SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ ANTRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 4SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC DẠNG BÀI THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ NGỮ VĂN 10 VỚI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Người thực hiện: Nguyễn Thị Hà Giáo
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ ANTRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 4
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
DẠY HỌC DẠNG BÀI THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ
(NGỮ VĂN 10) VỚI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Người thực hiện: Nguyễn Thị Hà Giáo viên tổ: Ngữ Văn
Quỳnh Lưu, 2011
Trang 2PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay, chúng ta đang sống trong thời đại công nghệ thông tin Sự phát triểncủa khoa học kĩ thuật đã tạo ra rất nhiều phương tiện hữu ích hỗ trợ đắc lực chocông việc của con người Riêng trong lĩnh vực giáo dục, việc ứng dụng nhữngthành tựu công nghệ mới đã và đang mở ra một chân trời sáng tạo mới cho các thầy
cô giáo Nền giáo dục của kỷ nguyên thông tin là một nền giáo dục cho mọi người,tạo điều kiện để mọi người được học, giúp cho mọi người biết cách học, biết cách
tự học, học tập liên tục, học suốt đời Đó là một nền giáo dục hiện đại, sử dụngrộng rãi công nghệ thông tin và truyền thông, mạng máy tính và Internet để tổ chức
và triển khai quá trình dạy và học với những phương pháp và hình thức linh hoạt.Trong các công việc của người giáo viên, phần chuẩn bị bài (xây dựng kế hoạchdạy học) là đặc biệt quan trọng Các quốc gia trên thế giới đang có xu thế đầu tưtăng dần các tiến bộ của công nghệ thông tin vào dạy học, trong đó có việc thiết kếbài giảng bằng giáo án điện tử Có thể thấy, trong phương pháp dạy học hiện đại,không thể thiếu sự hỗ trợ của những thành tựu công nghệ thông tin
Trong khoảng ba bốn năm trở lại đây, ở các trường phổ thông, phong tràosoạn và dạy giáo án điện tử đã diễn ra khá sôi động Có một số giáo viên đã chịukhó học hỏi và thu được những thành công bước đầu, tạo nên những giờ dạy mới
mẻ, thú vị và đặc biệt hiệu quả Tuy nhiên, để có thể phát huy tối đa ưu thế của cácphương tiện mới, người giáo viên phải có những kĩ năng nhất định về máy tính vàInternet Mặt khác, không phải ai cũng có điều kiện để nhanh chóng và kịp thời cậpnhật các thành tựu khoa học công nghệ, không ít giáo viên ngại tiếp cận với việcứng dụng các phương tiện dạy học hiện đại vào công việc của mình Do đó, việcthiết kế giáo án điện tử, dù không còn là điều mới mẻ, vẫn chưa được áp dụng rộngrãi và đồng đều ở các bộ môn Với các giáo viên Ngữ văn, số người thành thạo vềcông nghệ thông tin lại càng không nhiều, đặc biệt là những thầy cô giáo ở cácvùng sâu, vùng xa Chính vì vậy, ở các trường phổ thông, Văn là một trong những
bộ môn mà giáo viên hạn chế nhiều về công nghệ thông tin
Dạng bài thực hành các phép tu từ chiếm một phần quan trọng trong phânmôn Tiếng Việt ở chương trình Ngữ văn 10 Trước đến nay, việc dạy học các bài
Trang 3này chủ yếu vẫn được giáo viên tổ chức theo mô hình cổ điển, nghĩa là giáo viênbám sát sách giáo khoa, hướng dẫn học sinh giải các bài tập và qua đó, củng cốkiến thức lí thuyết cho các em Việc đổi mới dạy học ở các giờ này còn ít, có chăng
là giáo viên dùng bảng phụ đưa thêm ngữ liệu để học sinh luyện tập Số người sửdụng giáo án điện tử trong giờ học dạng bài thực hành các phép tu từ còn rất ít.Theo quan sát của bản thân, đây còn là một vấn đề mới mẻ, chưa được giáo viên vàcác nhà giáo dục quan tâm đúng mức Thảng hoặc trên báo hoặc trên mạng có bài
đề cập đến một số khía cạnh của vấn đề nhưng chưa có bài nghiên cứu hay đề tàikhoa học nào đề cập trực diện và đầy đủ vấn đề này Vì những lí do đó, chúng tôi
đã thực hiện chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học dạng bài thựchành các phép tu từ trong chương trình Ngữ văn 10 trên cơ sở tiến hành soạn vàdạy thể nghiệm 3 tiết với giáo án điện tử Power Point
Với đề tài này, chúng tôi vừa thể nghiệm để rút kinh nghiệm cho bản thân,đồng thời cũng tin tưởng mình sẽ góp phần nâng cao ý thức của các giáo viên tronglĩnh vực còn khá mới mẻ này, thiết thực thể hiện tinh thần đổi mới dạy học củangười giáo viên nhân dân trong thời kì hội nhập
1.2 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI: gồm 3 phần
Phần đặt vấn đề .
Phần giải quyết vấn đề gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận
Chương II: Cơ sở thực tiễn
Chương III: Dạy học dạng bài thực hành các phép tu từ trong chương trình
Ngữ văn 10 với giáo án điện tử
Phần kết luận và đề xuất.
Trang 4PHẦN II: GIẢI quyết vấn đề
2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN:
2.1.1 Dạy học văn và giỏo ỏn điện tử
Trong giai đoạn hiện nay, ngành giỏo dục nước ta đang cú những thay đổi mạnh
mẽ Đõy chớnh là sự vận động tất yếu của nền giỏo dục nước nhà nhằm đỏp ứng yờucầu của tỡnh hỡnh mới, đồng thời thực hiện nhiệm vụ quan trọng và cũng rất vẻvang mà Đảng và nhõn dõn tin tưởng giao phú cho ngành Trong quỏ trỡnh đổi mớitoàn diện nền giỏo dục, cú yờu cầu đổi mới việc sử dụng trang thiết bị dạy học.Phương tiện dạy học hiện đại mà đặc biệt là ứng dụng cụng nghệ thụng tin đó tạođiều kiện cho giỏo viờn sử dụng cỏc phương phỏo dạy học mới, kớch thớch tối đanăng lực chủ động, sỏng tạo và hứng thỳ của học sinh, giỳp cỏc em thực hiện thuậnlợi cỏc hoạt động cỏ nhõn độc lập hoặc hoạt động nhúm
Riờng với quỏ trỡnh đổi mới dạy học Ngữ văn trong nhà trường phổ thụng, vấn
đề được khỏ nhiều người quan tõm chớnh là đổi mới phương phỏp dạy học Địnhhướng đổi mới phương phỏp dạy học đó được thống nhất theo tư tưởng tớch cực hoỏhoạt động của học sinh dưới sự tổ chức hướng dẫn của giỏo viờn: học sinh tự giỏcchủ động tỡm tũi, phỏt hiện, giải quyết nhiệm vụ, nhận thức và cú ý thức vận dụnglinh hoạt, sỏng tạo cỏc kiến thức, kỹ năng đó thu được Để thực hiện được cỏcphương phỏp dạy học mới, người giỏo viờn Ngữ văn hiện nay khụng thể khụng biết
gỡ về cụng nghệ thụng tin, mặc dự nhỡn bề ngoài, văn chương nghệ thuật cú vẻ xa lạvới mỏy múc, cỏc phương tiện trang thiết bị hiện đại Ngay từ năm 2006, tiến sĩ ĐỗNgọc Thống đó phải thốt lờn: “Đó đến lỳc, nếu khụng muốn núi là quỏ muộn, cầnnghiờn cứu và triển khai việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào dạy học ở bộ mụnNgữ văn một cỏch rộng rói, đỳng hướng và cú hiệu quả” {1, 182} Cũng theo thầy
Đỗ Ngọc Thống, việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào dạy học ở bộ mụn Ngữvăn cú thể đem lại những hiệu quả rất lớn:
“Thứ nhất, cụng nghệ thụng tin gúp phần nõng cao tiềm lực của người giỏo viờnbằng cỏch cung cấp cho họ những phương tiện làm việc hiện đại” {1, 182}
Trang 5“Thứ hai: công nghệ thông tin góp phần đổi mới cách dạy cách học, đổi mớiphương pháp dạy học” {1, 184}
Năm 2008, trong tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình và sách giáo khoalớp 12 (tài liệu dùng trong các lớp bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình vàsách giáo khoa lớp 12 toàn quốc), các tác giả cũng đã có sự quan tâm đặc biệt đếnvấn đề “công nghệ thông tin góp phần đổi mới phương pháp dạy học” Định hướngđổi mới phương pháp dạy học có xác định:
“Tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học, thiết bị dạy học và đặc biệt lưu
ý đến ứng dụng của công nghệ thông tin” {2, 8} Các tác giả đã khẳng định ưu
thế của các phương tiện dạy học hiện đại trong dạy học; nêu yêu cầu của công nghệthông tin với vai trò của phương tiện dạy học, thiết bị dạy học; đồng thời cũng đưa
ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng công nghệ thông tin ở trường trunghọc
Một trong những biểu hiện của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học
là soạn giảng giáo án điện tử Giáo án điện tử là giáo án được thiết kế qua máy vitính chạy trên nền (hoặc được sự hỗ trợ) của một số phần mềm cụng cụ nào đó vàđược trình chiếu nội dung cho học sinh thông qua hệ thống dạy học đa phương tiện(máy tính – máy chiếu đa năng – màn chiếu; đầu chạy đĩa CD – vô tuyến truyềnhình)
Như vậy, yêu cầu đối với dạy học trong thời hiện đại là phải gắn liền với sự đổimới sử dụng trang thiết bị dạy học, trong đó có ứng dụng công nghệ thông tin, soạndạy giáo án điện tử Đồng thời, sử dụng công nghệ thông tin có những tác dụng lớntrong dạy học nói chung, dạy học Ngữ văn nói riêng là điều đã được các nhà nghiêncứu khẳng định và thống nhất
2.1.2 Dạng bài thực hành các phép tu từ trong chương trình Ngữ văn 10
Dạng bài thực hành các phép tu từ trong chương trình Ngữ văn 10 nhằm mụctiêu cụ thể như sau
- Củng cố và nâng cao kiến thức về các phép tu từ : ẩn dụ, hoán dụ, điệp, đối
Trang 6- Rèn luyện kĩ năng phân tích giá trị biểu đạt và kĩ năng sử dụng các phép tu
từ nói trên
Để đạt mục tiêu trên, chương trình Ngữ văn 10 cơ bản có hai bài thực hànhcác phép tu từ, theo phân phối chương trình của Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ Anhiện hành được phân b c th nh sau: ố cụ thể như sau: ụ thể như sau: ể như sau: ư sau:
15 Thực hành biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ 1
31 Thực hành các biện pháp tu từ phép điệp và phép đối 2
Các bài học thực hành về các phép tu từ trong chương trình Ngữ văn 10thuộc loại bài củng cố kiến thức và kĩ năng mà học sinh đã học ở lớp dưới Do đó,cấu trúc của bài học ngoài phần kết quả cần đạt chỉ có hoạt động luyện tập gồmmột chuỗi bài tập
Các bài này được các tác giả sách giáo khoa biên soạn thành các dạng bài tậpđược triển khai theo số thứ tự
Cụ thể: bài Thực hành các phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ gồm hai phần: I Ẩn
dụ, II Hoán dụ, mỗi phần có ba bài tập Tổng cộng có 6 bài tập
Bài Thực hành các biện pháp tu từ phép điệp và phép đối gồm hai phần: I.
Thực hành về phép điệp (điệp ngữ); II Luyện tập về phép đối; Tổng cộng có 4 bàitập
Các loại bài tập cũng khá phong phú: mở đầu là loại bài thực hành với cácngữ liệu quen thuộc nhằm gợi nhắc kiến thức lí thuyết (ví dụ: bài tập 1 trang 135, 1trang 136 ), có bài củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hành, nâng cao kiến thức chohọc sinh (ví dụ: bài tập I.2 trang 135, II.2 trang 137), có dạng bài mở rộng kiếnthức, bước đầu rèn luyện kĩ năng vận dụng các phép tu từ vào hoạt động nói và viết(ví dụ: bài tập I.3 trang 135, II.3 trang 137) Như vậy, việc sắp xếp các bài tập ởtrong sách giáo khoa đã tuân theo trình tự logic với độ khó và yêu cầu ngày càngcao, đòi hỏi học sinh phải huy động tối đa năng lực học tập từ tái hiện đến hiểu vàcuối cùng là vận dụng Mục tiêu của bài học được thực hiện trên cơ sở giáo viênhướng dẫn học sinh làm các bài tập thực hành
Trang 7Trong ba phân môn của văn thì phần Làm văn và Tiếng Việt có nhiều lợi thếhơn trong việc sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại Tiến sĩ Đỗ Ngọc Thốngkhẳng định ‘‘nhìn chung các phân môn đều có thể sử dụng phương tiện dạy học từthô sơ đến hiện đại để góp phần đổi mới phương pháp và tạo hiệu quả cao ( ).Tiếng Việt và làm văn có thể ứng dụng được nhiều nhất”{1, 186} Nếu sử dụnggiáo án điện tử trong tổ chức dạy học dạng bài thực hành các phép tu từ ở văn 10,giáo viên có thể khiến giờ học trở nên sôi động hơn, việc cung cấp ngữ liệu và tổchức hoạt động thực hành đơn giản hơn và thuận lợi hơn cách làm với bảng đen,phấn trắng bình thường, việc tổng kết nội dung bài học bằng các bảng so sánh cũng
sẽ trực quan và hiệu quả Hơn nữa, bằng sự sáng tạo, đổi mới của chính mình, giáoviên có thể kích thích tối đa hứng thú học tập và khát khao sáng tạo của học sinh,góp phần nâng cao năng lực hoạt động, ý thức tự suy nghĩ, tìm tòi của các em Cóthể khẳng định chắc chắn rằng công nghệ thông tin và phương tiện dạy học hiện đạiđặc biệt phát huy tác dụng trong việc dạy học dạng bài thực hành các phép tu từ ởvăn 10
Mặt khác, bằng việc tổ chức dạy họcdạng bài thực hành các phép tu từ ở văn
10 với giáo án điện tử, giáo viên cũng thể hiện sự quan tâm đến dạng bài này nóiriêng, phân môn tiếng Việt trong chương trình phổ thông nói chung, gián tiếpkhẳng định sự quan trọng và cần thiết của mảng kiến thức này trong hành trangNgữ văn của học sinh khi vào đời
2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN
Qua điều tra và thăm dò ý kiến của các giáo viên dạy Văn trên địa bàn huyệnQuỳnh Lưu và một số trường trong tỉnh Nghệ An, tôi nhận thấy một thực tế là việcứng công nghệ thông tin vào dạy học ở giáo viên Văn rất hạn chế Nếu có sử dụnggiáo án điện tử thì chỉ ở các tiết thanh tra chuyên môn hay thi giáo viên giỏi cáccấp Ở một số trường như THPT Quỳnh Lưu 1, THPT Huỳnh Thúc Kháng, THPTQuỳnh Lưu 4, THPT Yên Thành 2, THPT Phan Đăng Lưu, mỗi năm một giáoviên cũng cố gắng soạn, dạy ít nhất là một tiết giáo án điện tử Tuy nhiên, do việcsoạn giáo án điện tử tốn rất nhiều thời gian và đòi hỏi cao về kĩ thuật nên phần lớngiáo viên không thực sự hào hứng với công việc này
Trang 8Riêng về dạng bài thực hành các phép tu từ trong Văn 10, sau thời gian khảosát, chúng tôi thấy các giáo viên Ngữ văn trung học phổ thông hiện nay ở huyệnQuỳnh Lưu nói riêng, tỉnh Nghệ An nói chung chưa quan tâm nhiều đến việc sửdụng giáo án điện tử trong việc dạy học dạng bài thực hành các phép tu từ trongVăn 10 Tất nhiên, nói như vậy không phải là chúng tôi cực đoan khẳng định cứ sửdụng giáo án điện tử thì bài giảng sẽ thành công hay ngược lại, khi sử dụng giáo ántruyền thống thì giờ học sẽ thất bại Ở đây, chúng tôi chỉ xét ở góc độ ý thức vànăng lực ứng dụng công nghệ hiện đại vào việc dạy học một dạng bài có khả năngkhai thác hiệu quả các phương tiện hỗ trợ hiện đại.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tuy đã được đề cập nhiềunhưng vẫn chưa thực sự là việc thường ngày, quen thuộc của mọi giáo viên Đặcbiệt, dạng bài thực hành các phép tu từ trong chương trình Ngữ văn 10 cũng chưanhận được sự quan tâm đúng mức trong việc ứng dụng công nghệ thông tin và cátrang thiết bị dạy học hiện đại Nguyên nhân chính của thực trạng này theo tôi làkhả năng sử dụng máy vi tính của giáo viên ở các trường trung học phổ thông cònhạn chế, đặc biệt là các giáo viên Văn
Mặc dù ở tổ Văn trường THPT Quỳnh Lưu 4 không có giáo viên nào chưa tiếpcận với máy vi tính và Internet nhưng mức độ thành thạo còn thấp Để giảng dạygiáo án điện tử có hiệu quả, giáo viên buộc phải có kiến thức sâu hơn về tin học vàInternet, ứng dụng tốt hơn các phần mềm công cụ, song những kiến thức tin học cơbản và ứng dụng lại vẫn còn mới mẻ với đa số giáo viên, đặc biệt là với giáo viêncác bộ môn khoa học xã hội, trong đó có môn Văn Có một sự thực rất rõ ràng rằngphần lớn giáo viên phổ thông hầu như không được đào tạo qua một lớp nào về kĩthuật sử dụng vi tính, đặc biệt là các giáo viên ở vùng nông thôn Những ngườiđược đào tạo từ trước thì không được học về tin học Thế hệ trẻ hơn thì chươngtrình học phần tin học văn phòng ở nhà trường đại học không thực sự thiết thực vàgần gũi với công việc soạn bài bằng các phần mềm hỗ trợ Có thể nói, những ngườithành thạo hơn về máy vi tính và mạng Internet ở các trường phổ thông hiện naychủ yếu là nhờ tự học chứ rất ít người được đào tạo bài bản và có hệ thống Một khikiến thức về tin học “manh mún”, mang tính kinh nghiệm, thiếu tính hệ thống nhưvậy thì kĩ năng vi tính và sử dụng Internet tất yếu bị hạn chế Ngay cả ở các trường
Trang 9đại học, nơi có điều kiện vật chất và nhiều yếu tố thuận lợi hơn ở phổ thông rấtnhiều, theo đánh giá của Phạm Xuân Thông, “trình độ sử dụng vi tính của đội ngũgiảng viên hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế, nếu không nói là yếu” {9 ,38} Trongtình hình chung đó, số lượng giáo viên phổ thông nói chung và giáo viên Ngữ văntrường THPT Quỳnh Lưu 4 sẵn sàng với việc thiết kế và tiến hành bài giảng điện tửchưa nhiều Do vậy, việc soạn giáo án trên máy nói chung, soạn giáo án điện tử nóiriêng ở các giáo viên tổ Văn mất rất nhiều thời gian
Trong khi đó, công việc của các giáo viên văn hiện nay vẫn còn quá tải so vớimức độ bình thường Ở trường THPT Quỳnh Lưu 4 cũng như nhiều trường khác,các thầy cô thường phải dạy quá chuẩn từ 1 đến 2 lớp, thậm chí là 3 lớp Đó là chưa
kể các công việc chuyên môn khác như dạy ôn thi tốt nghiệp, bồi dưỡng học sinhgiỏi, dạy khối, Công việc soạn bài, chấm bài kiểm tra của môn văn cũng có nétđặc thù, vất vả hơn các môn khác Đa số giáo viên văn lại là nữ, ngoài việc ởtrường thì công việc gia đình cũng bận rộn hơn Những lí do trên đây khiến quỹthời gian của giáo viên giảm xuống, khiến họ ít có điều kiện để học vi tính và soạngiáo án điện tử
Một nguyên nhân nữa cũng ảnh hưởng đến việc đổi mới dạy học phần TiếngViệt nói chung, dạng bài thực hành các phép tu từ nói riêng chính là thái độ củagiáo viên và học sinh đối với phân môn Tiếng Việt trong chương trình Thực tế, khikiểm tra, thi cử, số điểm phần Tiếng Việt thường không cao như các phần đọc hiểuvăn bản, làm văn, thậm chí, có nhiều đề kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kìkhông đề cập đến mảng kiến thức Tiếng Việt Vì vậy, trong quá trình giảng dạy,một số giáo viên vẫn quan tâm nhiều hơn đến việc đổi mới các bài đọc hiểu và làmvăn, mà chưa có sự gia công, sáng tạo đúng mức ở các bài Tiếng Việt
Mặt khác, việc thực hiện một giờ học với giáo án điện tử so với một giờ họcbình thường phức tạp hơn rất nhiều từ khâu chuẩn bị của giáo viên đến khâu tổchức giờ học trên lớp Vào giờ học với giáo án điện tử, học sinh phải chuyển sanghọc ở phòng đa năng Giáo viên mất nhiều thời gian ổn định lớp hơn bình thường.Giờ học còn phụ thuộc nhiều hơn vào yếu tố khách quan (máy móc, điện) nên khảnăng trục trặc trong giờ học cũng cao hơn Do vậy, với các tiết học bình thườngnhiều giáo viên ngại thực hiện giáo án điện tử
Trang 10Bên cạnh đó, một khó khăn không nhỏ hiện nay khi các trường áp dụng giáo ánđiện tử vào giảng dạy vẫn là trang thiết bị, phương tiện dạy học Hiện nay đa số cáctrường phổ thông đã trang bị phòng học đa năng phục vụ cho việc dạy học bằnggiáo án điện tử Tuy nhiên, số lượng phòng còn ít (thường là 1-2 phòng) và sốlượng tiết dạy mỗi buổi ở phòng đa năng cũng có hạn.
Như vậy, có nhiều nguyên nhân, cả về khách quan lẫn chủ quan đã dẫn tới tìnhtrạng ít người quan tâm đến việc soạn dạy các bài thực hành tu từ trong văn 10 vớigiáo án điện tử Trong đó, theo tôi, yếu tố chủ quan vẫn là chủ yếu Khi bắt tay vàomột công việc còn khá mới mẻ với mình, phần lớn mọi người đều ngại Với tinhthần cố gắng vượt khó cũng như với sự sáng tạo của người giáo viên thời đại côngnghệ thông tin, tôi hi vọng các thầy cô giáo sẽ sớm gặt hái được thành công khi tiếpcận với công nghệ hiện đại và ứng dụng các thành tựu mới vào công việc dạy học
2.3 DẠY HỌC DẠNG BÀI DẠY THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 VỚI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ:
2.3.1 Xác định mục tiêu bài học, chuẩn bị tư liệu:
Trước khi soạn giáo án, cũng như tất cả các bài học khác trong chương trình,chúng tôi đã đọc kĩ sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu để nắm vững kiếnthức và xác định mục tiêu bài học, gồm:
- Củng cố và nâng cao kiến thức về các phép tu từ : ẩn dụ, hoán dụ, điệp, đối
- Rèn luyện kĩ năng phân tích giá trị biểu đạt và kĩ năng sử dụng các phép tu
từ nói trên
Theo đó, hoạt động chủ yếu của giờ học chính là luyện tập thực hành đểcủng cố, mở rộng kiến thức và kĩ năng Chính vì vậy, ngữ liệu có vai trò đặc biệtquan trọng Ngoài các ngữ liệu có trong sách giáo khoa, chúng tôi đã cố gắng thamkhảo các tài liệu khác và tìm thêm ngữ liệu, theo yêu cầu hay, vừa sức và gần gũivới học sinh Hướng tìm là từ các văn bản quen thuộc mà học sinh đã được làm
quen trong các giờ đọc hiểu văn bản (như Truyện Kiều, Đại cáo bình Ngô, ca dao,
tục ngữ, Hịch tướng sĩ, thơ Bà huyện Thanh Quan, ) và các bài tập có trong sách
giáo khoa bài tập Ngữ văn 10 tập 1, 2 Đặc biệt khi đọc sách giáo khoa, chúng tôinhận thấy các ngữ liệu và các bài tập luyện tập mà sách đưa ra còn một số điểm cần
bổ sung: bài Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ: cần có phần phân biệt ẩn dụ
và hoán dụ (mặc dù ở lớp 8, trong phần luyện tập bài hoán dụ cũng có một câu hỏi
Trang 11yêu cầu học sinh phân biệt ẩn dụ và hoán dụ nhưng thực tế là rất nhiều em vẫn
nhầm lẫn hai phép tu từ này); bài Thực hành phép tu từ điệp và đối: còn thiếu ngữ
liệu văn xuôi, ngữ liệu chưa phong phú, không tương xứng với thời gian một tiếthọc)
Vì các phép tu từ ở đây đều đã được các em tiếp cận ở lớp dưới nên chúngtôi đã xem lại sách giáo khoa Ngữ văn chương trình trung học cơ sở (lớp 7, 8) đểnắm vốn kiến thức của học sinh Học sinh đã được học về khái niệm, các kiểu ẩn
dụ, hoán dụ, điệp, đối và cũng đã được làm một số bài tập luyện tập Số lượng cácbài tập tương đối nhiều và khá phong phú Đây sẽ là cơ sở để tổ chức hoạt độngluyện tập ở lớp
Trong bài này, chúng tôi soạn giáo án trên phần mềm Power Point, khai tháckho tư liệu khổng lồ trên mạng Internet, sử dụng máy chiếu để trình chiếu các nộidung cần thiết
Trước khi soạn giáo án, chúng tôi đã lên mạng để tìm kiếm tư liệu có liênquan và có thể phục vụ cho bài học Cụ thể, khi vào thư viện Violet, chúng tôi đãtìm hiểu giáo án của các đồng nghiệp (cả giáo án thường và giáo án điện tử) về cácbài cần soạn Cụ thể, kho vào Violet, sau khi gõ từ khoá “Thực hành các phép tutừ” vào mục tìm kiếm, chúng tôi nhận được kết quả là các giáo án điện tử và giáo
án thường của tất cả các giáo viên đưa lên thư viện Nhờ vậy, không những tiếtkiệm được thời gian mà quan trọng hơn chúng tôi tham khảo ý tưởng của các đồngnghiệp, rút kinh nghiệm cho bản thân
Để bài học hấp dẫn và gây ấn tượng với học sinh, chúng tôi cũng đã cố gắngtìm kiếm và sử dụng một số hình ảnh phù hợp với nội dung của từng Slide để càilàm phông nền Các hình ảnh này được lấy từ kho hình ảnh khổng lồ trên mạngInternet Chỉ cần đánh từ khóa vào mục tìm kiếm hình ảnh của Google, có thể tìm
được nhiều ảnh để chọn lựa Ví dụ: khi chuẩn bị bài Thực hành phép tu từ ẩn dụ và
hoán dụ, chúng tôi tìm hình ảnh về thuyền và bến (phục vụ ngữ liệu 1), hình ảnh về
cau, trầu (phục vụ ngữ liệu 4) Mạng cung cấp cho tôi nhiều hình ảnh khác nhau vềmột đối tượng, tùy vào cách thiết kế của Slide mà chúng tôi chọn tấm hình phù hợp(về độ sáng tối, độ rõ nét, kích cỡ, ) Trang có tổ chức trò chơi nhỏ giữa các nhómthì đưa thêm các hình ảnh ngộ nghĩnh, sinh động để gây hứng thú cho học sinh
Trang 12Các ngữ liệu đưa ra ngoài bằng cách thức chủ yếu là chữ viết trên bảng trìnhchiếu, chúng tôi đã đưa thêm các đoạn âm thanh là các ngữ liệu đó được thể hiệnbằng giọng đọc hoặc ngâm của các nghệ sĩ Điều này đặc biệt có tác dụng với cácngữ liệu có sử dụng phép điệp hoặc phép đối Bằng thính giác, các em sẽ cảm nhậnđược rõ ràng, trực tiếp tác dụng về âm thanh của các phép tu từ mà giáo viên sẽ rấtvất vả nếu như diễn giải bằng ngôn ngữ nói bình thường Các đoạn âm thanh nàythường không có sẵn, nên phải dùng phần mềm cắt nhạc để chọn các đoạn theo ýmình Phần mềm cắt nhạc có nhiều ở trên mạng, download về máy, cài đặt và sửdụng Thao tác khá đơn giản: đánh từ khóa “Phần mềm cắt nhạc” vào mục tìmkiếm trong google, lựa chọn các phần mềm được giới thiệu, tham khảo hướng dẫn
sử dụng Sau khi tải về máy, chọn một số file nhạc ngâm thơ, đọc thơ và cắt nhữngcâu mình cần Tất nhiên, nhiều ngữ liệu chúng tôi phải lên mạng tải về bằng cáchtìm trong google
Ví dụ: chuẩn bị bài Thực hành phép tu từ điệp và đối, tôi lên Google, đánh
ngâm Kiều và tải được một đoạn ngâm Chị em Thúy Kiều về máy Sử dụng phần
mềm cắt nhạc MP3 Cutter cắt lấy 4 câu có trong bài tập mà sách giáo khoa đưa ra
và chèn vào giáo án Power Point
Ngoài ra, một công việc không thể bỏ qua là chuẩn bị các phương tiện hỗ trợtrong giờ học, gồm: kiểm tra khả năng sử dụng của máy chiếu, phòng đa năng,USB, bảng phụ dùng cho học sinh, nam châm, bút viết bảng trắng đủ dùng cho 4nhóm
2.3.2 Soạn giáo án điện tử:
Sau khi chuẩn bị đầy đủ các tư liệu cần thiết, chúng tôi phác thảo một giáo ántheo cấu trúc của giáo án dạy học tích cực nhằm dự kiến cách thức tổ chức giờ họctrước khi triển khai với giáo án điện tử Chúng tôi soạn giáo án cụ thể với phầnmềm Power Point Ở các bài thực hành này, chúng tôi khai thác tối đa hiệu quảtrình chiếu của máy, hạn chế ghi bảng Những kiến thức chi tiết trong bài học cầntrình chiếu lên máy cho học sinh quan sát và ghi chép đã được tinh gọn đến mứccao nhất Tuy nhiên, không phải chữ nào có ở trên máy học sinh cũng cần ghi chépnên trong quá trình soạn ở nhà và dạy trên lớp, chúng tôi có lưu ý để học sinh tiệnkhi học Những phần quan trọng như khái niệm, phân loại, tác dụng của các phép tu
Trang 13từ và những lưu ý quan trọng được dùng cỡ chữ to hơn, đậm hơn và khi trình chiếudừng lại lâu hơn cho học sinh ghi bài
Hệ thống đề mục, ý lớn, ý nhỏ cũng được thống nhất với nhau về cỡ chữ, màuchữ và hiệu ứng trình chiếu để học sinh tiện theo dõi
Bên cạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chúng tôi đã chú ý đa dạng hóa các
hình thức dạy học kết hợp các phương pháp dạy học như: làm việc theo nhóm, nêuvấn đề, phương pháp đàm thoại, thuyết trình, hướng dẫn học sinh tự học, tổ chứctrò chơi nhằm khai thác tối đa năng lực tự học và tính tích cực chủ động của họcsinh
2.3.3 Giáo án cụ thể:
(xem giáo án điện tử đính kèm ở phần phụ lục trang 44)
2.3.4 Kết quả thu được:
Sau 9 tiết dạy thể nghiệm ở lớp 10A1, 10A2, 10C5 v ti n h nh ki m tra kh o à tiến hành kiểm tra khảo ến hành kiểm tra khảo à tiến hành kiểm tra khảo ể như sau: ảo sát b ng 2 b i ki m tra ng n, tôi thu ằng 2 bài kiểm tra ngắn, tôi thu được một số kết quả như sau: à tiến hành kiểm tra khảo ể như sau: ắn, tôi thu được một số kết quả như sau: đư sau:ợc một số kết quả như sau: c m t s k t qu nh sau: ột số kết quả như sau: ố cụ thể như sau: ến hành kiểm tra khảo ảo ư sau:
Bài
Tổng
số họcsinh
Thực hành tu từ
ẩn dụ, hoán dụ 138 52 37,7 48 34,8 38 27,5 2 1,4Thực hành tu từ
Trang 14Tổngsốhọcsinh
Thực hành tu từ
ẩn dụ, hoán dụ 132 22 16,7 48 36,4 54 40,9 8 6,1Thực hành tu từ
Bảng 8: So sánh kết quả giữa hai nhóm
Tương quan kết quả được thể hiện bằng biểu đồ như sau:
Kết quả
nhóm
Trang 15Biểu đồ 1: Kết quả đối chiếu điểm khảo sát của hai nhóm.
Biểu đồ kết quả đối chiếu đã thể hiện rõ ưu điểm của bài dạy có áp dụng giáo
án điện tử với bài dạy dùng giáo án truyền thống Tỉ lệ học sinh ở nhóm thử nghiệmđạt điểm số giỏi, khá cao hơn, số bài điểm yếu thấp hơn so với tỉ lệ tương ứng ởnhóm đối chiếu chứng tỏ học sinh hiểu bài hơn và vận dụng kiến thức vào giải bàitập tốt hơn khi được học với giáo án điện tử Kết quả đó có được một phần quantrọng là do trong quá trình tổ chức tiết dạy, học sinh được tham gia nhiều hoạt độnghơn và hứng thú của các em đối với bài học cao hơn hẳn so với tiết dạy với giáo ántruyền thống Cụ thể:
Tổng số
học sinh Rất thích Thích Bình thường Không thích138
sốlượng tỉ lệ %
sốlượng tỉ lệ %
sốlượng tỉ lệ %
sốlượng tỉ lệ %