giao an bai thuc hanh mot so phep tu tu ngu am

3 280 0
giao an bai thuc hanh mot so phep tu tu ngu am

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1.TÓM TẮT  !"#$ %!&'(%$)*)+,- .+/#0+$,'1 2%!&'())),32#$'%-/)4++3!,32 +!55'167%89+:;,3267%8 <=,-#+3 )))40)%(),32)>0)?'#3;:;@+9A+ 7),32'#3;:;@/#(+B2!5#$)4;2)9 C=,-)4;2)!D%($$).'14<E'167 %8 #$'+7),32F'G5+3!2)HC 5))I$%$.+4J=,-17 #$'+%=,-%$ #K17+'2+3!+4)%$,; L#;%$)*K8 M 5 !2 %4+29 4;2)#$7B/B N71%!#)#$'M+5' O!0++2!*M'+$$+'BPH42QR STU)VW9+'X)4;2)5Y'%-JF'(($ 4J K8L#;+,;HC94;2)!0<&J+ M'=,-3#()+"$!*+3!.+"+3!0)5'Z[; =,-)4;2) C*; P'4J'.;P !\BM']!0 L#; .+K8%4%$59!5 GGJVH2+2 ) ,#]^;G2%8 4^ 1^J;%=,-)4;2):;$$).'1 4<95#$$Thực hành một số phép tu từ cú pháp _67%8;`Ta9 6^J;!04$^5'!;DTaB; 2)&16;b;S]$.69c()Tada#$5'' #()Tade#$5'!DJ9c()'!0@))49f4:;@ H'+/!!g5@Y!44:;@2)HC9c() '54:;@+#()!DJ9*'*'!I;H#()'5 h;#$R i9c()!DJ#$R U9[;MQ*'JW+/)jU UUUTk U URlK#$5#(7!*';H#()'%(#()!D J9AJ!@#$U im+/5!5@#(!D%(5' '9n;!5'JF=,-)4;2)+,32#$'.+4:;@ 2)).'14<_$oEThực hành một số phép tu từ cú pháp _67 %8;`Ta9 2. GIỚI THIỆU 2.1 Thực trạng d67%8!0^+3M+(G0)9d).'1o 4< 2%8%$c$'%8>((%$%$.+4J= ,-17 #$'+%=,-%$#K17+'2+3!+ T 4)%$,; L#;%$)*K8M 5 !2 %4+C9.'14 <15p)+)3'%D/;V'$((GJ,- $ !V17+!BDH59 [;,B!\)%$4@,3H@. 1/CG 2).'14< /#$74$,+<3+!0J V '^+29:;@#$M'=,-4<]n;34o%4 .;%n7)) ,>4;Gq ,b!31!Vr .;%81@'qV 4!,3*;.;,b!3'%/!nM+n;;+#$' %8s+ Tiết 31: Tiếng Việt Ngày dạy: ./ /10 Ngày soạn: / /10 THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM A Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố nâng cao hiểu biết số phép tu từ ngữ âm (tạo nhịp điệu, âm hưởng cho câu; điệp âm, điệp vần, điệp thanh) - Cảm nhận phân tích phép tu từ ngữ âm văn bản, thấy tác dụng nghệ thuật chúng B Phương pháp - phương tiện: Phương pháp: Phát vấn, gợi dẫn, thảo luận, luyện tập… Phương tiện: GV: Giáo án HS: Phần chuẩn bị bài, sgk C Tiến trình dạy: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ HĐ1: Hd HS tìm hiểu việc tạo I Tạo nhịp điệu âm hưởng cho âm hưởng nhịp điệu câu đoạn văn Bài tập TT1: GV yêu cầu HS đọc đoạn * Nhịp: văn 1- sgk (trang 129) - Hai vế đầu câu 1, nhịp dài  Phù hợp HS: Làm việc theo nhóm (4 với việc biểu đấu tranh người/ nhóm), dựa vào gợi ý sgk trường kì dân tộc để thảo luận Đại diện nhóm trình - Vế câu câu nhịp điệu bày Các nhóm khác nhận xét ngắn, dồn dập  Phù hợp với việc GV nhận xét chung, chốt lại: khẳng định tâm giành quyền tự do, độc lập dân tộc * Thanh: -Vế 1, 2,3 câu kết thúc âm tiết mang (nay, nay, do) - Câu cuối kết thúc trắc (lập) - Tính chất đóng, mở âm tiết + Câu kết thúc âm mở + Câu kết thúc âm đóng Phù hợp dứt khoát lời khẳng định quyền độc lập dân tộc TT2: GV gọi HS đọc đoạn văn Bài tập 2 – sgk - Điệp từ ngữ: Bất kì, HS: Làm việc theo nhóm (4 - Điệp kết cấu: Ai có súng người/ nhóm), dựa vào gợi ý sgk - Lặp nhịp điệu: + Câu đầu: 4/2, 4/2 để thảo luận Đại diện nhóm trình + Câu 2,3: 3/2 bày Các nhóm khác nhận xét - Điệp vần: Bà, già, dùng, súng GV nhận xét chung, chốt lại: - Phối hợp nhịp điệu ngắn, dàn trãi  tạo âm thưởng dồn dập, khoan thai, thích hợp với lời kêu gọi cứu nước TT3: GV yêu cầu HS đọc tập Bài tập 3 – sgk HS làm việc cá nhân, - Ngắt nhịp (dấu phẩy ba câu đầu) trình bày kết quả, lớp nhận xét, cần liệt kê GV nhận xét chung, khẳng định - Câu 3: lại đáp án + Ngắt nhịp liên tiếp  lời kể chiến công tre + Nhịp ngắn trước, nhịp dài sau  tạo âm hưởng du dương cho lời ngợi ca - Hai câu cuối: ngắt nhịp CN VN  tạo âm hưởng mạnh mẽ, dứt khốt cho lời tun dương cơng trạng, khẳng định ý chí kiên cường chiến cơng vẻ vang tre II Điệp âm, điệp vần, điệp thanh: HĐ2: Hd HS tìm hiểu điệp âm, Bài tập vần, - Lặp âm đầu (lửa lựu lập lòe) gợi cảm TT1: GV yêu cầu HS đọc tập giác hình ảnh: hoa lựu – sgk HS làm việc cá nhân, đóm lửa, đẹp ẩn đầu trình bày kết quả, lớp nhận xét, tường GV nhận xét chung, khẳng định - Lặp âm đầu (lóng lánh) gợi cảm giác lại đáp án phản chiếu bóng trăng phát tán khơng gian mặt nước Bài tập TT2: GV gọi HS đọc bt – sgk - Vần ang – âm mở lặp lại nhiều HS làm việc cá nhân, trình bày nhất, xuất lần kết quả, lớp nhận xét, GV - Tác dụng: nhận xét chung, chốt lại + Tạo cảm giác rộng lớn, chuyển động, kéo dài (đông – xuân) + Phù hợp với cảm xúc chung: mùa đơng tiếp diễn mà có lời mời gọi mùa xuân Bài tập TT3: GV gọi HS đọc bt3- sgk HS làm việc cá nhân, trình bày Khung cảnh hiểm trở giao kết quả, lớp nhận xét, GV gian lao vất vả gợi nhờ: nhận xét chung, chốt lại - Nhịp điệu: 4/3 câu đầu - Sự phối hợp: B – T câu đầu Tg dùng dấuphẩy thay cho từ + Câu 1: Nhiều trắc  Gợi không gian hiểm trở, mang màu sắc hùng tráng, mạnh mẽ + Câu 4: Nhiều  Gợi khơng khí rộng lớn, thoáng đãng trước mắt vượt qua đường gian lao, vất vả - Từ láy gợi hình: Khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút Phép đối: Ngàn thước lên cao >< ngàn thước xuống -Phép nhân hoá: súng ngửi trời - Lặp cú pháp: câu HĐ3: GV củng cố Tạo nhịp điệu, âm hưởng cho câu điệp âm, vần, phép tu từ thường sử dụng để phục vụ cho việc biểu đạt nội dung Điệp âm, vần, chủ yếu sử dụng thơ Tạo nhịp điệu, âm hưởng thường tìm thấy ngữ liệu văn xi Dặn dò: - Bài cũ: Tìm thêm ví dụ khác phân tích tác dụng phép tu từ ngữ âm - Bài mới: + Soạn đọc thêm «Dọn làng», «Tiếng hát tàu», «Đò Lèn»  Đọc trước văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn đọc thêm + Chuẩn bị cho viết số  Đọc phần hướng dẫn chung gợi ý số đề sgk  Đọc thơ học  Xem thao tác lập luận; Nghị luận thơ, đoạn thơ  Đọc lại viết số để rút kinh nghiệm cho viết tới SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TÂY NINH SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TÂY NINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC  Đề tài NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP LỚP 12C2 QUA SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP BÀI “THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP” (TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC-HÒA THÀNH TÂY NINH) Người thực hiện: PHAN THỊ PHƯƠNG THẢO Người thực hiện: PHAN THỊ PHƯƠNG THẢO Tháng 3/2015 Tháng 3/2015 1 MỤC LỤC 1. Tóm tắt đề tài trang 1 2. Giới thiệu 1 2.1 Hiện trạng 1 2.2 Giải pháp thay thế 2 2.3 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 2.4.Vấn đề nghiên cứu 3 2.5Giả thiết nghiên cứu 3 3. Phương pháp nghiên cứu 3 3.1 Khách thể nghiên cứu 3 3.2 Thiết kế nghiên cứu 4 3.3 Quy trình nghiên cứu 4 3.4 Đo lường và thu thập dữ liệu 5 4. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả 5 4.1 Kết quả 5 4.2 Phân tích dữ liệu 5 4.3 Bàn luận. 6 5. Kết luận và khuyến nghị 6 5.1 Kết luận 6 5.2 Khuyến nghị 6 Tài liệu tham khảo 8 Phụ lục 9 * Phụ lục 1: Thiết kế và sử dụng PHT 9 * Phụ lục 2: Kế hoạch bài học 12 * Phụ lục 3: Bảng điểm 23 *Phu lục 4: Đề kiểm tra và đáp án 25 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. Giáo dục và đào tạo GD&ĐT 2. Giáo viên GV 3. Học sinh HS 4. Trung học phổ thông THPT 5. Sách giáo khoa SGK 6. Phương pháp dạy học PPDH 7.Trung bình cộng TBC 8. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng NCKHSPUD 9.Thực nghiệm: TN 10.Đối chứng ĐC 11. Phiếu học tập PHT 3 1.TÓM TẮT Từ khi Bộ GD&ĐT thực hiện chương trình thay sách ở bậc THPT, đặc biệt là thực hiện việc đổi mới và phát triển sự nghiệp giáo dục, nâng cao chất lượng toàn diện các môn học thì việc đổi mới phương pháp dạy học là nhiệm vụ cấp thiết trong hoạt động dạy học, trong đó có bộ môn Ngữ văn. Trong quá trình dạy học Ngữ văn, GV sử dụng linh hoạt các phương pháp kết hợp với phương tiện dạy học phù hợp sẽ mang lại hiệu quả cao. Một trong những phương tiện dạy học mang lại hiệu quả rất lớn cho người học đó là phiếu học tập. Sử dụng phiếu học tập đối với các bài thực hành phân môn Tiếng Việt _bộ môn Ngữ văn là một trong những phương tiện dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của HS, góp phần hình thành và nâng cao kiến thức sử dụng ngôn ngữ, làm cơ sở cho việc sử dụng và lĩnh hội ngôn ngữ trong mọi hoạt động giao tiếp và duy, rèn luyện và phát triển kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh. Phiếu học tập là những tờ giấy rời, in sẵn những công việc độc lập hay làm theo nhóm nhỏ được giao cho học sinh để các em hoàn thành trong một thời gian ngắn của tiết học (từ 5 - 10 phút). Trong mỗi phiếu học tập có ghi rõ nhiệm vụ nhận thức nhằm hướng tới hình thành kiến thức, kĩ năng hay rèn luyện thao tác duy của HS. Phiếu học tập được GV tổ chức cho các em sử dụng tại lớp hoặc ở nhà để hoạt động cá nhân hoặc hoạt động hợp tác nhóm…Qua sử dụng phiếu học tập, HS hiểu, nắm kiến thức một cách sâu sắc, đồng thời các em còn được rèn luyện, nâng cao kĩ năng viết và nói. Từ đó, kích thích hứng thú của học sinh trong học tập, khơi dậy lòng yêu thích học văn Từ thực tế trên, tôi nghiên cứu việc sử dụng phiếu học tập qua bài thực hành phân môn Tiếng Việt . Đó là bài Thực hành một số phép tu từ cú pháp –chương trình Ngữ văn chuẩn 12. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương thuộc khối 12 trường Trung học phổ thông Nguyễn Trung Trực- Hòa Thành Tây Ninh . Lớp 12C2 là nhóm thực nghiệm , lớp 12C3 là nhóm đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế. Kết quả của thực nghiệm cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của HS. Lớp thực nghiệm có kết quả cao hơn lớp đối chứng . Điểm kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 5,8. Lớp đối chứng là 5,0. Qua ttest (kiểm chứng) cho thấy p = 0,0001< 0,05; nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm với lớp đối chứng. Mức độ ảnh hưởng là 0,87 cho thấy có tác động có ảnh hưởng lớn đối với nhóm thực nghiệm. Điều đó minh chứng rằng sử dụng phiếu học tập trong dạy học làm nâng cao kết quả học tập phân môn Tiếng Việt –bài:_Thực hành một số phép tu từ cú Soạn bài thực hành một số phép tu từ cú pháp I. Phép lặp cú pháp Bài tập 1. 1.1. Xác định những câu có lặp kết cấu cú pháp trong đoạn văn trích Tuyên ngôn Độc lập : - Sự thật là … chứ không phải …, Sự thật là … chứ không phải … - Dân ta đã đánh đổ … để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta đánh đổ … mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa. Phép lặp đó có tác dụng nhấn mạnh ý (khắc sâu một ý) khiến câu văn hùng hồn, có tính khẳng định. 1.2. - Lặp kết cấu : Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta - Lặp kết cấu Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sôn đỏ nặng phù sa. Phép lặp đó có tác dụng nhấn mạnh ý tự hào và tình yêu tha thiết đất nước của nhà thơ. 1.3. Lặp kết cấu Phép lặp đó có tác dụng làm cho nỗi nhớ của người về xuôi (cũng chính là của tác giả) đối với quê hương cách mạng Việt Bắc thêm thiết tha sâu nặng. Bài tập 2. Kết cấu của những thể loại dưới đây có nhiều điểm khác biệt với ba ví dụ ở bài tập 1 : 1.1. Tục ngữ Kết cấu đối lập để nhấn mạnh ý cần nói : - Đối lập vế : vế 1 với vế 2 (mỗi vế gồm 4 tiếng g) - Đối lập từ : bán – mua ; anh em – láng giềng ; xa – gần. Nhờ kết cấu đối lập mà ý ở vế 2 được nhấn mạnh : láng giềng gần còn quan trọng, cần thiết hơn anh em xa. Gần mực thì đen – gần đèn thì rạng Cũng là kết cấu câu đối lập 2 vế để nhấn mạnh ý nhưng ở câu tục ngữ này có khác ở điểm : hai vế có 2 từ giống nhau (gần, thì) và 2 từ đối lập nhau về nghĩa (mực – đèn, đen – rạng) để nêu bật ý : cần chọn môi trường tốt đẹp để sống. 1.2. Câu đối Có sự đối lập giữa : - Hai vế đối - Từ ngữ trong hai vế đối (Cụ già – Chú bé ; ăn – trèo ; củ ấu non – cây đại lớn) - Đối lập về nghĩa trong từng vế : + Cụ già (lại) ăn củ ấu non (ấu có nghĩa là non bé) + Chú bé (lại) trèo cây đại lớn (đại có nghĩa là lớn). 1.3. Thơ đường luật Đối rất chỉnh trong cặp câu thơ : Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn, người đến chốn lao xao. 1.4. Văn biền ngẫu Đối trong từng bộ phận của câu văn : Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh ; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu sắt tàu đồng súng nổ. Bài tập 3. Gợi ý ba câu văn hoặc thơ có dùng phép lặp cú pháp trong SGK Ngữ văn 12. 1.1. Anh nhớ em như đông về nhớ rét (Chế Lan Viên) 1.2. Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa (Chế Lan Viên) 1.3. Dữ dội và êm dịu Ồn vào và lặng lẽ (Xuân Quỳnh) II. Phép liệt kê Câu 1. Hiệu quả của phép lặp cú pháp trong đoạn văn trích Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn : Trong đoạn văn này, tác giả đã kết hợp phép lặp cú pháp với phép liệt kê để bày tỏ nỗi lòng của mình cho tướng sĩ biết nhằm động viên khích lệ tướng sĩ dốc lòng học tập binh thư, đoàn kết một lòng đánh giặc bảo vệ đất nước. Tác giả đã liệt kê rất nhiều sự việc như cho áo, cho cơm, thăng chức, cấp bổng, cho thuyền, cho ngựa, cùng nhau sống chết, cùng nhau vui cười… khiến cho giọng văn nhiệt tình, truyền cảm, có tác dụng thuyết phục người đọc (người nghe). Câu 2. Hiệu quả của phép lặp cú pháp đoạn văn trích Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh : Đây là đoạn Chủ tịch Hồ Chí Minh lên án và tố cáo tội ác về chính trị của thực dân Pháp đối với nhân dân ta. Đoạn văn có lời lẽ hùng biện, giọng văn đanh thép là nhờ người viết đã sử dụng rất thành công phép lặp cú pháp kết hợp phép liệt kê. Những tội ác dã man về chính trị của thực dân Pháp đã được tác giả kể ra dồn dập, liên tiếp, từ những luật pháp dã man đến việc lập ra nhà nhiều hơn trường học, thẳng tay chém giết những người yêu nước của ta, tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong bể máu, thi hành chính sách ngu dân, dùng thuốc phiện, rượu cồn để lfam cho nòi giống ta suy nhược… Tất cả, không chỉ tố cáo, vạch mặt kẻ thù một cách rõ ràng, đanh thép mà còn truyền tới người đọc (người nghe) lòng căm thù cao độ và sâu sắc của Người khi viết đoạn văn này. Sự kết hợp giữa phép lặp cú pháp và phép liệt kê được thể hiện qua Soạn bài thực hành một số phép tu từ ngữ âm I. Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu Bài tập 1. Gợi ý. - Sự phối hợp nhịp ngắn và dịp dài : Một dân tộc – đã gan góc – chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay : 3 – 3 – 11. Dân tộc đó – phải được tự do : 3 – 4 Dân tộc đó – phải được độc lập : 3 – 4 - Sự thay đổi thanh bằng, thanh trắc cuối mỗi nhịp : + tộc (T), góc (T) (hai bộ phận câu này đều giống nhau, đều cân xứng với nhau). + đó (T), do (B) + đó (T), lập (T) - Tính chất mở hay đóng của âm tiết kết thúc mỗi nhịp : + tộc, góc (đóng) ; nay (mở) + đó (đóng) ; do (mở) + đó (đóng) ; lập (mở) Bài tập 2. Gợi ý Đoạn văn có sự phối hợp vần bằng và vần trắc, tạo sự hài hòa về thanh điệu cuối mỗi nhịp và sắc thái thiêng liêng, trang trọng cho lời văn. Nhịp điệu phối hợp nhanh, chậm, ngắn, dài và còn do các từ phản nghĩa với nhau tạo nên (đàn ông – đàn bà, già – trẻ, súng – gươm…) làm tăng sức thuyết phục cho lời văn. Các cụm từ, các vế và các đoạn câu đối xứng nhau (đàn ông – đàn bà, người già – người trẻ, ai có súng dùng súng – ai có gươm dùng gươm…) tạo nên sái thái hùng hồn cho lời văn. Bài tập 3. Gợi ý Nhịp điệu thay đổi tạo ra âm hưởng thích hợp để diễn tả đúng nội dung của đoạn văn nhằm ca ngợi cây tre, hình ảnh tượng trưng cho sức mạnh, ý chí kiên cường của con người Việt Nam) : Gậy tre – chông tre – chống lại sắt thép của quân thù : 2 – 2 – 7 Tre xung phong vào xe tăng – đại bác : 6 – 2 Tre giữ làng – giữ nước – giữ mái nhà tranh – giữ đồng lúa chín : 3 – 2- 4- 4 Tre hi sinh – để bảo vệ con người : 3 – 5 Tre – anh hùng lao động : 1 – 4 Tre – anh hùng chiến đấu: 1 – 4 II. Điệp âm, điệp vần, điệp thanh Bài tập 1. Gợi ý 1.1. Phân tích điệp âm đầu ngữ của phụ âm – trong cụm từ lửa lựu lập lòe (nêu hiệu quả nghệ thuật). 1.2. Phân tích điệp âm đầu ngữ của phụ âm – trong câu thơ Làn ao long lánh bóng trăng loe (nêu hiệu quả nghệ thuật). Bài tập 2. Gợi ý Trong đoạn thơ của Tố Hữu, vầng ang được lặp đi lặp lại nhiều nhất ( 7 lần): Bàng, đàng, giang, mang, đang, ngang, sang. Vần ang là vần mở rộng (ở đây là thanh bằng) nên tạo được cảm giác mở rộng, lan ra một không gian rộng lớn, mênh mang, thích hợp với không gian của mùa xuân đang về với mọi người, với không khí của bài thơ Tiếng hát sang xuân. Tác dụng gợi cảm có được là nhờ phép điệp vần. Bài tập 3. Gợi ý Xem lại bài học về Tây Tiến của Quang Dũng. Đoạn thơ được xem là những câu thơ tuyệt bút, nhờ những yếu tố nghệ thuật sau đây: - Từ ngữ: từ láy (khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút) [điệp phụ âm đầu] - Phép đối: Ngàn thước lên cao – ngàn thước xuống - Phép lặp: lại từ ngữ: dốc, ngàn thước - Phép nhân hóa: súng ngửi trời - Phép lặp cú pháp: câu 1, câu 3 - Nhịp điệu của các dòng thơ: 3 câu trên nhịp 4 – 3, câu cuối dường như không có nhịp. - Thanh điệu: + Sự phối hợp các thanh trắc và bằng ở ba dòng đầu rất hài hào, đặc biệt ở dòng 3: Ngàn thước lên cao (B), ngàn thước (T) xuống (T). + Điệp thanh toàn thanh bằng ở dòng cuối tạo cảm giác nhẹ nhàng, êm ả, mênh mang; Nhà ai Pha Luông mưa kha khơi. Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Trúc Linh Trường: THPT số I Nghĩa Hành Tiết : 36 - Tiếng Việt THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP Phép lặp cú pháp Hãy nêu biện pháp tu từ cú pháp chêm họcPhép ? Phép liệt kê xen I Phép lặp cú pháp: 1.Bài tập 1: a Đoạn văn: Sự thật từ mùa thu năm 1940, nước ta thành thuộc địa Nhật, khơng phải thuộc địa Pháp Khi Nhật đầu hàng Đồng minh nhân dân nước ta dậy giành quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Sự thật dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, khơng phải từ tay Pháp Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thối vị Dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân gần 100 năm để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập Dân ta lại đánh đổ chế độ qn chủ mươi kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hồ (Hồ Chí Minh, Tun ngơn Độc lập) Phân tích kết cấu cú pháp câu sử dụng phép lặp trên: -” Sự thật nước ta khơng phải ”   -” Sự thật dân ta khơng phải ” TP phụ CN VN1 VN2 - “Dân ta… đánh đổ xiềng xích… để…” - “Dân ta… lại đánh đổ chế độ qn chủ… mà…” CN VN Bổ ngữ TrNgữ MĐ Tác dụng Tạo âm hưởng đanh thép, hùng hồn, thích hợp với việc khẳng định độc lập Việt Nam khẳng định thắng lợi Cách Việc sử dụng mạng tháng Tám đánh đổ chế phép lặp mang lại độ thực dân chế độ phong hiệu diễn đạt kiến cho văn ? b Đoạn thơ: Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm mát Những ngã đường bát ngát Những dòng sơng đỏ nặng phù sa b Đoạn thơ: + Kết cấu: C- V (câu khẳng đònh) “Trời xanh Núi rừng chúng ta” CN VN + Lặp cụm từ: Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sơng đỏ nặng phù sa Cụm DT Định ngữ Tác dụng Khẳng định mạnh mẽ chủ quyền bộc lộ cảm xúc tự hào, sung sướng đất nước giành quyền làm chủ c Bài tập SGK trang 151 (hs làm nhà) *TÁC DỤNG: Biểu nỗi nhớ da diết người cảnh sinh hoạt cảnh vật thiên nhiên Việt Bắc II/.Phép liệt kê: b.152 : Đọc SGK Phép lặp cú pháp kết hợp với phép liệt kê đoạn văn có: * Kết cấu: C- V phối hợp với phép liệt kê: Hàng loạt câu kể tội ác giặc Pháp “Chúng chúng ” * Tác dụng: Vạch trần tội ác thực dân Pháp, mặt tên kẻ thù dân tộc Thế biện pháp tu từ liệt kê? Ơn lại kiến thức : Liệt kê: xếp nối tiếp hàng loạt từ (cụm từ ) loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tưởng, tình cảm III: Phép chêm xen Phân tích phận in đậm câu sau mặt: Vị trí Dấu hiệu phân biệt THẢO LUẬN Vai trò, tác dụng NHÓM Nhóm 1: Đoạn 1.a/152 phút Nhóm 2: Đoạn 1.b/153 Nhóm 3: Đoạn 1.c/153 Nhóm 4: Đoạn 1.d/153 III: Phép chêm xen 1.Bài tập 1/152: a Thò Nở xích lại Đặt bàn tay lên ngực (thò suy nghó đến xong), thò hỏi : - Vừa thổ hả? (Nam Cao, Chí Phèo) * Vị trí: TP chêm xen nằm câu * Dấu hiệu: Giữa hai dấu ngoặc đơn * Vai trò-tác dụng : Bổ sung thơng tin, thể nhận xét người viết đầu óc hiểu biết Thị Nở b Chí Phèo trông trước thấy tuổi già hắn, đói rét ốm đau, cô độc, đáng sợ đói rét ốm đau (Nam Cao, Chí Phèo) * Vị trí: Phần chêm xen nằm cuối câu * Dấu hiệu: Được tách dấu phẩy trước *Tác dụng: Bổ sung thơng tin, thể đánh giá người viết việc nói trước (Sự độc thật đáng sợ) c Cơ bé nhà bên(có ngờ) Cũng vào du kích Hơm gặp tơi cười khúc khích Mắt đen tròn(thương thương q thơi) *Vị trí: Hai TP chêm xen nằm cuối câu *Dấu hiệu: Giữa hai dấu ngoặc đơn *Tác dụng: Thơng tin thái độ ngạc nhiên tình cảm thương mến người viết đối tượng d Bởi cho nên, chúng tơi, Lâm thời Chính phủ nước Việt Nam mới, đại biểu cho tồn dân Việt Nam, tun bố li hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết hiệp ước mà Pháp kí nước Việt Nam, xóa bỏ tất đặc quyền Pháp đất nước Việt Nam *Vị trí: TP chêm xen nằm câu *Dấu hiệu: tách dấu phẩy *Tác dụng: Bổ sung thêm thơng tin chủ thể người nói – Chúng tơi- phủ nước VN dân tộc VN * Vò trí: Nằm cuối câu Tóm lại : Vị trí, vai trò, dấu hiệu tác dụng * Vai trò: Thể nhìn nhận đánh giá * Vai trò: ngườphép i nói,chêm người xen viết đối: với việc, tượng mà thành phần khác biểu * Dấu câu tách biệt: Dấu () dấu phẩy * Tác dụng: Giải thích, ghi cho từ ngữ trước, bổ sung thêm sắc thái sắc thái tình cảm, cảm xúc người viết Bài tập 2/153: ( HS làm nhà) IV Củng cố: • Làm tập 1: Đọc câu thơ sau: Cơ gái chùm hoa lặng lẽ Nhờ ... VN  tạo âm hưởng mạnh mẽ, dứt khốt cho lời tun dương cơng trạng, khẳng định ý chí kiên cường chiến cơng vẻ vang tre II Điệp âm, điệp vần, điệp thanh: HĐ2: Hd HS tìm hiểu điệp âm, Bài tập vần,... + Câu 1: Nhiều trắc  Gợi không gian hiểm trở, mang màu sắc hùng tráng, mạnh mẽ + Câu 4: Nhiều  Gợi khơng khí rộng lớn, thống đãng trước mắt vượt qua đường gian lao, vất vả - Từ láy gợi hình:... TT3: GV gọi HS đọc bt3- sgk HS làm việc cá nhân, trình bày Khung cảnh hiểm trở giao kết quả, lớp nhận xét, GV gian lao vất vả gợi nhờ: nhận xét chung, chốt lại - Nhịp điệu: 4/3 câu đầu - Sự phối

Ngày đăng: 10/11/2017, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan