Tuần 11. Thực hành một số phép tu từ ngữ âm

8 119 1
Tuần 11. Thực hành một số phép tu từ ngữ âm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiếng Việt Thực hành số phép tu từ ngữ âm • Bài 1: • câu mở đầu dài; nhịp điệu dàn trải, thể đấu tranh thời kì dân tộc Câu cuối : dồn dập, ngắn gọn, mạnh mẽ • Dùng : điệp từ, điệp ngữ, Phép lặp cấu trúc • sử dụng B – T hiệu • Ăm tiết mở, ( nay, nay, do), Âm • Tiết đóng trắc ( lập) động từ thể ý chí ( Phải ) để khẳng định quyền độc lập Bài 2: Phép điệp: + Điệp từ ngữ: có - dùng + Lặp cú pháp: có … dùng gươm - Phép đối xứng: đàn ông >< đàn bà người già >< người trẻ súng >< gươm Vần: bà – già - Nhịp: ngắn gọn, mạnh mẽ  Âm hưởng mạnh mẽ, thúc giục, lôi Bài : • + Mục đích : ca ngợi tre Việt Nam • + Dùng động từ mạnh:Chống,xung phong , giữ,hi sinh vế cuối ngắt nhịp ngắn,đối xứng • + Điệp từ: giữ, tre • + Liệt kê: mái nhà tranh, đồng lúa chín • + Lặp cú pháp: tre anh hùng • + Nhân hóa: tre chống lại sắt thép, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín… Cây tre biểu tượng sức sống mãnh liệt, gắn liền với người Việt Nam II ĐIỆP ÂM, ĐIỆP VẦN, ĐIỆP THANH Học sinh hoạt động theo nhóm Bài tập 1: Phân tích tác dụng tạo hình tượng việc điệp âm đầu câu thơ Bài tập 2: Trong đoạn thơ Tiếng hát sang xuân Tố Hữu SGK, vần lặp lại nhiều nhất? Nêu tác dụng biểu sắc thái ý nghĩa phép điệp Bài tập 3: Hãy phân tích: nhịp điệu, phối hợp T – B dòng đầu cách dùng tồn B dòng cuối, dùng từ ngữ, phép lặp cú pháp, … Bài 1: a Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm Điệp âm “l”: Gợi tả mùa hè sinh động, hoa lựu nở đỏ rực  trạng thái lúc ẩn, lúc b Làn ao lóng lánh bóng trăng loe Điệp âm “l”: Trăng soi mặt nước chao động lung linh theo nướctrạng thái phát tán Bài 3: “ Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi.” - câu đầu nhiều trắc, từ láy: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút - Nhân hóa: súng ngửi trời - Phép đối: Ngàn thước lên cao >< ngàn thước xuống - Lặp từ: dốc, ngàn thước Âm hưởng thơ gợi tả hiểm trở, đáng sợ( câu đầu),cảm giác nhẹ nhàng êm ả(câucuối) * Củng cố : Hs nắm số phép tu từ ngữ âm thường dùng có kĩ phân tích , sử dụng chúng •BT nhà : Phân tích phép điệp đoạn thơ sau : Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung Việt Bắc – Tố Hữu ... đầu),cảm giác nhẹ nhàng êm ả(câucuối) * Củng cố : Hs nắm số phép tu từ ngữ âm thường dùng có kĩ phân tích , sử dụng chúng •BT nhà : Phân tích phép điệp đoạn thơ sau : Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ... Dùng : điệp từ, điệp ngữ, Phép lặp cấu trúc • sử dụng B – T hiệu • Ăm tiết mở, ( nay, nay, do), Âm • Tiết đóng trắc ( lập) động từ thể ý chí ( Phải ) để khẳng định quyền độc lập Bài 2: Phép điệp:... nhất? Nêu tác dụng biểu sắc thái ý nghĩa phép điệp Bài tập 3: Hãy phân tích: nhịp điệu, phối hợp T – B dòng đầu cách dùng tồn B dòng cuối, dùng từ ngữ, phép lặp cú pháp, … Bài 1: a Dưới trăng

Ngày đăng: 12/12/2017, 14:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • II. ĐIỆP ÂM, ĐIỆP VẦN, ĐIỆP THANH

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan