Phân tích SWOT và các chiến lược có thể áp dụng cho công ty

Một phần của tài liệu Thực trạng thị trường logistics cho triển lãm, hội chợ vào Việt Nam của công ty Translink Express (Trang 56 - 59)

1. Những hoạch định mang tính chiến lược

1.1.Phân tích SWOT và các chiến lược có thể áp dụng cho công ty

Cơ hội – Nguy cơ

Cơ hội

- Thị trường chưa được khai thác hết và còn nhiều tiềm năng (phục

Nguy cơ

Cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh nội địa và đối thủ cạnh tranh quốc tế

Điểm mạnh – Điểm yếu vụ tận nơi, vận chuyển nhanh,…) - Thị phần chưa được phân chia rõ ràng - Ngành PR & Event (quan hệ công chúng, tổ chức sự kiện) đang được chú trọng tại Việt Nam.

- Hoạt động hội chợ triển lãm thương mại có xu hướng gia tăng.

trong hiện tại. Sự xuất hiện của đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn trong tương lai.

Điểm mạnh

Đã có đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh.

Am hiểu về giá cả, tình hình địa phương.

Chi phí đặt văn phòng thấp, văn phòng tại Thái Lan và các nước lân cận sẵn sàng giúp đỡ về hoạt động, có nguồn kinh phí lớn với công ty mẹ.

Chiến lược dùng điểm mạnh để tận dụng cơ hội.

Áp dụng chiến lược marketing (CLM) thâm nhập sâu vào thị trường để chiếm lĩnh bằng cách khai thác triệt để nhu cầu của các doanh nghiệp và tổ chức ở thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng.

Quan tâm khai thác nhu cầu của các loại hình và quy mô doanh nghiệp: lớn vừa, nhỏ, khai thác nhu cầu tham gia triển lãm không có tính quốc tế.

Áp dụng CLM phát hiện

Chiến lược dùng điểm mạnh để khắc phục nguy cơ

Chiến lược giữ vững thị phần và nhanh chóng mở rộng thị trường bằng các chiến lược truyền thông marketing.

Chiến lược nâng cao sức cạnh tranh bằng cách áp dụng marketing quan hệ, bằng sức mạnh tài chính, hỗ trợ của công ty mẹ.

thị trường về mặt địa lý đến hầu hết các tỉnh của miền Bắc và miền Trung, xác định khách hàng mục tiêu quốc tế có nhu cầu quảng bá sản phẩm tại Việt Nam.

Điểm yếu

Chưa có chiến lược marketing hoàn chỉnh Chưa thực hiện marketing quan hệ

Còn có nhiều yếu tố phục vụ cho việc cung ứng dịch vụ còn lệ thuộc bên ngoài ví dụ như: hệ thống kho tàng, nhân viên kho, các phương tiện vận tải bốc xếp,…

Điều này khiến đơn vị trở nên thiếu chuyên nghiệp trong mắt các hãng, các doanh nghiệp lớn khi họ muốn làm việc với những nơi có sẵn nhân công, nhà kho riêng. Ngoài ra, sử dụng đại lý sẽ phải cân nhắc một số vấn đề như niềm tin, chất lượng.

Chiến lược marketing tận dụng cơ hội và né tránh nguy cơ để khắc phục, giảm thiểu điểm yếu

Thực hiện marketing quan hệ để khai thác phần nhu cầu gia tăng.

Tiết kiệm chi phí, bổ xung nguồn lực tài chính để từng bước hình thành hệ thống cơ sở vật chất cho quá trình cung ứng dịch vụ như hệ thống kho tàng các phương tiện vận chuyển.

Xây dựng chiến lược bổ xung và nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ quản lý và nhân viên.

Giảm đầu tư vào các đoạn thị trường kém hiệu quả như các dịch vụ phi triển lãm.

Bảng 6. Phân tích SWOT về tình hình của công ty Translink Express ● Các chiến lược marketing (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi phân tích các điểm mạnh, điểm yếu và tình hình hiện tại của thị trường, của công ty, đề tài kiến nghị hai chiến lược marketing cho thời gian tới cho công ty, dành cho hai loại sản phẩm dịch vụ, cùng với các phương hướng thực hiện và hệ thống marketing mix riêng cho từng chiến lược.

- Thứ nhất, đó là chiến lược thâm nhập sâu vào thị trường cho sản phẩm dịch vụ hiện tại của công ty

- Thứ hai, đó là chiến lược mới, chiến lược phát triển thị trường dành cho việc phát triển sản phẩm dịch vụ mới của công ty.

Một phần của tài liệu Thực trạng thị trường logistics cho triển lãm, hội chợ vào Việt Nam của công ty Translink Express (Trang 56 - 59)