TU Ầ N 27 Thứ hai ngµy 7 th¸ng 3 năm 2011 H¸t nhạc (Gv bộ m«n d¹y) _____________________________ Tập đọc ¤N TẬP (tiết1) I, M ụ c tiªu: 1 . KT kó năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy bài. Đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19-26 đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật ; bước đầu biết thay đổi giọng cho phù hợp với néi dung từng đoạn , ngắt nghỉ hợp lý. Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ /phút. - Kết hợp kó năng đọc -hiểu : HS trả lời được1-2 câu hỏi về nội dung của bài đọc. 2. Ôn luyện về nhân hoá :Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động II, Đồ dïng d ạ y h ọ c: Gv : Phiếu viết tên các bài tập đọc (không có YC HTL) từ tuần 19 đến tuần 26 Tranh minh hoạ truyện kể (BT2) trong SGK. Hs : Vë kiĨm tra III, C¸c ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c: Nội dung Hoạt động của gi¸o viªn Hoạt động của học sinh 1, KiĨm tra bµi cò (5’) 2a.Giíi thiƯu bài (2’) b.KiĨm tra tập đọc (18’) Kh«ng kiĨm tra GV giới thiệu tuần 27 là tuần ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kÕt qu¶ học tập môn tiÕng viƯt 8 tuần gi÷a kú II. -KiĨm tra khoảng 8- 9 HS trong lớp -GV gọi tên từng HS lên bốc thăm chọn bài đọc (xem lại bài 2 phút ) Yêu cầu đọc thực hiện theo phiếu Yêu cầu đọc trả lời câu hỏi Lớp lắng nghe ,nh¾c l¹i ®Çu bµi HS thực hiện Lớp lắng nghe c. Kể chuyện “Quả táo” +)Híng dÉn chn bò (5’) +)Kể chuyện (12’) 3.Củngcố- dặn dò : (3’) GV ghi điểm . Bài tập 2 -GV yêu cầu HS đọc đề bài Híng dÉn HS quan sát 6 tranh trong SGK và đọc kó phần chữ để hiểu néi dung Yªu cÇu HS Kể nối tiếp từng tranh Gọi 2 HS kể toàn chuyện Tranh1 :Thỏ đang đi kiếm ăn, bổng thấy 1 quả táo. … Thỏ mừng quá : - Anh Quạ ơi! Anh làm ơn hái hộ tôi quả táo với ! Tranh 2 : Nghe Vậy Quạ …Cho tôi xin quả táo nào ! Tranh 3: Nghe thỏ nói … Ba con vật chẳng ai chòu ai Tranh 4 :Ba con vật cãi nhau … hưởng quả táo Tranh 5 : Sau khi hiểu …ba phần đều nhau Tranh 6 :Nghe bác gấu …ngon lành đến thế -NhËn xÐt tiết học -Về nhà ôn bài tiếp tiết sau kiĨm tra Chuẩn bò bài “Ôn tập (tiết2)” 1-2 HS đọc lại HS trao đổi theo cặp :quan s¸t tranh ,tập kể theo néi dung 1 tranh ,sử dụng phép nhân hoá trong lời kể . HS phát biểu HS nhËn xÐt sửa sai nếu cần _____________________________ Kể chuyện ¤N TẬP (tiết2) I, M ụ c tiªu: 1 . KiĨm tra kó năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy , đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật ; bước đầu biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung từng đoạn … - Kết hợp kó năng đọc -hiểu : HS trả lời được1-2 câu hỏi về nội dung của bài đọc. 2. Ôn luyện về nhân hoá :Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động II, Đồ dïng d ạ y h ọ c: GV : Phiếu viết tên các bài tập đọc (không có YC HTL)từ tuần 19 đến tuần 26 Bảng lớp chép sẵn nội dung bài thơ “Em thương” 3, 4 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2 : kẻ bảng để HS làm BT2a Hs : sgk III, C¸c h o ạ t độ ng d ạ y h ọ c: Nội dung Hoạt động của gi¸o viªn Hoạt động của học sinh 1, KiĨm tra bµi cò (5’) 2a.Giíi thiƯu bài (2’) b.KiĨm tra tập đọc (18’) +Cđng cè vỊ nh©n ho¸ (12’) Kh«ng kiĨm tra - Gv nªu yªu cÇu cđa tiết học ghi ®Çu bµi lªn b¶ng, Gäi hs ®äc ®Çu bµi a) GV gọi tên từng HS lên bốc thăm chọn bài đọc (xem lại bài 2 phút ) Yêu cầu đọc thực hiện theo phiếu NhËn xÐt cho ®iĨm tõng hs +Bài tập 2 Yêu cầu đọc trả lời câu hỏi đọc yêu cầu bài -GV đọc bài thơ “Em thương” Cho HS thảo luận nhóm đôi Gv nhËn xÐt chốt lời giải đúng: a)Sù vËt được nhân hoá: Làn gió,sợi nắng -Từ chỉ ®Ỉc điểm của người: mồ côi , gầy - Từ chỉ hđ của con người:tìm, ngồi, run run, ngã b) Làn gió với giống một bạn nhỏ mồ côi Sợi nắng với giống một người gầy yếu c)Tác giả rất yêu thương Hs theo dâi ®äc ®Çu bµi -HS thực hiện Lớp lắng nghe 1-2 HS đọc lại bài thơ HS đọc các câu hỏi a,b,c. HS thảo luận. HS phát biểu . -Lớp theo dõi suy nghó làm bài HS nhËn xÐt 3,Củng cố,dặn dò : (3’) ,thông cảm với những đứa trẻ mồ côi ,cô dơn ; những người ốm yếu, không nơi nương tựa. Bµi 3, Gäi hs ®äc ®Çu bµi -Yêu cầu HS làm vào vở - HS làm bảng lớp Chấm chữa bài GV chấm bài 1 tổ Gv nhËn xÐt tiết học -Về nhà ôn bài tiếp tiết sau kiĨm tra Chuẩn bò bài. “Ôn tập (tiết 3)” 1 tổ nộp vở chấm . Lắng nghe ch· bµi Thứ ba ngµy 8 th¸ng 3 năm 2011 Thể dục (Gv bộ m«n d¹y) ___________________________________ Chính tả ¤N TẬP (tiết 3) I, M ụ c tiªu: A, Kiểm tra lấy điểm Tập đọc : 1, Kiểm tra kó năng đọc thành tiếng : - Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26. - Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ / phút. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ . 2, Kiểm tra kó năng đọc hiểu : - Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. BTập làm văn : - Ôn luyện về trình bày báo cáo. Báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin. II, Đồ dïng d ạ y h ọ c: GV : phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo. HS : VBT. III, C¸c ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c: Nội dung Hoạt động của gi¸o viªn Hoạt động của học sinh 1:KiĨm tra Kh«ng kiĨm tra bµi cò( 5’) 2a.Giới thiệu bài : ( 2’ ) b.Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc ( 18’ ) +Mục tiêu: Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 - Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc c.Hoạt động 2: Ôn luyện về trình bày báo cáo ( 12’ ) +Mục tiêu: Biết báo cáo trước các bạn về kết - Giáo viên giới thiệu nội dung : Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu häc kú2. - Ghi bảng. - Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bò bài trong 2 phút. -Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc - Giáo viên cho điểm từng học sinh • Bài 2 : - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu . - Giáo viên cho học sinh đọc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20. + Yêu cầu của báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã được học ở tiết tập làm văn tuần 20? - Giáo viên hướng dẫn: mỗi em phải đóng vai chi đội trưởng báo cáo với cô ( thầy ) tổng phụ trách kết quả tháng thi đua “Xây dựng Đội vững mạnh”. Báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin. - Giáo viên nhắc học sinh: chú ý thay lời “Kính gửi” trong mẫu báo cáo bằng lời “Kính thưa” (vì là báo cáo miệng) Hs nghe nh¾c l¹i ®Çu bµi - Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh ) - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi - Học sinh theo dõi và nhận xét - Đóng vai chi đội trưởng báo cáo với cô ( thầy ) tổng phụ trách kết quả tháng thi đua “Xây dựng Đội vững mạnh” - Cá nhân - Yêu cầu của báo cáo này khác ở chỗ: • Người báo cáo là chi đội trưởng • Người nhận báo cáo là cô (thầy) tổng phụ trách • Nội dung thi đua: “Xây dựng Đội vững mạnh” • Nội dung báo cáo: về học tập, về lao động, thêm nội dung về công tác khác. quả tháng thi đua “Xây dựng Đội vững mạnh”, lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin - Giáo viên cho các tổ làm việc theo trình tự : + Các thành viên trao đổi, thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua về học tập, về lao động, về công tác khác. + Lần lượt học sinh đóng vai chi đội trưởng báo cáo trước các bạn kết quả hoạt động của chi đội - Giáo viên cho một vài học sinh đóng vai tổ trưởng thi trình bày báo cáo trước lớp - Giáo viên cho học sinh nhận xét - Gọi học sinh đọc bài làm : Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Gò Vấp, ngày 14 tháng 3 năm 2005 BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “XÂY DỰNG ĐỘI VỮNG MẠNH” CỦA CHI ĐỘI LỚP BA 1 Kính thưa: Cô ( thầy) tổng phụ trách Chúng em xin báo cáo kết quả hoạt động của chi đội lớp Ba 1 trong tháng 2 vừa qua như sau: 1. Về học tập: - Toàn chi đội đạt 156 điểm 9, 10. Giành được nhiều hoa điểm 10 nhất là bạn: An Nhiên, Nam, Ngọc. Phân đội đạt nhiều điểm 9, 10 nhất là phân đội 1. - Trong cuộc thi “Vở sạch - Học sinh thi đóng vai trình bày báo cáo - Cả lớp bình chọn bạn có bản báo cáo tốt nhất, báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin, bình chọn bạn đóng vai chi đội trưởng giỏi nhất. 3.Củngcố -dặn dò(3’) chữ đẹp” cấp Quận, chi đội chúng em đã đạt “Lớp Vở sạch chữ đẹp” cấp Quận, có bạn An Nhiên, Ngọc được khuyến khích. 2. Về lao động: - Chi đội Ba 1 đã tham gia thực hiện ngày chủ nhật xanh, làm đẹp đường phố, ngõ, xóm. Giữ gìn lớp học sạch đẹp. 3. Về công tác khác: - Chi đội chúng em đóng góp cho phong trào Nụ cười hồng được 100 000 đồng. Chi đội trưởng …………………………………… GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. ____________________________ To¸n LUYỆN TẬP I, M ụ c tiªu: Giúp HS : Củng cố về cách đọc, viết các số có 5 chữ số . -tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 5 chữ số -Làm quen với các số tròn nghìn ( từ 10 000đến 19 000). II, Đồ dïng d ạ y h ọ c: GV : Bảng phụ, phiếu học tập, VBT, bảng con. - Hs : vbt III, C¸c ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c: Nội dung Hoạt động của gi¸o viªn Hoạt động của học sinh 1:KiĨm tra bµi cò( 5’) Yªu cÇu HS lên bảng làm BT tiết 131 GV nhËnxét .ghi điểm . 3 HS lên bảng làm bài 2a.Giới thiệu bài : ( 2’ ) b.Luyện tập + Cđng cè c¸ch ®äc viÕt c¸c sè cã 5 ch÷ sè (8’) 3 . Củng cố - Dặn dò: (3’) Gv Nêu yªu cÇu bµi tËp Ghi ®Çu bµi lªn b¶ng Bài 1: -Gv híng dÉn kó mẫu -Cho HS làm bài vào vở nháp . Sửa bài xong yªu cÇu HS đọc lại các số Bài 2 -Yªu cÇu HS đọc đề GV híng dÉn viÕt số “ Sáu nghìn hai trăm ba mươi tám” GV đọc chậm : “Sáu nghìn” và viết 6 sau đó viết tiếp 238 bên phải số 6 GV Cho 1 HS lên bảng giải Bài 3: -Cho HS nêu y/c . GV nhận xét sửa sai hoặc tuyên dương Gv treo hình vẽ Yªu cÇu hs nêu quy luật các số trên hình Gọi hs đọc kÕt qu¶ Sau đó sửa bài -NhËn xÐt tiết học Dặn dò : Về nhà học bài , làm lại các bài tập vào vở . Xem trước bài sau . “Các số có năm chữ số tiếp ”. Hs theo dâi nh¾c l¹i ®Çu bµi -HS tự đọc đề toán, nêu yªu cÇu của bài - Phân tích mẫu: Tính nhẩm và làm bài vào vở. 1 HS lên giải ở bảng lớp -63721:Sáu mươi ba nghìn bảy trăm hai mươi mốt . -47535:Bốn mươi bảy nghìn năm trăm ba mươi lăm -HS tự đọc đề toán Lăng nghe híng dÉn , Làm bài vào vở. 1 HS lên giải ở bảng lớp -1 HS đọc đề HS nêu quy luật của dãy số HS làm bài a)36520;36521;36522; 36523; 36524; 36525; 36526 b)48183;48184; 48185; 48186; 48187; 48188; 48189 c)81317; 81318; 81319;; 81320;81321;81322; 81323 -HS quan s¸t nêu quy luật các số trên hình rồi điền tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch HS đọc kết quả lần lượt -lớp theo dõi tự chữa . _____________________________ Tự nhiªn x· héi CHIM I, M ụ c tiªu: Sau bài học HS có khả năng : -Chỉ và nói được tên các bộ phận của các con chim được quan sát. - Giải thích tại sao không nên săn bắt ,phá tổ chim . - Gi¸o dục hs lu«n yªu q mọi người trong gia đình II, C¸c kü n¨ng sèng c¬ b¶n ® ỵc gi¸o dơc trong bµi : -KN tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát, so sánh, đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngồi của cơ thể con chim. -Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tun truyền, bảo vệ các lồi chim, bảo vệ mơi trường sinh thái. III,C¸c ph ¬ng ph¸p / kü tht d¹y häc tÝch cùc cã thĨ sư dơng : -Thảo luận nhãm. -Sưu tầm vµ xử lí thơng tin. -Giải quyết vấn đề. II, Đồ dïng d ạ y h ọ c: Gv : -Các hình trong SGK trang 102,103. Hs : Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim . III, C¸c ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c: Nội dung Hoạt động của gi¸o viªn Hoạt động của học sinh 1.KiĨm tra bµi cò (5’) 2aKh¸m ph¸ (2’) 3, KÕt nèi: a) Các bộ phận cơ thể chim Gäi hs lªn b¶ng tr¶ lêi c©u hái -Cá sống ở đâu ?Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì? Nêu ích lợi của cá -Gv nªu c©u hái : C¸c con ®· nh×n thÊy con chim bao giê cha ? + Nhµ con cã nu«i chim kh«ng ? + Gv tãm t¾t vµ ghi ®Çu bµi lªn b¶ng Gäi hs ®äc ®Çu bµi -GV yªu cÇu HS quan sát hình các con chim trong SGK và tranh ảnh các con chim sưu tầm được . +Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình . Hs theo dâi nhËn Hs tr¶ lêi c©u hái Vµ nh¾c l¹i ®Çu bµi HS làm việc theo nhóm -quan sát Nhóm trưởng điều khiển các bạn tr¶ lêi …mỗi con chim đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển . 3, Thùc hµnh: +.Làm việc với các tranh ảnh sưu tầm được 4.¸p dơng ( 3’) + NhËn xÐt gì về độ lớn của chúng .Loài nào biết bay loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh +Bên ngoài của chim có gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không? + Mỏ chim có đặc điểm gì chung ?Chúng dùng mỏ để làm gì ? -Yªu cÇu đại diện nhóm trình bày . GV kÕt ln :Chim là động vật có xương sống .Tất cả các loài chim đều có lông vũ ,có mỏ, hai cánh và hai chân . -Yªu cÇu các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những tranh ảnh các loài chim sưu tầm được và trả lời câu hỏi tại sao ta không nên săn bắt hoặc phá tổ chim -Goi hs nhắc lại néi dung bài NhËn xÐt tiết học . Dặn dò : Về nhà học bài , làm lại các bài tập vào vở . Xem trước bài sau “Thú ” -Mỗi loài có độ lớn khác nhau . Loài biết bay như sáo, én, bồ câu, đại bàng, sơn ca, hoạ mi, công … loài biết bơi như vòt trời,chim cánh cụt …; loài chạy nhanh như đà điểu -Bên ngoài có phủ một lớp lông vũ .Bên trong chúng có xương sống . -Mỏ chim cứng dùng để mổ thức ăn Đại diện nhóm trình bày Mỗi nhóm giới thiệu về một con Cả lớp NX bổ sung và rút ra đặc điểm chung của các loài chim -HS làm việc theo nhóm -Các nhóm trình bày bộ sưu tầm của nhóm mình và diễn thuyết về những loài chim sưu tầm được Đại diện nhóm trình bày NX Bổ sung -…Vì chim bắt sâu bảo vệ mùa màng . Thứ tư ngµy 9 th¸ng 3 năm 2011 Luyện từ v câ ¤N TẬP (tiết 4) I, M ụ c tiªu: A-Kiểm tra lấy điểm Học thuộc lòng : 1, Kiểm tra kó năng đọc thành tiếng : [...]... thiƯu c¸c kiĨu d¸ng lä hoa ®Ĩ häc sinh nhËn biÕt: - Gi¸o viªn bµy mét mÉu (lä vµ qu¶): + H×nh d¸ng cđa lä hoa vµ qu¶? + VÞ trÝ cđa lä vµ qu¶? + §é ®Ëm nh¹t ë mÉu (cđa lä so víi qu¶)? c.C¸ch vÏ + Ph¸c khung h×nh cđa lä, qu¶ lä ho¹ :(8’) võa víi phÇn giÊy vÏ + Ph¸c nÐt tû lƯ lä vµ qu¶ + VÏ nÐt chi tiÕt cho gièng mÉu + Cã thĨ vÏ mµu nh mÉu hc vÏ ®Ëm nh¹t b»ng bót ch× ®en - Giíi thiƯu víi hs mét vµi bµi... häc sinh ®Ĩ c¸c em chó ý ®Õn: + Tû lƯ gi÷a lä vµ qu¶ + Tû lƯ bé phËn: MiƯng, cỉ, th©n lä - Yªu cÇu häc sinh quan s¸t mÉu ®Ĩ vÏ c¸c nÐt chi tiÕt cho Hoạt động của học sinh Hs theo dâi ®äc ®Çu bµi - HS quan s¸t -HS nghe -HS quan s¸t vµ tr¶ lêi c©u hái + Ph¸c khung h×nh,ph¸c trơc lä hoa + Ph¸c nÐt tØ lƯ c¸c bé phËn (miƯng, cỉ, vai, th©n lä, ) + VÏ nÐt chÝnh + VÏ h×nh chi tiÕt + Cã thĨ trang trÝ lä mÉu hc... bµi míi: a.Kh¸m Gvnªu c©u hái : ph¸(2’) + Con ®· biÕt nh÷ng con vËt nµo trong rõng? + Nh½ng con vËt ®ã cã t¸c dơng g×? Gv tãm t¾t Giới thiệu chủ điểm -Nêu yªu cÇu tiết học Ghi ®Çu bµi lªn b¶ng bKÐt nèi:, -GV đọc toàn bài b1.Luyện -Hướng dẫn HS luyện đọc đọc- tr¬n Gv chia ®o¹n Gäi hs ®äc nèi (16’) tiÕp + NhËn xÐt cho ®iĨm hs + Gv chia nhãm cho hs ®äc theo nhãm 4 +Gäi 1 sè nhãm ®äc líp nhËn xÐt Hoạt động... 458 ; 23 459 ; 23 460 461 ; 23 462 ; 23 463 ; 23 464 Học sinh nêu HS làm bài Học sinh sửa bài a)4658 < 4668 72 518 > 72 189 63 791 < 79 163 49 999 > 5000 b) 24 002 > 2400 + 2 6532 > 6500 +3 0 9300 – 300 = 8000 + 1000 8600 = 8000 + 600 + Cđng cè ®iền dấu >, Bµi 2: -GV gọi HS đọc yêu cầu . quả): + Hình dáng của lọ hoa và quả? + Vị trí của lọ và quả? + Độ đậm nhạt ở mẫu (của lọ so với quả)?. + Phác khung hình của lọ, quả vừa với phần giấy vẽ. + Phác nét tỷ lệ lọ và quả + Vẽ nét. nghe -HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Phác khung hình,phác trục lọ hoa + Phác nét tỉ lệ các bộ phận (miệng, cổ, vai, thân lọ, ) + Vẽ nét chính. + Vẽ hình chi tiết. + Có thể trang trí lọ mẫu hoặc. cha ? + Nhµ con cã nu«i chim kh«ng ? + Gv tãm t¾t vµ ghi ®Çu bµi lªn b¶ng Gäi hs ®äc ®Çu bµi -GV yªu cÇu HS quan sát hình các con chim trong SGK và tranh ảnh các con chim sưu tầm được . +Chỉ