1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an bai thuc hanh

3 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 88,03 KB

Nội dung

giao an bai thuc hanh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...

Tuần 25Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2007ToánTiết 121: Thực hành xem đồng hồ ( Tiếp )A- Mục tiêu- Củng cố về biểu tợng thời gian, kĩ năng xem đồng hồ, hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày.- Rèn KN xem đồng hồ thành thạo cho HS- GD HS chăm họcB- Đồ dùngGV : Mô hình đồng hồ có ghi số bằng chữ số La Mã.HS : SGKC- Các hoạt động dạy học chủ yếuHoạt động dạy Hoạt động học1/ Tổ chức:2/ Thực hành:* Bài 1:- Đọc đề?- Chia lớp thành các nhóm đôi, thực hành trả lời câu hỏi.- KT, nhận xét.* Bài 2:- Quan sát đồng hồ?- Đồng hồ A chỉ mấy giờ?- 1 giờ 25 phút buổi chiều còn đợc gọi là mấy giờ?- Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào?- Yêu cầu HS tiếp tục làm bài theo nhóm đôi.- Nêu KQ?- Nhận xét, sửa sai.* Bài 3:- Đọc đề?- Quan sát 2 tranh trong phần a)- Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ?- Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ?- Vậy Hà đánh răng và rửa mặt trong bao lâu?- tơng tự GV HD HS làm các phần còn lại.- Hát- Xem tranh rồi trả lời câu hỏi+ HS 1: Nêu câu hỏi+ HS 2: Trả lờia) Bạn An tập TD lúc 6 giờ 10 phút.b) Bạn An đi đến trờng lúc 7 giờ 13phút.c) An học bài ở lớp lúc 10 giờ 24 phút.- Quan sát- 1 giờ 25 phút- 13 giờ 25 phút- Đồng hồ A với đồng hồ I- Đồng hồ B với đồng hồ H; C nối K; D nối M; E nối N; G nối L.- Trả lời các câu hỏi- Quan sát.- 6 giờ- 6 giờ 10 phút- 10 phútb) Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phút. Toán lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp1 3/ Củng cố:- Em ăn cơm tra trong bao lâu?- Em tự học vào buổi tối trong bao lâu?+ Dặn dò: Thực hành xem đồng hồ ở nhà.c) Chơng trình phim hoạt hình kéo dài trong 30 phút.- HS nêu- HS nêuToán +Ôn : Thực hành xem đồng hồI. Mục tiêu- Củng cố về biểu tợng thời gian, kĩ năng xem đồng hồ, hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày.- Rèn KN xem đồng hồ thành thạo cho HS- GD HS chăm họcB- Đồ dùngGV : Mô hình đồng hồ có ghi số bằng chữ số La Mã.HS : Mô hình đồng hồC- Các hoạt động dạy học chủ yếuHoạt động dạy Hoạt động học1/ Tổ chức:2/ Thực hành:* Bài 1:- GV đọc số giờ:+ 12 giờ rỡi.+ 1 giờ kém 20 phút.+ 8 giờ 53 phút.+ 11 giờ 12 phút.+ 10 giờ 50 phút.+ 14 giờ 22 phút.- Nhận xét, đánh giá.* Bài 2:- GV quay kim đồng hồ chỉ số giờ bất kì- Nhận xét.* Bài 3:- ở nhà em ăn cơm chiều lúc mấy giờ?- Em đi ngủ lúc mấy giờ?- Em đến trờng lúc mấy giờ?- Em trở về nhà lúc mấy giờ?* Bài 4:- Bạn Lan tới cây lúc 17 giờ. Lan tới xong lúc 17 giờ 55 phút. Vậy Lan tới cây trong bao lâu?- Hát- HS quay kim đồng hồ chỉ số giờ mà GV đọc- Thực hành.- HS đọc số giờ - ở nhà em ăn cơm chiều lúc 18 giờ.- Em đi ngủ lúc 21 giờ.- Em đến trờng lúc 7 giờ sáng.- Em trở về nhà lúc 5 giờ chiều( hay 17 giờ)- Bạn Lan tới cây lúc 17 giờ10 phút. Lan t-ới xong lúc 17 giờ 55 phút. Vậy Lan tới Toán lớp 3 - Kim Thị Ngọc Ngày soạn: Tuần dạy: Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết 22 Bài 19: THỰC HÀNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức:  Nhận biết hiểu phân hố thu nhập bình qn đầu người vùng  Biết số nguyên nhân dẫn đến khác biệt thu nhập bình quân theo đầu người vùng Kĩ năng:  Vẽ biểu đồ phân tích bảng số liệu  So sánh nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người vùng Định hướng phát triển lực học sinh:  Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính tốn, lực hợp tác lực ngôn ngữ  Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, đồ, biểu đồ… II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV chuẩn bị: Bảng số liệu thu nhập bình quân theo đầu người vùng nước ta HS chuẩn bị: Các dụng cụ để đo vẽ (com pa, thước kẻ, bút chì, ) III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mở bài: GV kiểm tra chuẩn bị HS: Hoạt động l: Xác định yêu cầu thực hành (HS làm việc lớp) GV yêu cầu HS đọc nội dung thực hành, sau nêu yêu cầu thực hành GV nói: Như thực hành có hai yêu cầu: Một là: chọn vẽ biểu đồ thể thu nhập bình quân theo đầu người vùng nước ta, năm 2004 Hai là: Phân tích bảng số để rút nhận xét mức thu nhập bình quân người/tháng vùng qua năm 1999, 2002, 2004 Hoạt động 2: Xác định loại biểu đồ thích hợp yêu cầu thực hành, vẽ biểu đồ (HS làm việc cá nhân) BƯỚC 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu tập (vẽ biểu đồ thu nhập bình quân đầu người/tháng vùng nước ta, năm 2004) - GV nói: Bảng số liệu có năm, tập yêu cầu vẽ năm 2004 - Hỏi: Loại biểu đồ thích hợp với số liệù yêu cầu tập? HS trả lời (biểu đồ cột, vùng cột) GV: Chúng ta xác đinh loại biểu đồ cần vẽ, em nhanh biểu đồ vào Cố gắng 10 phút phải vẽ xong biểu đồ, sau phân tích bảng số liệu - GV yêu cầu - HS lên vẽ biểu đồ bảng BƯỚC 2: Cá nhân HS vẽ biểu đồ vào BƯỚC 3: Cả lớp quan sát biểu đồ vẽ bảng, nhận xét, chỉnh chỗ chưa xác, chưa đẹp; cá nhân HS tự nhận xét, chỉnh sửa biểu đồ vẽ Hoạt động 3: Phân tích bảng số liệu (HS làm việc theo cặp) Bước 1: Các cặp HS làm tập (so sánh, nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người/tháng vùng qua năm) Gợi ý: + So sánh số theo hàng ngang để biết thay đổi mức thu nhập bình quân đầu người/tháng vùng qua năm, cần tính tốc độ tăng để biết khác tốc độ tăng + So sánh số theo hàng dọc để tìm khác mức thu nhập bình quân theo đầu người/tháng vùng qua năm, tính xem tháng cao thấp chênh lần + Nguyên nhân chênh lệch mức thu nhập bình quân đầu người/tháng vùng Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn kiến thức - Kết luận: + Mức thu nhập bình quân đầu người/tháng vùng tăng (Tây Nguyên có biến động theo chiều hướng giảm vào giai đoạn 1999-2002) Tốc độ tăng không (dẫn chứng) + Mức thu nhập bình qn đầu người/tháng vùng ln có chênh lệch (dẫn chứng) + Nguyên nhân chênh lệch: Do vùng có khác phát triển kinh tế số dân IV ĐÁNH GIÁ: GV gọi số tập lên kiểm tra, lấy điểm để đánh giá kết làm việc HS V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP HS nhà hoàn thiện thực hành Hướng dẫn HS chuẩn bị GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 Bài 19: Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nhận biết được sự phân hóa về thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng. - Biết một số nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt đó. 2. Kĩ năng: - Vẽ biểu đồ và phân tích bảng số liệu. - So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng. B. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: -Biểu đồ vẽ mẫu. 2. Chuẩn bị của trò: -Thước kẻ, bút, máy tính cá nhân, sgk địa 12. C. Tiến trình bài học. 1. Ổn định: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 12A1 12A2 12A3 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: * Mở bài: GV nêu yêu cầu của bài thực hành. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1: Cả lớp. GV yêu cầu HS xác định loại biểu đồ thích hợp. * Hoạt động 2: Cá nhân/ Cả lớp. - GV hướng dẫn HS vẽ. Sau đó gọi một số HS lên vẽ trên bảng. - HS nghe, vẽ biểu đồ và kiểm tra, so sánh kết quả trên bảng. - GV nhận xét, và treo biểu đồ vẽ sẵn để chuẩn kĩ năng. * Hoạt động 3: Cá nhân/ Cả lớp. - GV yêu cầu HS cả lớp nhìn vào bảng 19, và biểu đồ để so sánh và nhận xét mức thu nhập bq đầu người/ tháng giữa các vùng qua các năm. - HS thảo luận và phát biểu ý kiến. - GV chuẩn kiến thức. 1. Vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bq đầu người/ tháng giữa các vùng nước ta, năm 2004. * Chọn biểu đồ hình cột * Vẽ biểu đồ; - Trục tung: giá trị là nghìn đồng, chia giá trị đến 500 nghìn đồng. - Trục hoành: ghi vùng. - Có ghi chú Vẽ chính xác, thẩm mỹ. 2. So sánh và nhận xét. . - Nhìn chung, thu nhập bình quân trên đầu người / tháng, giữa các vùng của nước ta có sự phân hóa rõ rệt, thể hiện sự chênh lệch lớn giữa các vùng. - Vùng có thu nhập bình quân trên người / tháng cao nhất là Đông Nam Bộ với 833 nghìn / người / tháng, cao gần gấp 2 lần so với mức chung của cả nước, cao hơn nhiều lần so với các vùng còn lại. Đồng Bằng Sông Hồng có mức thu nhập bình quân trên người / tháng đứng thứ 2 cả nước và cao hơn GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 mức bình quân cả nước (488.2 nghìn / GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 Bài 23: Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt. I. Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về trồng trọt. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán số liệ, vẽ biểu đồ, rút ra nhận xét. - Rèn luyện kĩ năng phân tích số liệu để rút ra những nhận xét cần thiết. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: - Giáo án, biểu đồ vẽ mẫu. 2. Chuẩn bị của trò: - SGK, thước kẻ, máy tính III. Tiến trình bài học. ` 1. Ổn định: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 12A1 12A2 12A3 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: Khởi động: Ở bài học trước, các em đã được tìm hiểu về ngành trồng trọt, biết được cơ cấu sản xuất cũng như xu hướng chuyển dịch cơ cấu của ngành trồng trọt. Bài học mới ngày hôm nay sẽ giúp cho các em củng cố kiến thức về ngành trồng trọt GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1: Cá nhân / cả lớp - GV đặt câu hỏi: Em hãy đọc và xác định yêu cầu của bài thực hành? - HS: Đọc và xác định yêu cầu của bài. - GV: Gọi đại diện học sinh phát biểu, các học sinh khác nhận xét, bổ sung. - GV: Đánh giá chung, chuẩn kiến thức. * Hoạt động 2: Cặp/ Nhóm - GV cho HS làm việc theo nhóm với yêu cầu: Từ bảng số liệu 23.1 -> hãy tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng (lấy năm 1990 = 100%) ? - HS: Làm việc theo nhóm: Suy nghĩ, tính toán. - GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả tính toán, các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. - GV: Đánh giá chung và đưa ra bảng đáp án đã chuẩn bị sẵn trên giấy khổ lớn. * Hoạt động 3: Cá nhân/ Cả lớp. - GV yêu cầu HS trên cơ sở bảng số liệu đã tính vẽ biểu đồ vào vở. - HS làm việc cá nhân. - GV lưu ý cho học sinh một số vấn đề cần thiết khi vẽ biểu đồ: I. Yêu cầu - Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt +) Phân tích các bảng số liệu -> trả lời các câu hỏi kèm theo. +) Vẽ biểu đồ +) Nhận xét. II- Tiến hành: 1. Bài tập 1: a. Tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng (lấy năm 1990 = 100%). Bảng: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo nhóm cây trồng, thời kì 1990-2005. (Đơn vị: %) ( Xem phần phụ lục) b. Vẽ biểu đồ: - Xác định dạng biểu đổ cần vẽ: Biểu đồ dạng đường. - Vẽ biểu đồ: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 - GV: Đưa ra đáp án đã chuẩn bị sẵn trên khổ giấy lớn. * Hoạt động 4: Nhóm HS. - GV yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi sau: Từ bảng số liệu và biểu đồ, hãy nhận xét về mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt? - GV: Hướng dẫn học sinh GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 Bài 29 Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự chuyển dịch cơ câu công nghiệp. I. Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về một số vấn đề phát triển công nghiệp Việt Nam. - Bổ sung kiến thức về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp. 2. Kĩ năng: - Biết cách phân tích, lựa chọn và vẽ biểu đồ. - Biết phân tích, nhận xét, giải thích sự chuyển dịch cơ cấu CN. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: - At lat địa lí 12. Bản đồ công nghiệp Việt Nam. Biểu đồ vẽ sẵn. 2. Chuẩn bị của trò: - Máy tính, thước kẻ, bút chì… III. Tiến trình bài học. 1.Tổ chức: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS nghỉ 12A1 12A2 12A3 2. Kiểm tra bài cũ: GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 * Dựa vào kiến thức đã học, át lát địa lí Việt Nam, hãy giải thích tại sao TP Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta? 3. Giảng bài mới: GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 Hoạt động của GV & HS * Hoạt động 1: Định hướng hoạt động thực hành - GV: Cho HS nêu nội dung, yêu cầu bài học thực hành. - GV: Định hướng cho HS tiến hành các bước thực hành + Chuyển đổi số liệu. + Vẽ và hoàn thiện biểu đồ (chú ý chọn biểu đồ, kích thước tỷ lệ biểu đồ…) Số liệu của năm 1996 lớn hơn số liệu 2005 nhiều lần nên dựa vào tỷ số của tổng số liệu 2 năm để tính toán, vẽ cho đúng về kích thước, tỷ lệ. + So sánh, nhận xét biểu đồ, lí giải về sự diễn biến, biến động các đối tượng địa lí thông qua biểu đồ. + So sánh, nhận xét về cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp. Đưa ra nhận định chung, sau đó so sánh, nhận xét để làm rõ nhận định đó. * Hoạt động 2: Tiến hành hoạt động thực hành - HS: Tiến hành các hoạt động thực hành theo nhóm - GV: Cho 3 HS lên bảng thực hành với 3 phần nội dung của bài thực hành. - GV: Theo dõi, chỉ dẫn cho các nhóm thực hành. * Hoạt động 3: Trình bày kết quả thực hành 1. Kết quả vẽ biểu đồ: Biểu đồ: Cơ cấu giá trị sản xuất CN phân theo thành phần kinh tế ở nước ta năm 1996 và 2005. 2. Cơ cấu giá trị sản lượng công nghiệp nước ta không đồng đều giữa các vùng. Lớn nhất là ĐNB, sau đó đến ĐBSH và tiếp theo là ĐBSCL, các vùng còn lại có tỷ trọng nhỏ. ĐBHS và ĐNB có chiều hướng tăng lên trong khi các vùng còn lại có chiều hướng giảm xuống. Tăng mạnh nhất là ĐNB và giảm mạnh nhất là ĐBSCL và TDMN Bắc Bộ. 3. Do ĐNB có vị trí địa lí thuận lợi cho phát triển công nghiệp, TGVT, TM. Có thế mạnh dân cư, lao động và thị trường tiêu thụ, đây cũng là khu vực có các đô thị lớn, cơ sở hạ tầng, vật chất, dịch vụ phát triển bậc nhất cả nước. Đồng thời GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 Bài 34: Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa dân số với sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng. I. Mục tiêu. Sau bài học HS cần: 1. Kiến thức: - Củng cố thêm kiến thức bài 33. - Biết được sức ép nặng nề về ds ở đồng bằng sông Hồng. - Hiểu được mqh giữa ds với SXLTvà tìm ra hướng giải quyết. 2. Kĩ năng: - Xử lí và phân tích số liệu ở bảng thống kê. - Biết giải thích mqh giữa ds với sản xuất lương thực. - Tập đề xuất hướng giải quyết một cách định tính trên cơ sở vốn kiến thức đã có. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: - At lat địa lí 12. - Bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam. 2. Chuẩn bị của trò: - Át lát địa lí 12. vở ghi, sgk địa lí 12. III. Tiến trình bài học. 1.Tổ chức: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS nghỉ GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: a) Khởi động: Là vùng trọng điểm KT – XH của cả nước nhưng ĐBSH còn chưa thực sự phát huy hết tiềm năng kinh tế của vùng nói riêng và của cả nước nói chung đi lên. Trong số đó có nhân tố tác động chính là dân số ảnh hưởng tới việc sản xuất lương thực ở ĐBSH. b) Nội dung: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính - HĐ1: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính tốc độ tăng trưởng các chỉ số trong bản số liệu. - HĐ2: Yêu cầu học sinh tự kết toán và cho kết quả cụ thể. - HĐ3: Hướng dẫn học sinh cách tính chia lớp 4 nhóm tính. N1: DS N2: DLLT N3: SLLT N4: BQLT - HĐ4: Yêu cầu học sinh nhận xét tỉ trọng của ĐB so với cả nước giai đoạn 1995 – 2005. + Chung: Giảm 1. Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế của các chỉ số. - Quy định: Lấy 1995 = 100% Tính chỉ số 2005 VD: ĐBSH DS: - 1995: 16.137.000N = 100% - 2005: 18.028.000N = ?%. 2. Tỉ trọng so với cả nước: - Cả nước = 100% - ĐBSH = 2% - Chỉ số 1995 = 100% Tính 2005? VD: DS: 1995: Cả nước = 100% SH = ?% 2005: Cả nước = 95 x 100 2005 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 + Giải thích: DS: Giảm 0,7% Diện tích: Giảm 3% SLLT: Giảm 3,9% BQLT: 15,3% HĐ5: Yêu cầu học sinh phân tích thuận lợi và khó khăn do dân số tới quá trình sản xuất lương thực, thực phẩm ĐB. HĐ6: Yêu cầu học sinh đưa ra phương hướng sản xuất và hướng giải quyết. + Học sinh khác bổ xung và nhận xét. + Giáo viên tổng hợp đánh giá chung. SH = 95 x100 2005 *Nhận xét: DS: Giảm Diện tích LT: Giảm SLLT: Giảm BQLT/Người: Giảm 3. Phân tích và giải thích mối quan hệ DS – SX + Thuận lợi: + Khó khăn: 4. Phương hướng và hướng giải quyết + Phương hướng: Giảm dân số. Phát triển cơ cấu cây trồng vật nuôi. áp dụng KHKT. + Giải quyết: Giáo dục DS KHH gia đình. Quy hoạch đất hợp lý. Giảm diện tích đất hoang hoá. 4. Đánh giá: - Kiểm tra vở làm một số HS, tổng kết. 5. Hoạt động nối tiếp: - HS về làm hoàn chỉnh bài tập. Chuẩn bị ôn tập. ... cần vẽ, em nhanh biểu đồ vào Cố gắng 10 phút phải vẽ xong biểu đồ, sau phân tích bảng số liệu - GV yêu cầu - HS lên vẽ biểu đồ bảng BƯỚC 2: Cá nhân HS vẽ biểu đồ vào BƯỚC 3: Cả lớp quan sát biểu... nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người/tháng vùng qua năm) Gợi ý: + So sánh số theo hàng ngang để biết thay đổi mức thu nhập bình quân đầu người/tháng vùng qua năm, cần tính tốc độ tăng để

Ngày đăng: 10/11/2017, 04:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN