giao an bai thuc hanh cac phep tu tu

8 427 0
giao an bai thuc hanh cac phep tu tu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an bai thuc hanh cac phep tu tu tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 Bài 19: Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nhận biết được sự phân hóa về thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng. - Biết một số nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt đó. 2. Kĩ năng: - Vẽ biểu đồ và phân tích bảng số liệu. - So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng. B. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: -Biểu đồ vẽ mẫu. 2. Chuẩn bị của trò: -Thước kẻ, bút, máy tính cá nhân, sgk địa 12. C. Tiến trình bài học. 1. Ổn định: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 12A1 12A2 12A3 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: * Mở bài: GV nêu yêu cầu của bài thực hành. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1: Cả lớp. GV yêu cầu HS xác định loại biểu đồ thích hợp. * Hoạt động 2: Cá nhân/ Cả lớp. - GV hướng dẫn HS vẽ. Sau đó gọi một số HS lên vẽ trên bảng. - HS nghe, vẽ biểu đồ và kiểm tra, so sánh kết quả trên bảng. - GV nhận xét, và treo biểu đồ vẽ sẵn để chuẩn kĩ năng. * Hoạt động 3: Cá nhân/ Cả lớp. - GV yêu cầu HS cả lớp nhìn vào bảng 19, và biểu đồ để so sánh và nhận xét mức thu nhập bq đầu người/ tháng giữa các vùng qua các năm. - HS thảo luận và phát biểu ý kiến. - GV chuẩn kiến thức. 1. Vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bq đầu người/ tháng giữa các vùng nước ta, năm 2004. * Chọn biểu đồ hình cột * Vẽ biểu đồ; - Trục tung: giá trị là nghìn đồng, chia giá trị đến 500 nghìn đồng. - Trục hoành: ghi vùng. - Có ghi chú Vẽ chính xác, thẩm mỹ. 2. So sánh và nhận xét. . - Nhìn chung, thu nhập bình quân trên đầu người / tháng, giữa các vùng của nước ta có sự phân hóa rõ rệt, thể hiện sự chênh lệch lớn giữa các vùng. - Vùng có thu nhập bình quân trên người / tháng cao nhất là Đông Nam Bộ với 833 nghìn / người / tháng, cao gần gấp 2 lần so với mức chung của cả nước, cao hơn nhiều lần so với các vùng còn lại. Đồng Bằng Sông Hồng có mức thu nhập bình quân trên người / tháng đứng thứ 2 cả nước và cao hơn GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 mức bình quân cả nước (488.2 nghìn / VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI (Tiết 1) A MỤC TIÊU Giúp HS: - Củng cố nâng cao kiến thức phép điệp phép đối - Có kĩ nhận diện, cảm thụ phân tích phép điệp phép đối tác phẩm nghệ thuật - Bước đầu biết sử dụng phép điệp phép đối cần thiết B PHƯƠNG TIỆN - SGK, SGV - Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ Ngữ văn 10 C PHƯƠNG PHÁP : Đọc, vấn đáp, trao đổi thảo luận D LÊN LỚP I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ: Thế ngôn ngữ nghệ thuật? Những đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể thơ Bánh trôi nước? III Bài mới: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí I Luyện tập phép điệp (Điệp ngữ) Đọc ngữ liệu Tìm hiểu ngữ liệu: Trao đổi nhóm để trả lời a Ngữ liệu 1: Bài ca dao Trèo lên bưởi hái hoa câu hỏi SGK - (1) "nụ tầm xuân" lặp lại nguyên vẹn câu thứ hai câu thứ ba có tác dụng làm cho ý thơ, nhịp thơ dường chững lại, góp phần diễn tả hụt hẫng, thảng tâm trạng chàng trai tin người gái yêu lấy chồng Nếu thay bằng: + Hoa tầm xuân: không gợi hình ảnh người gái độ tuổi cập kê + Hoa này: khơng hình ảnh giữ kí ức - (2) Lặp lại cụm từ “chim vào lồng”, “cá mắc câu” bốn câu cuối ca dao góp phần nhấn mạnh nỗi chua xót, lệ thuộc, bế tắc bi kịch nhân, tình u người phụ nữ thời phong kiến b Ngữ liệu 2: Các câu tục ngữ có tượng lặp từ, tạo tính đối xứng tính nhịp điệu cho câu nói để câu nói dễ nhớ, dễ thuộc hơn, ko mang màu sắc tu từ Kết luận: - Khái niệm: Phép điệp biện pháp tu từ lặp lại Em hiểu yếu tố ngôn ngữ văn b (vần, nhịp, từ, cụm từ, câu) để nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc tạo nên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí phép điệp? tính hình tượng cho ngơn ngữ nghệ thuật - Mơ hình: gọi a nhân tố phép điệp chuỗi lời nói, ta có: a + a + b + c + d… Xây dựng mơ hình cho hay: a + b + c + a + d… phép điệp? - Phân loại: + Điệp cách quãng: điệp ngữ mà từ ngữ lặp lại có chen từ ngữ khác Nhớ lại kiến thức VD: Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ học THCS, phân loại đồng lúa chín (Thép Mới) phép điệp + Điệp nối tiếp: điệp ngữ mà từ ngữ lặp lại đặt liền VD: Thương qua cửa tò vò nhìn Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm… (Nguyễn Bính) + Điệp chuyển tiếp (điệp vòng): loại điệp ngữ thường thấy thơ, từ ngữ lặp lại có vị trí cuối câu thơ trước đầu câu thơ sau VD: Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí (Chinh phụ ngâm, Đồn thị Điểm) Bài tập: a Tìm VD phép điệp khơng có giá trị tu từ: - Anh ta ăn nhiều bữa hơn, uống nhiều rượu đọc sách nhiều HS thảo luận, làm - Tác giả viết thơ tác giả thực tế chiến trường tập a, b SGK b Tìm VD phép điệp văn học: - Bài ca dao Khăn thương nhớ - Đoạn Kiều lầu Ngưng Bích: Buồn trơng… - Bài Nhớ rừng: Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi Với thét khúc trường ca dội IV Củng cố: Khái niệm, mô hình, phân loại phép điệp Phân biệt với lặp từ ngữ thông thường V HDVN: Làm tập 3c THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI (Tiết 2) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ: - Thế phép điệp? Làm tập 3c SGK tr 125 III Bài mới: II Luyện tập phép đối Đọc ngữ liệu Tìm hiểu ngữ liệu: Trao đổi nhóm để trả lời * Ngữ liệu (1), (2): câu hỏi SGK + Sắp xếp từ ngữ thành vế, số lượng từ nhau, từ loại tương ứng với + Hai vế cân đối, gắn kết với nhờ từ ngữ trái nghĩa (đói- rách, tiên- hậu), trường nghĩa (chim- người, tổ- tông, sạch- thơm, nên- vững, lễ-văn…), dùng vần (sạch- rách, nên- nền) (3) sử dụng cách đối bổ sung Ngữ liệu (4) sử dụng cách đối theo kiểu câu đối - Ở vế, từ loại vế tương ứng với từ loại vế → cân đối thông tin thẩm mĩ * Ngữ liệu (3), (4): - Ngữ liệu (3): Đối câu - Ngữ liệu (4): Đối câu * Tìm số VD khác: - Hịch tướng sĩ: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối… - Đại cáo bình Ngô: Đánh trận …./ Đánh hai trận… - Truyện Kiều: Khi tỉnh tượu/lúc tàn canh… Sớm đưa Tống Ngọc/tối tìm Trường Khanh… - Thơ Đường luật: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao… - Câu đối: + Da trắng vỗ bì bạch/Rừng sâu mưa lâm thâm + Đoàn kết, đoàn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng Kết luận: - Khái niệm: Phép đối biện pháp tu từ đặt từ Em hiểu ngữ, cụm từ câu vị trí cân xứng nhau, tạo hiệu giống trái ngược nhau, nhằm mục đích phép đối? gợi vẻ đẹp hoàn chỉnh hài hoà diễn đạt, để trình bày, nhấn mạnh ý nghĩa - Mơ hình: + Trong câu: A+B+C, A’+B’+C’ Xây dựng mơ hình cho Giữa câu: A+ B + C VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí phép đối? A’+ B’+ C’ - Phân loại: + Đối (trắc đối bằng) Nhớ lại kiến thức + Đối nghĩa học THCS, phân loại + Đối từ loại (tính từ đối tính từ, danh từ đối danh phép đối từ…) Phân tích ngữ liệu: - Tác dụng phép đối tục ngữ: HS thảo luận, làm + Khiến cách nói tục ngữ trở nên ngắn gọn, tác tập SGK động nhanh, trực tiếp đến người nghe Mỗi từ chứa đựng thơng tin đúc & xác Chính mà tục ngữ ngắn mà khái qt tượng rộng… + Từ ngữ đối xứng, ...Giáo án địa lý lớp 9 Bài 44: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MỘT VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG; VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ NĂM 2005 CỦA TỈNH NGHỆ AN I. Mục tiêu: - Học sinh biết phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên: Địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng ảnh hưởng đến môi trường - Vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế 2005 của Nghệ An - Có ý thức bảo vệ môi trường trong sạch II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về môi trường - Số liệu kinh tế 2005 III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: Nêu rõ mục tiêu đến 2020 của Nghệ An? 3. Bài mới: Hoạt động dạy học Nội dung Giáo án địa lý lớp 9 Bằng kiến thức đã học em hãy cho biết vấn đề môi trường của tỉnh Nghệ An hiện nay? Nguyên nhân của sự suy giảm tài nguyên đó? Hậu quả của sự suy giảm tài nguyên? Hiện nay Tỉnh đã có những biện pháp gì?Em hãy hiến kế để bảo vệ môi trường? I. Môi trường - Hiện nay môi trường Nghệ An đang bị cạn kiệt và ô nhiễm, Đặc biệt là sự cạn kiệt tài nguyên rừng, nước và không khí. * Nguyên nhân: + Rừng đầu nguồn bị chặt phá + Khai thác khoáng sản bừa bãi + Sự phát triển của công nghiệp * Hậu quả: - Tài nguyên cạn kiệt - Ô nhiễm môi trường * Biện pháp: - Trồng và bảo vệ rừng - Di dời các trung tâm công nghiệp,cơ sở sản xuất ra khỏi khu dân cư - Lồng ghép các chương trình giáo dục môi trường - Tiết kiệm, xây dựng xanh sạch đẹp Giáo án địa lý lớp 9 Cho bảng số liêu: 2006 2007 Tổng số 19 933 23 159 Nông-lâm-ngư nghiệp 6 596 7186 Công nghiệp-Xây dựng 048 7413 Dịch vụ 7289 8560 a. Em hãy vẽ biểu đồ thích hợp cơ cấu sản phẩm các nghành kinh tế nghệ an? b.Nhận xét? II. Vẽ biểu đồ: a. Vẽ biêu đồ: * Yêu cầu: - Vẽ biểu đồ hình tròn - Có bảng xử lí số liệu b. Nhận xét. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC DẠNG BÀI THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ (NGỮ VĂN 10) VỚI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Người thực hiện: Nguyễn Thị Hà Giáo viên tổ: Ngữ Văn Quỳnh Lưu, 2011 1 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, chúng ta đang sống trong thời đại công nghệ thông tin. Sự phát triển của khoa học kĩ thuật đã tạo ra rất nhiều phương tiện hữu ích hỗ trợ đắc lực cho công việc của con người. Riêng trong lĩnh vực giáo dục, việc ứng dụng những thành tựu công nghệ mới đã và đang mở ra một chân trời sáng tạo mới cho các thầy cô giáo. Nền giáo dục của kỷ nguyên thông tin là một nền giáo dục cho mọi người, tạo điều kiện để mọi người được học, giúp cho mọi người biết cách học, biết cách tự học, học tập liên tục, học suốt đời. Đó là một nền giáo dục hiện đại, sử dụng rộng rãi công nghệ thông tin và truyền thông, mạng máy tính và Internet để tổ chức và triển khai quá trình dạy và học với những phương pháp và hình thức linh hoạt. Trong các công việc của người giáo viên, phần chuẩn bị bài (xây dựng kế hoạch dạy học) là đặc biệt quan trọng. Các quốc gia trên thế giới đang có xu thế đầu tăng dần các tiến bộ của công nghệ thông tin vào dạy học, trong đó có việc thiết kế bài giảng bằng giáo án điện tử. Có thể thấy, trong phương pháp dạy học hiện đại, không thể thiếu sự hỗ trợ của những thành tựu công nghệ thông tin. Trong khoảng ba bốn năm trở lại đây, ở các trường phổ thông, phong trào soạn và dạy giáo án điện tử đã diễn ra khá sôi động. Có một số giáo viên đã chịu khó học hỏi và thu được những thành công bước đầu, tạo nên những giờ dạy mới mẻ, thú vị và đặc biệt hiệu quả. Tuy nhiên, để có thể phát huy tối đa ưu thế của các phương tiện mới, người giáo viên phải có những kĩ năng nhất định về máy tính và Internet. Mặt khác, không phải ai cũng có điều kiện để nhanh chóng và kịp thời cập nhật các thành tựu khoa học công nghệ, không ít giáo viên ngại tiếp cận với việc ứng dụng các phương tiện dạy học hiện đại vào công việc của mình. Do đó, việc thiết kế giáo án điện tử, dù không còn là điều mới mẻ, vẫn chưa được áp dụng rộng rãi và đồng đều ở các bộ môn. Với các giáo viên Ngữ văn, số người thành thạo về công nghệ thông tin lại càng không nhiều, đặc biệt là những thầy cô giáocác vùng sâu, vùng xa. Chính vì vậy, ở các trường phổ thông, Văn là một trong những bộ môn mà giáo viên hạn chế nhiều về công nghệ thông tin. Dạng bài thực hành các phép tu từ chiếm một phần quan trọng trong phân môn Tiếng Việt ở chương trình Ngữ văn 10. Trước đến nay, việc dạy học các bài 2 này chủ yếu vẫn được giáo viên tổ chức theo mô hình cổ điển, nghĩa là giáo viên bám sát sách giáo khoa, hướng dẫn học sinh giải các bài tập và qua đó, củng cố kiến thức lí thuyết cho các em. Việc đổi mới dạy học ở các giờ này còn ít, có chăng là giáo viên dùng bảng phụ đưa thêm ngữ liệu để học sinh luyện tập. Số người sử dụng giáo án điện tử trong giờ học dạng bài thực hành các phép tu từ còn rất ít. Theo quan sát của bản thân, đây còn là một vấn đề mới mẻ, chưa được giáo viên và các nhà giáo dục quan tâm đúng mức. Thảng hoặc trên báo hoặc trên mạng có bài đề cập đến một số khía cạnh của vấn đề nhưng chưa có bài nghiên cứu hay đề tài khoa học nào đề cập trực diện và đầy đủ vấn đề này. Vì những lí do đó, chúng tôi đã thực hiện chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học dạng bài thực hành các phép tu từ trong chương trình Ngữ văn 10 trên cơ sở tiến hành soạn và dạy thể nghiệm 3 tiết với giáo án điện tử Power Point. Với đề tài này, chúng tôi vừa thể nghiệm để rút kinh nghiệm cho bản thân, đồng thời cũng tin tưởng mình sẽ góp phần nâng cao ý thức của các giáo viên trong lĩnh vực còn khá mới mẻ này, thiết thực thể hiện tinh thần đổi mới dạy học của người giáo viên nhân dân trong thời kì hội nhập. 1.2. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI: gồm 3 phần. Phần đặt vấn đề. Phần giải quyết vấn đề gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận Chương II: Cơ sở thực tiễn. Chương III: Dạy học dạng bài thực hành các phép tu từ trong chương trình Ngữ văn 10 1.TÓM TẮT  !"#$ %!&'(%$)*)+,- .+/#0+$,'1 2%!&'())),32#$'%-/)4++3!,32 +!55'167%89+:;,3267%8 <=,-#+3 )))40)%(),32)>0)?'#3;:;@+9A+ 7),32'#3;:;@/#(+B2!5#$)4;2)9 C=,-)4;2)!D%($$).'14<E'167 %8 #$'+7),32F'G5+3!2)HC 5))I$%$.+4J=,-17 #$'+%=,-%$ #K17+'2+3!+4)%$,; L#;%$)*K8 M 5 !2 %4+29 4;2)#$7B/B N71%!#)#$'M+5' O!0++2!*M'+$$+'BPH42QR STU)VW9+'X)4;2)5Y'%-JF'(($ 4J K8L#;+,;HC94;2)!0<&J+ M'=,-3#()+"$!*+3!.+"+3!0)5'Z[; =,-)4;2) C*; P'4J'.;P !\BM']!0 L#; .+K8%4%$59!5 GGJVH2+2 ) ,#]^;G2%8 4^ 1^J;%=,-)4;2):;$$).'1 4<95#$$Thực hành một số phép tu từ cú pháp _67%8;`Ta9 6^J;!04$^5'!;DTaB; 2)&16;b;S]$.69c()Tada#$5'' #()Tade#$5'!DJ9c()'!0@))49f4:;@ H'+/!!g5@Y!44:;@2)HC9c() '54:;@+#()!DJ9*'*'!I;H#()'5 h;#$R i9c()!DJ#$R U9[;MQ*'JW+/)jU UUUTk U URlK#$5#(7!*';H#()'%(#()!D J9AJ!@#$U im+/5!5@#(!D%(5' '9n;!5'JF=,-)4;2)+,32#$'.+4:;@ 2)).'14<_$oEThực hành một số phép tu từ cú pháp _67 %8;`Ta9 2. GIỚI THIỆU 2.1 Thực trạng d67%8!0^+3M+(G0)9d).'1o 4< 2%8%$c$'%8>((%$%$.+4J= ,-17 #$'+%=,-%$#K17+'2+3!+ T 4)%$,; L#;%$)*K8M 5 !2 %4+C9.'14 <15p)+)3'%D/;V'$((GJ,- $ !V17+!BDH59 [;,B!\)%$4@,3H@. 1/CG 2).'14< /#$74$,+<3+!0J V '^+29:;@#$M'=,-4<]n;34o%4 .;%n7)) ,>4;Gq ,b!31!Vr .;%81@'qV 4!,3*;.; ... từ đối tính từ, danh từ đối danh phép đối từ…) Phân tích ngữ liệu: - Tác dụng phép đối tục ngữ: HS thảo luận, làm + Khiến cách nói tục ngữ trở nên ngắn gọn, tác tập SGK động nhanh, trực tiếp đến... vị trí cuối câu thơ trước đầu câu thơ sau VD: Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu... bình Ngơ: Đánh trận …./ Đánh hai trận… - Truyện Kiều: Khi tỉnh tượu/lúc tàn canh… Sớm đưa Tống Ngọc/tối tìm Trường Khanh… - Thơ Đường luật: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm

Ngày đăng: 10/11/2017, 14:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan