính chiều cao của hình hộp chữ nhật 5/ Dăn dò :Về nhà hoàn chỉnh các bài tập đã làm vào vở Chuẩn bò : Luyện tập chung Nhận xét Chiều cao của bể bơi : 0,96 x 4 5 = 1,2 (m ) HS nhận xét HS đọc đề toán rồi giải Giải a/ Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là : 7,2 + 1,6 = 8,8 ( km/giờ ) Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ : 8,8 x 3,5 = 30,8 (km ) b/ Vận tốc của thuyền khi ngược dòng 7,2 -1,6 = 5,6 ( km/giờ ) Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30,8 km 30,8 : 5,6 = 5,5 ( giờ ) HS nhận xét  Rút kinh nghiệm : LỊCH SỬ: KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2 (KIỂM TRA THEO ĐỀ CỦA NHÀ TRƯỜNG) ĐẠO ĐỨC : THỰC HÀNH: BẢO VỆ TRƯỜNG LỚP I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -HS hiểu: Nguyễn Văn Dũng 6 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 -Biết bảo vệ tài sản chung của nhà trường, không chạy, nhảy trên bàn, vẽ bậy bàn, tường, đồ dùng dạy học. -Có ý thức giữ tài sản của công cộng. - Biết yêu quý tài sản như tài sản của mình. II/ĐỒ DÙNG Một số đồ dùng còn vươn vãi chưa cất cẩn thận HS tự biết sắp xếp đồ dùng trong lớp học. III/ THỰC HÀNH NGOÀI SÂN TRƯỜNG, LỚP HỌC: T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 2’ 30’ 1’ 1’ 1/GV triển khai công việc cho bài học mới 2/GV hướng dẫn HS tiết thực hành -Phân công cụ thể các tổ : +Tổ 1 :Sắp xếp lại các dãy bàn +Tổ 2:xóa các vết bẩn trên mặt bàn +Tổ 3 : lau lại bản và sắp xếp các đồ dùng dạy học trong tủ 3/Thực hành; 4/Các tổ báo cáo kết quả 5/GV nhận xét, tuyên dương -HS thực hiện theo sự phân công của GV  Rút kinh nghiệm : Thứ ba, ngày 3 tháng 5 năm 2011 CHÍNH TẢ: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ (TIẾT 2) I/MỤC ĐICH YÊU CẦU: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1). 2. Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL(như tiết1) -Một tờ giấy khổ rộng để ghi vắn tắc nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của các loại trạng ngữ -Một tờ phiếu to chép lại bảng tổng kết chưa hoàn chỉnh trong SGK để GV giải thích yêu cầu của bài tập -Ba, bốn tờ phiếu viết bảng tổng kết theo mẫu SGK để HS làm bài. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 19’ 1/Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học 2/Kiểm tra TĐ và HTL(1/4 số HS trong lớp) Nguyễn Văn Dũng 7 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 18’ Thực hiện như tiết1 3/Bài tập: -Một HS đọc yêu cầu BT2 -GV dán lên bảng tờ phiếu chép tổng kết trong SGK -GV kiểm tra lại kiến thức về các loại trạng ngữ +Trạng ngữ là gì? +Có những loại trạng ngữ nào? Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào? +Trạng ngữ chỉ nơi chốn (ở đâu) +Trạng ngữ chỉ thời gian (Khi nào? Mấy giờ?) +Trạng ngữ chỉ nguyên nhân(vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?) +Trạng ngữ chỉ mục đích(Để làm gì? Vì cái gì? +Trạng ngữ chỉ phương tiện( Bằng cái gì? Với cái gì?) +Trạng nữ là thành phần phụ của câu xác đònh thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, Của sự việc trong câu. Trạng ngữ có thể dùng đứng đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa CN và VN. +Có các loại trạng ngữ: 1/Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời câu hỏi Ở đâu? 2/Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ? 3/Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời câu hỏi: Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? ……… 4/Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời các câu hỏi : Để làm gì? Nhằm mục đích gì?, vì cái gì? 5/Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời các câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì? +HS làm bài tập +Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi. +Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng. -Đứng 8 giờ sáng, chúng tôi bắt đầu lên đường. +Vì vắng tiếng cười, Vương quốc nọ luôn buồn chán kinh nhủng. -Nhờ siêng năng, chăm chỉ, chỉ ba tháng sau, Nam đã vượt lên đầu lớp. -Tại hoa biếng học mà tổ chẳng được khen. +Để đỡ nhức mắt, người ta làm việc cứ 45 phút phải giải lao. -Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng. +Bằng một giọng rất nhỏ nhẹ, chân tình, Hà khuyên bạn nên chăm học. -Với đôi bàn tay khéo léo, Dũng đã nặn Nguyễn Văn Dũng 8 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 2’ 4/Củng cố-dặn dò: -GV nhận xét lớp học -Dăn cả lớp ghi nhớ những kiến thức vào vở tập. -Chuẩn bò tiết sau được một con trâu đất y như thật.  Rút kinh nghiệm : LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ (Tiết 3) I/ MỤC TIÊU : 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1). 2. Củng cố kó năng lập bảng thống kê qua bài tập lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta. Từ các số liệu, biết rút ra những nhận xét đúng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng 4 bảng phụ đã kẻ bảng thống kê để HS điền số liệu ( gv chỉ phát sau khi HS đã lập được bảng thống kê )-2 tờ phiếu viết nội dung bài 3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 15’ 22’ 1/ Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học . 2/ Kiểm tra TĐ và HTL ( 1/4 Số HS trong lớp ) 3/ Bài tập 2 : Nhiệm vụ 1 : Lập mẫu thống kê + Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục tiểu học của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào ? + Như vậy cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc? + Bảng thống kê sẽ có mấy hàng ngang ? 1HS lên bảng kẻ gồm 5 hàng ngang và 5 cột dọc Lớp – GV nhận xét thống nhất mẫu như sau : 1/Năm học 2/ Số trường 3/ Số học sinh 4/ Số giáo viên 5/ Tỉ lệ HS dân tộc 2HS đọc bài tập 2 … theo 4 mặt : (Số trường - số hocï sinh - số GV - tỉ lệ HS dân tộc thiểu số ) … 5 cột dọc : 1/ Năm học ; 2/ Số trường ; 3/ Số học sinh ; 4/ Số giáo viên ; 5/ Tỉ lệ HS dân tộc thiểu số . … có 5 hàng ngang gắn với số liệu của 5 năm học : 1/ 2000- 2001 2/ 2001-2002 3/ 2002-2003 4/ 2003-2004 5/ 2004-2005 1HS lên kẻ bảng Nguyễn Văn Dũng 9 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 2’ 2000-2001 13859 9741100 355900 15,2% 2001-2002 13903 9315300 359900 15,8% 2002-2003 14163 8815700 363100 16,7% 2003-2004 14346 8346000 366200 17,7% 2004-2005 14518 7744800 362400 19,1% Nhiệm vụ 2 : Điền số liệu vào bảng thống kê + So sánh bảng thống kê đã lập với bảng liệt kê trong SGK, các em thấy có điểm gì khác nhau ? Bài tập 3: HS dựa vào bảng thống kê để trả lời – GV chốt lại lời giải đúng 4/ Củng cố – dặn dò : Chuẩn bò nội dung tiết 4 + 5 . 1HS khác lên bảng điền số liệu vào bảng thống kê … bảng thống kê đã lập cho thấy một kết quả có tính so sánh rõ rệt giữa các năm học . Chỉ nhìn từng cột dọc , có thể thấy ngay các số liệu có tính so sánh .  Rút kinh nghiệm : MĨ THUẬT: TỔNG KẾT NĂN HỌC: Trưng bày các bài vẽ, bài nặn đẹp. ( GV chuyên dạy) TOÁN -TIẾT 172: LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: - Biết tính giá trò của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Bài 1, Bài 2(a), Bài 3 II/ CHUẨN BỊ :Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC : T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 4’ 1’ 1/Ổn đònh tổ chức : 2/Kiểm tra bài cũ :Tính thể tích hình hộp chữ nhật Cho HS làm bài tập 5 GV nhận xét ghi điểm 3/Bài mới : -Giới thiệu bài:Luyện tập chung HS hát HS làm bài Lớp nhận xét Nguyễn Văn Dũng 10 [...]... sinh III- SINH HOẠT LỚP: 1 Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút ) 2 Sinh hoạt lớp: ( 29 phút) * GV hướng dẫn cho lớp trưởng lên tổ chức cho lớp sinh hoạt a/ Đánh giá tình hình hoạt động của tổ, của lớp qua các mặt đạo đức, học tập, lao động, văn thể mỹ trong tuần 35 - Lớp trưởng nhận xét tình hình hoạt động trong tuần qua - Lớp trưởng tổ chức cho các bạn bình bầu bạn, tổ xuất sắc nhất trong tuần  GV nêu nhận... VIẾT(CUỐI HỌC KỲ 2) TOÁN: KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2 -KHOA HỌC KIỂM TRA CUỐI NĂM HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: Sinh hoạt cuối tuần 35 I- MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động của tuần 35 và tổng kết cuối năm - Giáo dục học sinh biết lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo và người lớn - Giáo dục an toàn giao thông II- CHUẨN BỊ: Sổ tay giáo viên, Sổ tay học... –(8, 951 +4,784 ):2, 05 = 6,78-13,7 35 :2, 05 = 6,78 – 6,7 = 0,08 b/ 6 giờ 45 phút + 14giờ30 phút :5 = 6giơ ø45phút + 2giơ ø45phút = 8giờ 99phú t= 9giờ 39phút Lớp nhận xét HS giải : Kết quả a) 33 Lớp nhận xét ;b)3,1 HS đọc yêu cầu bài toán HS giải Số HS gái 19+2=21(HS) Lớp học có tất cả số HS 21+19 =40 ( HS ) Số HS trai chiếm số phần trăm là 19 : 40 =0,4 75 = 47 ,5% Số HS gái chiếm số phần trăm Muốn tính... số sách của thư viện có là : 7200 +1440 =8640 ( quyển ) Lớp nhận xét Nguyễn Văn Dũng 11 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM 5 T.g 2’ 2’ GIÁO ÁN LỚP  HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Bài 5: Cho HS đọc yêu cầu bài tập Vận tốc của chuyển động xuôi dòng nước ta tính như thế nào ? Vận tốc của chuyển động ngược dòng nước ta tính như thế nào ? Gv gợi ý Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu Cho HS giải Gv nhận... mét vuông sẽ có thêm : 100-61 = 39 ( người ) Khi đó dân số của tỉnh Sơn La tăng thêm 39 x 14210 = 55 419 ( người ) Lớp nhận xét 2’ Nguyễn Văn Dũng 19 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM 5  GIÁO ÁN LỚP T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 4/Củng cố :Nêu cách tính tỉ số phần trăm ? 2’ Thể tích hình hộp chữ nhật 5/ Dăn dò : Về nhà hoàn chỉnh các bài tập đã làm vào vở Chuẩn bò : Kiểm tra HK - Nhận xét  Rút kinh... số em -HS đánh giá -GV nêu những tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm theo mục III SGK -Cử 2 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn -GV nhận xét đánh giá theo 2 mức : hoàn thành(A); chưa hoàn thành(B); những HS mang tính sáng tạo được đánh giá ở mức hoàn thành (A+ ) -GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vò -HS xếp các chi tiết vào vò trí của trí của từng ngăn hộp từng ngăn hộp 3’ 5/ Củng cố... 5 T.g 30’ GIÁO ÁN LỚP  HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập Cho HS tự giải Gv nhận xét, sửa chữa Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài tập Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào ? Cho HS tự làm Gv nhận xét, sửa chữa Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu HS làm bài vào vở HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS giải a/ 6,78 –(8, 951 +4,784 ):2, 05 = 6,78-13,7 35. .. cho các bạn bình bầu bạn, tổ xuất sắc nhất trong tuần  GV nêu nhận xét chung về hoạt động của lớp qua tuần 35 và tổng kết cuối năm học b/Nêu kế hoạch hoạt động trong hè: - Thực hiện tốt an toàn giao thông Nguyễn Văn Dũng 21 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM 5  - Tiếp tục dạy phụ đạo HS yếu 22 Nguyễn Văn Dũng GIÁO ÁN LỚP ... động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Kiểm tra sự chuẩn bò của HS: 2/Bài mới: -Giới thiệu bài:GV nêu MĐ,YC của tiết học 3/Hoạt động 2:HS thực hành lắp mô hình đã -HS tự chọn mô hình lắp ghép trong chọn SGK -a)chọn chi tiết -b)Lắp từng bộ phận -HS nghiên cứu kỹ mô hình lắp ghép -c)Lắp ráp mô hình đã chọn 4/Hoạt động 3:Đánh giá sản phẩm Nguyễn Văn Dũng 17 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM 5 GIÁO ÁN LỚP ... 2/HS : SGK III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG 1’ 4’ 30’ 12 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I.Ổn đònh lớp : - Hát II Kiểm tra bài cũ:“ Một số biện pháp bảo vệ môi trường” -Trình bày các biện pháp bảo vệ môi - HS trả lời trường - HS nghe -Nhận xét, KTBC III – Bài mới : Nguyễn Văn Dũng TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM 5 2’ 2’ GIÁO ÁN LỚP  1 – Giới thiệu bài : “ Ôn tập : Môi trường & tài nguyên thiên . 2003-2004 5/ 2004-20 05 1HS lên kẻ bảng Nguyễn Văn Dũng 9 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 2’ 2000-2001 13 859 9741100 355 900 15, 2% 2001-2002 13903 93 153 00 359 900 15, 8% 2002-2003 14163 88 157 00. giải a/ 6,78 –(8, 951 +4,784 ):2, 05 = 6,78-13,7 35 :2, 05 = 6,78 – 6,7 = 0,08 b/ 6 giờ 45 phút + 14giờ30 phút :5 = 6giơ ø45phút + 2giơ ø45phút = 8giờ 99phú t= 9giờ 39phút Lớp nhận xét HS giải. nhận HS 6,438,64 ,50 8,64,86 8,64, 857 ,0:42,3/ 6,241,46 1,4)43, 257 ,3( 1,443,21, 457 ,3/ 22 15 2211 352 411 310 4 3 11 10 3 : 11 10 3 1 1: 11 10 / 7 9 47 334 47 312 4 3 7 2 4 3 7 5 1/ =−=− =− == += + === = 4 = == = 1 = x xd x x xxc xx xx x x xb x xx x x xxa HS

Ngày đăng: 27/06/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỘI DUNG GIẢNG DẠY TRONG TUẦN

  • KHOA HỌC:

  • ÔN TẬP : MÔI TRƯƠNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan