Tuần 11. Thực hành một số phép tu từ ngữ âm

9 177 0
Tuần 11. Thực hành một số phép tu từ ngữ âm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thực hành số phép tu từ ngữ âm I TẠO NHỊP ĐIỆU VÀ ÂM HƯỞNG CHO CÂU Học sinh hoạt động theo nhóm: Bài tập 1: Nhận xét nhịp điệu, phối hợp âm (cùng với phép lặp cú pháp, lặp từ ngữ) nhằm tạo âm hưởng hùng hồn, đanh thép cho lời tuyên ngôn ví dụ SGK Chú ý: phối hợp nhịp ngắn – dài, thay đồi – trắc cuối nhịp, tính chất mở hay đóng âm tiết kết thúc nhịp Bài tập 2: Phân tích tác dụng âm thanh, nhịp điệu (có phối hợp với phép lặp từ ngữ kết cấu cú pháp) việc tạo nên sắc thái hùng hồn, thiêng liêng lời kêu gọi cứu nước đoạn trích SGK (chú ý vần, ngắt nhịp đối xứng) Bài tập 3: Nhịp điệu đoạn văn thích hợp với việc khẳng định, ngợi ca sức mạnh ý chí kiên cường tre, hình ảnh tượng trưng cho người Việt Nam Hãy phân tích để làm sáng tỏ điều Bài 1: - Hai vế câu mở đầu dài; nhịp điệu dàn trải, thể đấu tranh thời kì dân tộc - Vế sau: dồn dập, ngắn gọn, mạnh mẽ để khẳng định quyền độc lập - Sö dụng biện pháp điệp từ, điệp ngữ, lặp cấu trúc, sử dụng B – T hiệu Bài 2: - Phép điệp: + Điệp từ ngữ: có - dùng + Lặp cú pháp: có … dùng gươm - Phép đối xứng: đàn ông >< đàn bà người già >< người trẻ súng >< gươm - Vần: bà – già - Nhịp: ngắn gọn, mạnh mẽ  Âm hưởng mạnh mẽ, thúc giục, lôi Bài 3: - Nhịp điệu: ngắt nhịp ngắn gọn, mạnh mẽ - Âm hưởng: + Điệp từ: giữ, tre + Liệt kê: mái nhà tranh, đồng lúa chín + Lặp cú pháp: tre, anh hùng + Nhân hóa: tre chống lại sắt thép, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín… Cây tre biểu tượng sức sống mãnh liệt, gắn liền với người Việt Nam II ĐIỆP ÂM, ĐIỆP VẦN, ĐIỆP THANH Học sinh hoạt động theo nhóm Bài tập 1: Phân tích tác dụng tạo hình tượng việc điệp âm đầu câu thơ SGK? Bài tập 2: Trong đoạn thơ Tiếng hát sang xuân Tố Hữu SGK, vần lặp lại nhiều nhất? Nêu tác dụng biểu sắc thái ý nghĩa phép điệp vần đó? Bài tập 3: Đoạn thơ Tây Tiến Quang Dũng SGK gợi khung cảnh hiểm trở rừng núi … nhờ có đóng góp nhiều yếu tố (cả yếu tố khơng thuộc ngữ âm) Hãy phân tích: nhịp điệu, phối hợp T – B dòng đầu cách dùng tồn B dòng cuối, yếu từ ngữ, phép lặp cú pháp, … Bài 1: a Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bơng Điệp âm “l”: Gợi tả mùa hè sinh động, hoa lựu nở đỏ rực lúc ẩn, lúc b Làn ao lóng lánh bóng trăng loe Điệp âm “l”: Trăng soi mặt nước chao động lung linh theo nước Bài 2: Lá bàng đỏ Sếu giang mang lạnh bay ngang trời Mùa đơng hết em Mà én gọi người sang xuân -Vần “ang” tạo âm hưởng mênh mang gợi tả xao xuyến phút giây giao mùa (Mùa đơng tiếp diễn với nhiều dấu hiệu đặc trưng :lá bàng đỏ, sếu giang bay phương Nam tránh rét mà có lời mời gọi Bài 3: “ Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi.” - câu đầu nhiều trắc, từ láy: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút - Nhân hóa: súng ngửi trời - Phép đối: Ngàn thước lên cao >< ngàn thước xuống - Lặp từ: dốc, ngàn thước Âm hưởng thơ gợi tả hiểm trở, đáng sợ ( câu đầu), mênh mang xa vắng ( câu cuối) ... ĐIỆU VÀ ÂM HƯỞNG CHO CÂU Học sinh hoạt động theo nhóm: Bài tập 1: Nhận xét nhịp điệu, phối hợp âm (cùng với phép lặp cú pháp, lặp từ ngữ) nhằm tạo âm hưởng hùng hồn, đanh thép cho lời tuyên ngơn... độc lập - Sö dụng biện pháp điệp từ, điệp ngữ, lặp cấu trúc, sử dụng B – T hiệu Bài 2: - Phép điệp: + Điệp từ ngữ: có - dùng + Lặp cú pháp: có … dùng gươm - Phép đối xứng: đàn ông >< đàn bà... thay đồi – trắc cuối nhịp, tính chất mở hay đóng âm tiết kết thúc nhịp Bài tập 2: Phân tích tác dụng âm thanh, nhịp điệu (có phối hợp với phép lặp từ ngữ kết cấu cú pháp) việc tạo nên sắc thái hùng

Ngày đăng: 12/12/2017, 14:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thực hành một số phép tu từ ngữ âm

  • I. TẠO NHỊP ĐIỆU VÀ ÂM HƯỞNG CHO CÂU.

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • II. ĐIỆP ÂM, ĐIỆP VẦN, ĐIỆP THANH

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan